Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 1 tuần2 năm học 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.42 KB, 32 trang )

TUẦN 2
Ngày soạn:22/ 8/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
SÁNG:
HỌC VẦN
Bài 4: Dấu ? , dấu .
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cụ, nụ, cọ) tranh luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ
bánh đa, bẻ ngô.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Hoạt động của giáo viên
1/ Ổn định lớp: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Viết bảng con
3/ Bài mới: (30’)
a/ Giới thiệu thanh hỏi:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?
-Các tiếng giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng có
thanh hỏi. Tên là dấu hỏi
-GV giới thiệu: Dấu hỏi là một nét móc.
? Giống hình gì?
- Cho HS tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái.
b/ Giới thiệu thanh nặng: Tương tự:
- Quan sát: Tranh vẽ gì?


-Giống nhau chỗ nào?
-GV giới thiệu: Tên dấu này là dấu nặng.
Dấu nặng là một nét chấm.
?Giống hình gì?
-Cho HS tìm dấu nặng trong bộ chữ cái.
c/ Ghép chữ, phát âm:
- Cho HS cài tiếng be: thêm hỏi vào be ta
được tiếng gì?
-Nhận xét vị trí dấu hỏi?
-Phân tích- đánh vần- đọc trơn

Hoạt động của học sinh
-Hát
-Viết: be bé

- Đọc: b, e, bé

- Vẽ : giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ.
-Đọc: thanh hỏi ( 3 HS)
-Giống cái móc câu cá, cái liềm cắt
cỏ
-Tìm , đưa lên và đọc.
-Vẽ quạ, cọ, ngự, cụ, nụ
-Giống nhau: dấu nặng.
-Giống hòn bi.
-Tìm , đưa lên và đọc
- Tiếng bẻ: HS ghép

-Trên âm e
-Phân tích (1): , đánh vần (6,7), đọc

-Giải thích nghĩa tiếng bẻ, tìm hoạt động trơn (1/2 lớp)
1


có tiếng bẻ?
-Tương tự ghép tiếng bẹ
d. Hướng dẫn viết:
-GV hướng dẫn viết, GV viết lại 2 lần
nữa.
-Viết chân không, viết bảng con
-Hướng dẫn viết “bẻ”: lưu ý dấu hỏi
(giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp)
-Tương tự tiếng bẹ
TIẾT 2
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(15’)
- Đọc bài: bẻ, bẹ.
c. Luyện viết:(8’)
- Giáo viên viết mẫu: bẻ, bẹ.
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết.
- Gv chấm bài và nhận xét
b. Luyện nói:(7’)
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời đúng
và đầy đủ
III. Củng cố- dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi ghép tiếng có dấu? dấu .
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài
mới.

- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết
- Quan sát - trả lời.
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu

TOÁN
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.Ghép các hình đã học
thành hình mới
2


-Hs biết làm bài tập 1-2.
- Có ý thức chăm chỉ học môn Toán .
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn

màu.
-Mỗi hs chuẩn bị một hình vuông, hai hình tam giác nhỏ.
- Que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Yêu cầu hs kể một số vật có dạng
- Lần lượt 3 hs kể.
hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3.Luyện tập: (25’)
a.Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
-Bài 1:
+ Tranh vẽ những gì?
-…hình vuông hình tròn và hình tam giác.
+ Các em hãy tô màu các hình theo
- Một hs lên bảng tô, lớp làm vào SGK.
yêu cầu: hình cùng dạng thì tô cùng
một màu.
-Bài 2: thực hành ghép hình.
-Hướng dẫn hs sử dụng các hình để
ghép theo mẫu như SGK.
Khuyến khích hs làm theo mẫu
khác.
c. Trò chơi “ Ai nhanh hơn”

( Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội
chọn 5 hs đại diện để chơi ).
Đặt lên bàn một số vật có dạng
hình vuông, hình tròn, hình tam giác
và một số vật có dạng khác 3 loại
hình trên.
-Khen đội lựa được đúng và nhiều
hơn
4. Dặn dò- Nhận xét: 5’
- Tìm các vật có mặt là hình vuông,
hình tròn, hình tam giác.
- Gọi 1 hs nêu tên các hình vừa ôn.

-HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.

3


-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Các số 1,
2, 3.

Bài 1:

ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2)

I. Mục tiêu: (Như tiết 1)
- Là HS phải thực hiện tốt những quy định của lớp của trường.
- Tự giác đi học đều và đúng giờ.

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng, sách vở.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,
thầy giáo / cô giáo, bạn bè...
III. Các phương pháp/ kĩ thuật sử dụng:
- Phương pháp:Trò chơi, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: động não; trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy học:
- Vở bài tập đạo đức
- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các bài hát về quyền của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
3. Thực hành / Luyện tập (30’)
Khởi động: Gv cho hs hát bài: Đi đến trường.
1. Hoạt động 1:(10’) Quan sát tranh và kể chuyện
theo tranh.
- Yêu cầu hs qs các tranh ở bài tập 4.
- Gv tổ chức cho hs tập kể chuyện theo nhóm.
- Gọi hs lên kể trước lớp, vừa kể vừa chỉ tranh.
-Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học
giống như các con. Trước khi đi học, bạn đã được
mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách vở,
đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo chào
đón, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về
nha, bạn kể lại việc học tập ở trường cho bố mẹ
nghe.

