Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Một số suy nghĩ về vai trò của nhà nước trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 8 trang )

TAP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN. KINH TÊ - LUÂT. T XX. số 2, 2004

M Ộ T SỐ S U Y N G H Ĩ V E V A I T R Ò C Ủ A N H À N Ư Ớ C T R O N G Q U Á T R ÌN H
C H U Y Ể N SANG N EN

k in h t ế t h ị t r ư ờ n g ở v iệ t n a m

T rầ n A nh T à i<*>

kinh tê Việt N a m có n h ữ n g đặc trư ng

Ngày nay, t r ê n t h ế giới có vô sô nhữ ng

chính sa u đây:

mô hình vận h à n h kinh tê khác n h a u với
nh ữn g mức độ t h à n h công cùng khác nhau.

- T r ì n h độ ph á t t r i ể n thấp; ph â n công

Song không có mô hình kinh tê nào lại

lao động chưa p h á t triển, kỹ t h u ậ t công

không có sự can thiệp tác động của Nhà

nghệ lạc hậ u; n ề n k in h tê lệ thuộc nhiều

nước. Một Nhà nước mạ nh và thông minh

vào nông nghiệ p với lôi c an h tác nông dân



là một trong n h ữ n g n h â n tô quyết định sự

cô truyền, độc c a n h lúa, cơ câu công nghiệp

th à n h công của một mô hình phát triển

mỏng, yế u và m ấ t cân đôi; mức sông nh ả n

kinh tế.

dân th ấp , tỷ lệ t h ấ t nghiệp cao. Điều đó

Từ một nền kinh t ế vận hàn h theo cơ

không n h ữ n g gây khó k h ă n cho quá trìn h

chê kê hoạch hoá tập t r u n g chuyến sang

công nghiệ p hoá, hiệ n đại hoá mà còn là

nền kinh tê thị trường có sự quả n lý của

nơi s ản sinh và nuôi dưỡng nh ữ n g yêu tô

Nhà nước theo định hướng xà hội chủ

bấ t lợi cho sự h ì n h t h à n h và p h á t triển

nghĩa, quá trình hình th à n h và phát triển


kinh t ế th ị trường.

của nên kinh tê thị trường ớ Việt Na m gắn
VỐ I

- Q u a n hệ s ả n xu ấ t được xác lập và duy

vai trò điều t.iêt của Nhà nước sẽ có

trì dựa vào vai trò th ô n g trị của chê độ

nhiều điếm khác với tiến trìn h kinh tê thị

công hữ u về tư liệu s ả n x u ấ t dưới 2 hình

trường nói chung.

thức: toàn dâ n và tậ p thể. Sở hữ u tư nh â n
I. T ín h đặc th ù t r o n g qu á tr ìn h
c h u y ế n s a n g n ề n k in h tẻ th i tr ư ở n g ơ

khôn í? được t h ừ a n h â n và là đôi tướng của
cải tạo, xoá bỏ.

V iệt N am và v a i trò c ủ a N hà nước

- Sản x u ấ t và trao dổi được duy trì theo

1. Bôi cảnh chuyên s a n g nên kỉnh tê thi


quan hệ hiệ n v ậ t là chính. Q u a n hệ hàng

trường ở Việt N a m

hoá - tiền tệ cấ u t h à n h một hệ th ôn g đôi
* Bối cảnh trong nước

lặp, k h ông được t h ừ a n h ậ n tr ê n thực tê và

t

Trong một thời gian dài, vận hà n h theo

bị kiềm c hê p h á t tr i ển tôi đa. Các q u a n hệ

cơ chê tập t r u n g qua n liêu bao câp, khi

thị trư ờng h ầ u n h ư chưa được xác lập hoặc

chuyển sang nền kinh tẽ thị trường, nền

tồn tại m ột cách h ì n h thức, méo mó.

° TS , Khoa Kinh tê, Đại hoc Quốc gia Hà NÔI

1


1


T rầ n A n h

- Nền kinh t ế là một hệ thống khép
kín, tự sinh tồn, và m ấ t cân đối nghiêm
trọng. Cơ c hế vận h à n h kinh t ế chính
thông là cơ chế chỉ huy. Trong cơ c h ế này:
Nhà nước trực tiếp điều khiển các hoạt
động kinh tế, thông qua hệ th ông các kê
hoạch s ả n x u ấ t và p h â n phôi h à n g hoá,
thông q u a hệ th ống giá cả, tỷ giá, lãi
s u ấ t được quy địn h một cách chủ qu a n ,
nghiêm ngặt.
- Cơ cấu sản xu ấ t có tí n h độc quyển,
Nhà nước tập t r u n g hoạt động vào hệ
thông các doanh nghiệp N hà nước được
thiết, lập một cách t r à n lan, quy mô lớn,
không cạnh tr an h. Môi qu a n hệ trong sản
xuất chủ yếu theo chiều t h ả n g đứng thông
qua cơ chê cấp p h á t giao nộp, khiến cho các
quan hệ ngang trở n ên r ấ t khó khăn.

và bình đẩng hơn vào các qu a n hệ trao đ
hợp tác quốc tế.
- Xu hướng khu vực hoá sự p h á t tri
đi liền vỏi k h ả nă ng t ă n g cường bảo
mậu dịch. Xu hướng này đốì lập với
hướng th ứ n h ấ t và cùng là bản c h ấ t vôn
của sự p h á t triển thị trường. Song, tro
điều kiện hiện tại, nó p h á t sinh từ c

nguyên n h â n đặc th ù mà nguyên nh
trực tiếp là sự p h á t triển m ạ n h mẽ của c
quốc gia trẻ mới công nghiệp hoá.
- Liên Xô và các nước Xã hội chủ ngl
Đông Âu sụp đổ, tạo ra một khoảng trố
đáng kể trong tiến trìn h ph át triển c
Việt Nam. ơ đây, vân đê có tính hai m
đồng thời VỚI việc th o á t ra khỏi hệ the
khép kín và bao cấp quốc tế, Việt Na m
cơ hội gia n h ậ p vào hệ thông kinh tê t

- Nền tài chính yếu ốt, không ốn định,

giới rộng hơn, có phương thức vận h à n h

dựa trên cơ sở của một nền kin h t ế kém

hiệu quả hơn, thì Việt N a m cùng m ấ t

ph át triển, chịu h ậ u quả n ặ n g nề của chiến
tranh. Lạm p h á t kéo dài, chư a có tích luỷ

một chỗ dựa kinh t ế vững chắc, đáng
cậy, có nhiều cơ hội thị trư ờng đê th a m

nội bộ, lại được q u ả n lý theo cơ c hế tập

vào thị trường quốc tế.

trun g qu an liêu bao cấp, duy ý chí không

phù hợp với quy lu ậ t khách q u a n của nền
kinh tế thị trường.
* Hoàn cảnh quốc tế
Việt Nam chuyển sang nê n kinh tê thị

2. Tính quy đ ị n h của bô ỉ cảnh đến I
trò của N h à nước tr o n g q u á trì
chuyên s a n g nên kinh tê thi trườnị
Vỉẻt Nam
Tr ong bôi cảnh đặc t h ù nói trên,

trường trong bôi cảnh quốc tê và cục diện

xem xét vai trò của N h à nước trong q

t h ế giới đã biến đối dữ dội. Có thê kể ra môt

trình chuvển s an g nền kinh tẻ thi trườn)

S() trong rất nhiêu các biến đôi dưới đây:

Việt Nam, theo ch úng tôi cần chú ý nhũị

- Xu hướng quốc tê hoá. hội n h ậ p kinh

điểm sau đây:

tê quốc tê và quá trìn h h ìn h t h à n h hệ

- ở Việt Nam, tồn tại một thực tê 1


thông thị trường thê giới hữu cơ đan g làm

sử là N h à nước đã đóng vai trò qu yế t đị

thay đỏi r ấ t nhiều tính c h á t cúa các môi

tiến tr ìn h kinh t ế trong nh iề u th ậ p kỷ qi

quan hệ kinh tê giữa các quốc gia, tạo khả

Cơ sở nền tả n g của nó là tính phổ biến q

năng cho các nước nghèo t h a m gia dễ hơn

chê độ công h ữ u và sự tương đồng giữa ij

Tạp chi Khoa học DHQGHN. Kinh t ế - Luật, T.xx. Sô 2,2


3

sò suy n g h i vé vai trò c ú a N h à nước

h tế kê hoạch hoá tập trung, bao cấp về
1
1

hiện vậ t của các qu a n hệ kinh tê với
kinh tê ma ng n ặ n g tính tự cấp- tự túc.


-

Là một nước đi sau, tuy không thê đôt

cháy giai đoạn, song đê tiến nh a nh, trá nh
nguy cơ t ụ t hậu, đuối kịp các nước đi trước,
Việt N a m phải biết tậ n dụng lợi thê của

Trong tình huông xuất p h á t như vậy,
ig cuộc chuyên đối chi có thể được thực
in nh a n h , có hiệu quả với điều kiện là
Lg cuộc đó phải bá t đầu từ phía Nhà
5c, do N h à nước khỏi xương và thực hiện.

nước đi sau, ph át huy nội lực của nền kinh
tế, tiếp thu một cách có hiệu quá những
t h à n h tựu, kinh nghiệm của các nước đi
trước. Trong điều kiện dó, đương nhiên
k h ô n g thê phó mặc cho “bà n tay vô h ì n h ”.

trình

Một N h à nước m ạ n h và thông m in h là

lyển s an g nền kinh t ế thị trường cho

một t r o n g n h ữ n g n h â n tô qu y ết đ ịn h sự

- Việt Nam


đa ng

trong quá

t h à n h công.

1

vai trò của N h à nước không chì giới

1

ỏ việc khác phục, sửa chữa nh ừn g

N h ư vậy, có thê nói rằng chuyên sang

jyế t t ậ t của k in h t ế thị trường, mà

giai đoạn mới, vai trò của Nhà nước không

.ệm vụ chính là ở chỗ thi ết lập, tạo tiền

n h ữ n g không giảm đi mà còn tăng lên. Đó

cho sự hình t h à n h b ả n th â n các quan hệ

là một m ặ t của va'n đề. Mặt khác cho thấy

trường, ơ đây, quá tr ìn h hình th à n h


một xu hướng ngược lại của quá trình biến

quan hệ thị trường lại gắn liền với quá
ìh nh ậ n thức lại, và do đó từng bước

đối vai trò và chức năng kinh tê của Nhà
nước ỏ Việt Nam. Chuyển sang nền kinh tê

[c phục, sửa chừa n h ữ n g khu yế t tật,

thị trường có nghía là chuyên sang một hệ

ĩng thấ t bại trong sự t h a m gia của N hà

thố ng mới, trong đó, thị trường với những

ỉc vào điểu h à n h nền kinh tế trong

quy luật khách qu an của mình hình t h à n h

ĩng t h ậ p kỷ qua cho phù hợp với nhiệm

một cơ cấu quyền lực mới, độc lặp với Nhà

của giai đoạn mới.

nước. Bản th â n thị trường chứa đựng trong
nó cơ chê tự diều chình và đó là cơ chê điều


|- Việt Na m chuvển sang nền kinh tê
trường từ mót nề n kinh tê nghèo nàn
ị hậu, dựa chủ yếu vào nông nghiệp.

tiết chủ yếu sự vận hà n h kinh tế. Điều này
khác h a n vơi hệ thong củ trong đo Nha
nước chí huy nền kinh tế. Như vậy hai hệ

In lốn dán cư là ở nông thôn cho nên đế

th ông kinh t ế có 2 cơ ch ế điều tiết, ha i cơ

[t huy vai trò nền t ả n g của nông nghiệp

cấu quyền lực khác n h a u và mức độ,

íigười nông dân t h ấ y được lợi ích và qua

phương thức t h a m gia đặc thù của Nhà

ìu y động đại bộ p h ậ n dân ch úng tha m

nước vào ho ạt động điều tiết kinh t ế cùng

vào quá trìn h phá t triển, đặc biệt là

khác nhau.. Sự chuyến đổi sang kinh t ế thị

đoạn đầ u thì vai trò của chính phủ là


trường có nghĩa về m ặ t tương đối có sự

qu a n trọng. M ặ t khác, làm thê nào đê

p h â n bổ lại quyền lực điều hà n h giữa Nhà

nước nghèo vừa có thê đôi phó được

nước và thị trường theo hướng giới h ạ n ở

đề nghèo đói, vừa đ ả m bảo p h á t triển

phía N h à nước và mở rộng về phía thị

tê cũng là một th á ch thức lớn đối vởi

trường. Tuy nhiên, bản chất của vắn để

1

lh phủ.

'hi Khoa hại Đ H Q G H N . Kinh tè'- Luật, T XX. So 2, 2004

không phải là ỏ chỗ th ủ tiêu vai trò kinh tê


T rầ n A n h T ài

4


N hà nước thực thi nh ữ n g chính sách gi?

cúi*
urớc mà là phương thức, p h ạ m vi,
quv m thực hiện vai trò đó được đặt lên

Mức độ đ ún g đ ắ n đến đâu? Vì vậy, nếu

ịfê n nũng quy tắc khác, có tính khách

xem xét tiến trìn h cải cách dưới góc độ là

qU^n M linh tê hơn.

tiến trình chính sách là đủ cơ sở, và củng
qua đó ph ả n á n h vai trò của Nhà nước dối

-

lie) lôgic khách qu a n của tiến trình

ỵ'u-h t thị trường có th ể p h â n ra 2 loại
ph ệmva tương ứng với hai giai đoạn của
ị[Ề\ tm i kinh t ế thị trường: giai đoạn
chuyểi nền kinh t ế sang hệ thông thị
triòugva giai đoạn vặn h à n h nền kinh tê
thị tl’USn* đă định hình vê cấu trúc.
Vềcc bản Việt N a m đa n g trong giai
(ioM1


hiện nhiệm vụ th ứ nhất, tức là

với tiến trình cải cách. Tuy nhiên, như t h ế
không ‘có nghía là đồng nh ấ t tiến trình
khách qua n vói ho ạ t động chủ quan của
N h à nước.
Nhìn vào sự chuyển dịch của nền kinh
tê nước ta suỗt từ 1975 đến nay cho thấy
quá trìn h cải cách kinh tê là quá trình đấu
tr a n h giữa hệ thông kinh t ế chính thông
(cơ ch ế kê hoạch hóa tậ p trung) và phi

(Ịa ig to.ig quá tr ìn h đi tới một cấu trúc
th]tvưiij định hình với nhiệm vụ chính là

chính thông (thị trường tự do) theo xu thê

\ạ( lặl t h u n g thể chê cho nó. Thực chất
(ủt ỉihệm vụ này là tạo ra các chủ t h ể thị

xét quá tr ìn h đó theo 3 giai đoạn sau:

{nờngv* môi trường kinh doanh tự do,

1. Giai đ o a n 1975-1986

Ịiìjh tiàih cấu trúc các thị trường chức
)iăi£: hị trư ờng lao dộng, thị trường tiền
lệ, thị rường chứng khoán, hệ thông thuế,

ịii cí à lãi s u ấ t ...

kh ẳ n g định cơ c h ế thị trường. Có thê xem

Nhìn dưới góc độ chính sách, cải cách
kinh tế Việt N a m dược b ắ t đầu từ nă m
'1979 vái Nghị quyết T r u n g ương VI (khóa
IV). Đây là kết quả của n h ữ n g tích nén lâu

Tié) lố i và đồng thời với giai đoạn trên

dài nh ữ n g hạ n chế, n h ữ n g mâu thuẫn của

à giai đoạn vận h à n h của hệ th ông thị

gần 2 t h ậ p kỷ tồn tại cơ chê tập tr un g

,riờugđá địn h hình. Sự tác động của Nhà
uởc óđãy gắn với quá tr ìn h tă n g trưởng

qua n liêu bao cấp. Nh ữn g cải cách kinh tế:

là kạ* của nền kinh t ế và nhiệm vụ tạo
ậ| íá( cân bằng vĩ mô n h ư là điều kiện
;h> *cự rưởng th à n h đó.
I cả c á ch k in h tê ờ V iệ t N a m dưới
f(C 1< la t i ế n tr ìn h c h ín h s á c h

thứ n h ấ t là chí thị 100 của Ban Bí thư
T r u n g ương Đ ả n g (th án g 1/1981) chính

thức quy định chê độ khoán sản p hẩ m
trong nông nghiệp; thứ hai, Nghị định
25/CP về 3 p h ầ n k ế hoạch trong sản xuất
công iighiêp, liêp đỏ là Nghị quyêt 26 Ciìa
Bộ Chính trị và Chí thị 109 của Ban Bí thư

nực tiễ n hơn 15 n ă m qua cho thấy

vê cải tiến phân phối lưu thông và đặc biệt

'Qìg h trừr.g tù y thuộc r ấ t nhiều vào tiến

là Nghị quyết T r u n g ương 8 khóa V (tháng

rỉií h.nh sách. Cải cách n h a n h hay

cách ch ế độ tiền lương theo hướng xóa bỏ

:hi n ’ )r đ ị n h hay rối loạn, tă n g trưởng

c h ế độ cung cấp hiện vật, chuyển sang chê

aiV >u thoái - tất. cả đểu b ắ t nguồn từ chỗ

độ tr ả lương bằn g tiền.

6/1985) về điều ch ỉnh m ặ t bằng giá, cải

Tạp chí Khoa học DHQGHN, Kinh tế - Luật. T XX. So 2. 2004



M ột sô suy n g h ĩ về vai trò c ủ a N h à nước.

Ngoài ra, Nh à nước còn cho phép các xí
nghiệp, các công ty sản x u ấ t và công ty
x u ấ t kh ấ u địa phương được phép quan hệ
trực tiếp vối công ty nước ngoài, từng bước
xóa bỏ cơ ch ế độc quyền ngoại thương trưốc
đây; từ ng bưốc bô trí lại cơ cấu dầu tư theo
hướng khắc phục tì n h t r ạ n g đầu tư phâ n

Có thế nhìn nh ận và đá nh giá tiêitirìỉh
cải cách trong giai đoạn này trên hai lặt:
Thứ nhất: N h à nước đã bàt du

à

từng bước chấp n h ậ n cơ ch ế thị tr ư ng à
hướng nền kinh tê chuyển động tho u
hướng đó. Đây là một tín hiệu

q uantrọ g

theo nghĩa hệ thông kinh tê chí h y h t

tán dàn đều, không đồng bộ và kém hiệu
quá. Về qua n điểm cùng n h ư tr ê n thực tế

đ ầ u th o á t r a khỏi t r ạ n g t h á i “xơ Clin c a


đã bá t đ ầ u chuyển địch cơ cấu theo hướng

mình để chuyển s an g một hệ th ô a ^ n ă g

chú trọng lĩnh vực nông nghiệp và công

động hơn. Đó cùng là ý nghĩa củ tin

nghiệp nhẹ.

trình đối mới các chính sách và do đclà V\i
trò của Nh à nước trong giai đoạn nà}

Tóm lại, nh ữ n g đổi mới trong giai đoạn
này thê hiện qua các Nghị quyết trên phản

Thứ hai: Sự th a y đổi không đồg t)t

á nh một xu hướng khá ch qu a n của tiến
trình chuyến nền kin h tê vậ n h à n h theo cơ
chê kê hoạch hóa tậ p tr u n g sang hệ thông

thiếu tri ệt đê và bị động của các chín sáh

kinh tê thị trường. Song, tr ê n thực tê, đây

suy yếu suốt một thời gian dài. Có t)ể ti\?

cùng là giai đoạn rối loạn, b ấ t ôn định ghê

gớm của nền kinh tê m à bản c h ấ t của nó là

đây là sự trả giá khó tr án h khỏi ch l)Uc

là một. trong nh ữ n g nguyên nhânchíih
đẩy nền kinh tê vào tình trạng rô lo ạ >

quá độ chuyển từ cơ chê cũ sang cơ chẽmới

k h ủ n g hoả ng nghiêm trọng về t h ể c h ế kinh
tê và cơ chê điểu hà nh .

2. Giai đoa n 1986-1996

Thực c hất tình hìn h trên bắ t nguồn từ

Sự nghiệp đổi mới, quá trình ciuyn

chỗ đâv là bước quá độ của sự chuyến đổi

sang nền kinh tê thị trường được whatr

cơ chế, trong đó hệ thông kinh t ế cũ có sức

định tại Đại hội Đ ản g lần thứ VI M tir)

ỷ và khả n ăn g tự vệ r ấ t lớn. Nhà nước vối

tục p h á t triển, nâ n g cao tại Đại hội VI.


tư cách là bộ may quyển iực có sức mạ nh
kinh t ế lớn n h ấ t vẫn chưa ý thức được đầy
đủ và r à n h mạch xu t h ế t ấ t yếu, nên cũng
chưa kiên quyết từ bỏ cách q u ả n lý hà n h
chính trực tiếp đế chuyên s an g cách qu ản
lý gián tiếp. Thực sự là chỉ khi tình huống
khách qu a n đã trỏ nên gay gắt đến mức

Từ đó, n h ữ n g th ay đối trong hệthôỊy
chính sách diễn ra đồng bộ, tri ệt để à Cq
bản hơn nhiều. Lúc đ ầ u cũng là từ ử<) D
của nền kinh t ế b ấ t ổn định và suythoc;
của tình t r ạ n g lạm phát và có ngu}Cdọa sự sông còn của hệ thông kinh è Mỉ*

buộc phải thay đôi, thì sự th a y đổi chính

nưốc. Song, một điều rõ r à ng và khôig t ị

sách mối diễn ra và ngay cả khi th a y đổi

phủ n h ậ n được là: từ đó, N hà nước à Ih-

chính sách, thì mục tiêu của N h à nước chủ

sự giữ vai trò chủ động trong quá trnfc C’i

yếu là cô' gắng duy trì quyền lực chỉ huy

cách. Cải cách trỏ t h à n h một quá t.i]}


tuyệt đôi của mình với nền kinh tê bằng cách

được ý thức bởi Nh à nước, do Nh. kUz

báo tồn cơ chế tập t r u n g quan liêu bao cấp.

khởi xướng và chủ động thực hiện, 'ó ù ’

Tạp chi Khoa họcĐHQGHN. Kinh rê - Luật. T XX. S ố 2, 2004


T rần A n h Tài

ê lên những đổi mối cơ bản trong tiến
rìh :hính sách của giai đoạn này như sau:

1994 lên 28.76% n ă m 1995. Trong khoảng
thời gian này, các ng àn h dịch vụ cũng t ăn g
tỷ trọng từ 36.3% lên 38.2% rồi 39%.

- Khẩng^định và thực hiện chính sách
Không c hế và đẩy lùi làm phát, làm

in 'ế nhiều t h à n h phần.

lành mạ nh nền tài chính quốc gia, ổn định
- Sử dụn g mạ nh mẽ các công cụ quản
/ í mô để thúc đấy quá trình chuyển sang


ê kinh tê thị trường.

0

đồng tiền Việt Nam. Lạm p h á t từ 67% năm
1991 giảm xuống 17.5% n ă m 1992 còn
5.2% n ă m 1993; 14.5% n ă m 1994 và 1.27%

- Áp dụ n g tỷ giá hôi đoái trao đổi linh

n ă m 1995. Mức huy động ngân sách tàng


nha nh , n ă m 1993 đ ạ t t r ê n 20% GDP; nă m
1994 th u ng ân sách t ầ n g 27%.

- Thực hiện chính sách mỏ cửa nền
Ngoại thương hai chiều t ă n g bình quân

iri 'ế.

20% năm. Đến hết t h á n g 9-1994 đã cấp
- Cải cách một bước bộ máy qu ả n lý.

1000 giấy phép đầ u tư với tổng số’vốn đăng

D3 quyết t â m và kiên trì thực hiện

ký là 10 tỷ USD.


ưhrng t h à n h tựu to lớn, đưa đấ t nước

1991-1996 là đá n g khích lệ, song kinh tế

l ú t ra khỏi tình tr ạ n g k h ủ n g hoảng kinh

Việt Nam vẫn còn n h ữ n g yếu kém: Thứ

ì xã hội và bước vào giai đoạn p h á t triển
lớ: giai đoạn tă n g trưởng kinh tê nha nh,

nhất, tốc độ tă n g trưởng kinh tế khá,
nh ưn g nhìn ch ung p h á t triến chưa đủ vừng

ia đoạn đẩy tối một bưốc công nghiệp

chắc, c h ất lượng và hiệu quả kinh tế'còn

ói, hiện đại hóa. Nhịp độ t ă n g trưởng

nhiều h ạ n chế. Thứ hai, hệ thống tài chính
tiền tệ chưa theo kịp yêu cầu p h á t triển

ìm | u â n trong 5 n ă m qua (1991-1996) là:
ĨP tă n g 8.2%; t ổ n g . s ả n

lượng nông


gliệp tà n g 4.5%; sản x u ấ t lương thực quy
1C*! đạt 25 triệu tấn (1993); xu ấ t kh ẩ u gạo
•9) triệu tấ n (1992); tổng s ả n lượng công
gliệp t ă n g 13%; kim ngạch xuất kh ẩu
4 n ă m đ ạ t 11.2 tý USD.
Đỉu tư p h á t triển kinh tê 4 n ă m qua có
gia tăng. Nă m 1990, mới chỉ đạt

“N hữ ng t h à n h tựu trong 5 năm đầu

kinh tế, lại càng chưa trỏ t h à n h một công
cụ quyết định nh ấ t, hiệu nghiệm n h ấ t cho
nhiệ m vụ qu ả n lý vĩ mô. Nhìn chung, Việt
N am chưa hình t h à n h được nề n tài chính
quốc gia phù hợp với nền kinh tê vĩ mô vận
h à n h trong cờ ch ế thị trường. Thứ ba, còn
yếu kém t rong kinh t ế đồi ngoại.
3. Giai đoa n tư 1997 đen nay

1.)^» GDP; 1991: 14.3% đến n ă m 1993
ạt 14.4%; 1994 đ ạ t 20.5% và 1995 đạt

Đây là giai đoạn mà bối cảnh quốc tê có
nhiều yếu tô b ấ t lợi cho p h á t tri ển kinh tê

U5%.

của nước ta.
C-3 cấu kinh tê đã b ắ t đầ u chuyển dịch:
f reng công nghiệp trong GDP từ 18.8%

1990; 20.5% n ă m

1993; 22% nă m

Thứ nhất, cuộc k h ủ n g hoảng tài chính
- tiền tệ khu vực bùn g nổ và tác động tiêu

Tạp (hi Khoa học DHQGHN. Kinlì tc - Luật, T XX. So 2. 2004


7

M ộ t sô suy n g h ĩ về vai trò c ủ a N h à n ư ớ c

cực, m ạ nh mẽ và kéo dài đến nền kinh tê
nước ta. Thứ hai, thị trường thê giới không

2001: 6.28% và n ă m 2002 còn 6%. Tý lệ i
dụ ng thòi gian lao động ớ nông thôn n.n

ôn định, giá của nhiều loại s ả n p h â m x uấ t
k hâ u chủ lực của Việt N a m có xu hướng
giảm mạnh. Đặc biệt n h ừ n g n ă m gần đây,

1999: 73.49%; năm

2001: 74.37%; n ă m 2002: 75.41%.

xu hướng toàn cầu hóa kinh tê tiếp tục


Tình hình việc làm cùng có nh ữ n g thy
đôi tích cực. Đặc biệt là trong 3 n ă m gn

diễn ra mạnh và những động thái mới, tính

bấ t ổn của nên kinh tê t ă n g n h a n h hơn đặc
biệt là s au sự kiện k h ủ n g bô' 11/9/2001 và
sự sụp đô hà n g loạt, của các tậ p đoàn kinh
doanh lớn hoạt động tro ng lĩnh vực công
nghệ cao.
Trong k h ung cảnh phái đôi đầu với
nh ữn g khó kh ă n như vậy, nền kinh t ế Việt
N am cũng có Iihừng th a y dổi m ạ n h mè,

2000: 73.86%; n.n

đây, tỷ lệ t h ấ t nghiệp t h à n h thị giảm, cn
tỷ lệ thời gian lao động được sử dụn^ở
nông thôn tă n g lên.
Tuy nhiên cũng dễ d àn g thấ y rằng, nn
kinh tê Việt Na m trong thòi gian vừa qa
dã phát triển trên cơ sở một mô hình tàg
trương đã định hình với n h ùn g đặc trug
nổi bật là:

vẫn tiếp tục duy trì được tôc độ tă ng

- P h á t triển theo chiều rộng, dựa tm

trưởng khá cao, đã kiểm chê và đảo ngược


nh ữ n g lợi t h ế có sẵn đặc biệt là lợi thê ề

xu hướng giảm sút tốc độ tă n g trưởng.
Năm 1996 tốc độ tă n g trướng GDP: 9.34%;

tài nguyên.

nă m 1997: 8.15%; n ă m 1998: 5.76%; n ă m

- Mô hình tă n g trưởng thực t ế nghiẽg

1999 còn 4.77% song đến n ă m 2000 tăng

về ưu tiên p h á t triển các ngành thay tê
nh ậ p khẩu, sử dụ n g nhiều vôn, hàm lượg

lên 6.74%; năm 2001: 6.89%, và n ă m 2002
là 7.04%.

công nghệ - kỷ t h u ậ t và lao động thấ p nư

Về đầ u t ư vẫn tiếp tục tă n g trưởng tuy

công ng hiệ p kh a i khoá ng, công nghip
c h ế biến.

với tôc độ th ấ p hơn nhiều (chi hằng một
nửa) so với giai đoạn trước (11.4% so với
23.33%).


- Hệ th ông th ể c hế thị trường cha
hình t h à n h đổng bộ. N hiều yếu tố cẩu t:'r
cơ bản còn thiếu hoặc quá kém; môi trưòg

Đặc biệt trong điêu kiện nền kinh tê
khu vực bị k h ủ ng hoảng và đồng tiền mất

kinh doanh còn méo mó, các yếu tô của-õ
c h ế cũ vẫn tiếp tục tồn tại.

giá Việt Nam vẫn kiểm chê được sự “bùng
p h á t ” giá và duy trì mức lạm p h á t thấp.

- Hướng nghiên cứu đế tiếp cận nị

Đây là một cô gắng lớn trong nỗ lực ổn

trường t h ế giới và t h u hút FDI tập truig

định kinh tế vì mô giai đoạn vừa qua. Chỉ

chú yếu vào các nước Đông Á.

sô' lạm p h á t n ă m 1996: 4,5%; n ă m 1997:

- Các giải ph á p n h à m đáo ngược xu tiê

3.6%; n ă m 1998: 0.2%, n ă m 1999: 0.1%;


suy giảm tốíc độ tă n g trương trong gai

nă m 2000: -0.6%, n ă m 2001: 0.8% và năm

đoạn vừa qua thường là các giải pháp tùh

2002: 4.0%.

N ă m 1999 tỷ lệ t h ấ t nghiệp

thế, n h ằ m vào các tác động bên ngoài on

t h à n h thị 7.4%, n ă m 2000 còn 6.44%, n ă m

thiếu các giái ph áp n h ằ m khác phục nhừig

Tạp chi Khoa học DHQGHN. Kinlì t ế - Luật, T XX. S ố 2, 2004


T ran A nh Tài

8

(íếm yếu từ cơ cấu bên trong và cải thiện

vực tư nhản... Tuy xu hướng dó không phái

d ấ t lượng tă ng trưởng.

là n h ữ n g yếu tô quyết định chiều hướng

của tiến tr ìn h đôi mới và p h á t triển ỏ nước

-

Xu hướng giảm sú t tốc độ t ă n g trưởng

cầu tư nh ừn g n ă m qua đặc biệt là đầu tư
Ịước ngoài báo hiệu sự suy giảm chất
uợng cua môi trường đầu tư và triển vọng
Itu dài của các nền kinh tế.

ta, song nó p h ả n á n h cục diện dấu tr a n h
giữa một bên là cơ c h ế cũ (kế hoạch hóa
tập tr un g) với một bên là cơ chê mới (cơ chê
thị tr ườ ng - mớ cửa) của nền kinh tê
chuyên đối v ẫn chưa phải đă kết thúc.

Từ nh ữn g yếu kém và n h ữ n g vấn đề
(ặt ra của nền kinh tê trong mây năm qua
)hản á n h một nghịch lý là: n ề n kinh t.ê
a ng tiến sâu vào kinh tê thị trường, càng
nỏ cửa và hội n h ậ p thì nh ữ n g yếu tố của
ó ch ế tập t r u n g q ua n liêu bao cấp lại có xu
lướng phục hồi nh ư tình t r ạ n g gia t ả n g
lao cấp và độc quyển, tình t r ạ n g bảo hộ
ràn lan, xu hướng p h á t triển các ngành
nay thê nhậ p kh ấu , d ùn g nhiều vốn, ít lao
lộng, chưa quan tâ m thích d á n g đến khu

N h ư vậy, chưa thê nói bước đi logic thứ

n h ấ t của tiến tr ìn h thị trường như đă nói ỏ
trên đã ho àn th à n h . Thực sự công cuộc cải
cách vẫn da ng tiếp tục và dan g vận hàn h
trong n h ữ n g m â u th u ẫ n , đa n g đổi đầu với
n h ữ n g giới h ạ n trong đó có cả những giới
h ạ n vê ch ín h sách. Điểu đó càng đòi hỏi nỗ
lực cao hơn của N hà nước trong quá trình
c huy ển s a n g nền kinh t ế thị trường Việt
Nam trong giai đoạn tiếp theo.

VNU JOURNAL OF SCIENCE. ECONOMICS-LAW. T XX. N02. 2004

S O M E P R O P O S A L FO R T H E R O L E O F V IE T N A M G O V E R N M E N T IN T H E
P R O C E S S O F T R A N S F E R R IN G TO M A R K E T E C O N O M Y IN V IE T N A M
Dr. T r a n A nh T ai
F aculty o f Econom ics, V ietnam N a tio n a l U niversity, H anoi

The article focuses on the global a n d local specific context affecting the process of
conomic reform in Vietnam. T he au thor, therefore, points out some differences of the
'ietnam G o ve rn m e nt’s role in the process of t r a n s f e r r i n g from the co ncentrated and
lanning economy to the m a rk e t economy.
The article, moreover, generalizes the process of economic reform in Vie tnam in term oi
he s tate economic reforming progress; analyz es not only the a d v a n ta g e s a n d disadvantages
f the policies bu t also its impact on ach ie ve me nt s gained th ro ug h the reform. In
onclusion, the go ve rnm en t should take more efforts to develop the m a r k e t economy in
7ietnam.

Tup ( h i K h o u

lìỌ( Đ H Q G H N , K in h tv


- Lu ậ t. T XX, Sô 2, 200í



×