2. Hoạt động 2:(10’) Kể về kết quả học tập:
4

Hoạt động của hs
Hs hát tập thể.
- Hs quan sát.
- Hs kể theo nhóm 4.
- Vài hs đại diện kể thi.

- Hs kể theo cặp đôi.


- Yêu cầu hs kể về những điều mình được học.
+ Em đã học được những gì?
+ Em được chấm điểm những môn học nào?
+ Em có thích đi học ko?
- Gọi hs kể truớc lớp.
3. Hoạt động 3:(10’) Múa hát, đọc thơ theo chủ đề:
Trường em.
- Gv tổ chức cho hs thi múa hát, đọc thơ theo chủ
đề: trường em.
- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi.
- Kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học.
+ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp
Một.
+ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để
xứng đáng là hs lớp Một.
4. Vận dụng:(5’)
- Gv cho hs đọc câu thơ cuối bài.

- Đi học lớp Một các em phải nhớ thực hiện điều gì?
- Gv động viên hs thích đi học.

+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Vài hs kể trước lớp.
- Hs 3 tổ thi đọc thơ,
múa hát

CHIỀU:
BD TOÁN
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Một số hình vuông, hình tròn (gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
- Khắc sâu, củng cố cho học sinh về hình vuông, hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
? Tiết Toán buổi sáng ta học bài gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Ôn bài cũ:(7’)
- Giới thiệu sơ qua về hình vuông.

? Em biết những đồ vật nào có dạng hình
vuông ?
5

Hoạt động học
- …hình vuông, hình tròn
- 1 số h/s nhận biết và nêu kết
quả.
- Lắng nghe.
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa


- Cho h/s tìm và gài hình vuông.
? Em có nhận xét gì về hình tròn ?
? Em biết những đồ vật nào có dạng hình
tròn ?
- Cho h/s tìm và gài hình tròn.

Nghỉ giữa tiết
2. Luyện tập ( 25’)
- Cho h/s làm bài VBT
Bài 1,2
- Nêu y/c và giao việc.
- Lưu ý h/s không tô chờm ra ngoài
hình.
- Theo dõi, uốn nắn.
Bài 3, 4
- HD tương tự bài 1,2.
- Lưu ý mỗi hình tô 1 màu.
C. Củng cố. Dặn dò:(3’)

- Trên bảng cô có 2 rổ mỗi rổ có nhiều
hình, mỗi tổ cử 5 bạn lên gắn hình vuông
và tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ học Toán.


- H/s sử dụng hộp đồ dùng.
- Hình tròn là một nét cong
kín.
- Bánh xe đạp, miệng cốc,
miệng chậu,…
- H/s sử dụng hộp đồ dùng.
Lớp trưởng điều khiển
- Mở VBT Toán.
- Dùng bút màu và tô các hình
vuông, hình tròn.
- Chọn màu cho các hình.
- Tô màu vào hình vuông.
- Tô màu vào hình tròn.
- Học sinh thi đua .
- Lớp hát.

BD TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP : b - DẤU ? – DẤU .
I. MỤC TIÊU:

- H/s nhận biết được chữ b và âm b.
- Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau

của trẻ em và của các con vật.
II. ĐỒ DÙNG D – H:

- Tranh minh hoạ có tiếng: bé, bẽ, bóng, bà, giấy ôly, sợi dây.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, voi, gấu, em bé.
- SGK, vở ôly, bảng con, phấn, khăn lau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

6


Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Tiết Tiếng Việt sáng nay học bài gì
?
- Theo dõi, nhận xét.
B. Bài mới:
1. HĐ1: Ôn bài - Giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và
âm b.
* Cách tiến hành:
? Tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
(Giải thích: bé, bẽ, bà, bóng là các tiếng
giống nhau đều có âm b)
2. HĐ2: Dạy chữ ghi âm.
* Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và
âm b.
* Cách tiến hành:
- Nhận diện chữ: chữ b gồm 2 nét: nét
khuyết trên và nét thắt.

? So sánh b với e ?
- Ghép âm và phát âm: be, b.
a. Luyện đọc
Nghỉ giữa tiết
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết bảng con:
b be bẻ bẹ
c. Luyện nói: “ Việc học tập của từng
cá nhân”

Hoạt động học
- Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà,
bóng.

Giống: nét thắt của chữ e và nét khuyết
trên của chữ b.
Khác: chữ b có thêm nét thắt.
- Ghép bảng cài.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
Lớp trưởng điều khiển
- Viết bảng con: b, be, bẻ, bẹ.
- Thảo luận và trả lời.

? Ai học bài ? Ai đang tập viết chữ e ?
? Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết
đọc chữ không ?
? Ai đang kẻ vở ? Hai bạn nhỏ đang
làm gì ?
? Các bức tranh có gì giống và khác
nhau ?

C. Củng cố. Dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 3 - Dấu sắc.

Giống: Ai cũng tập trung vào việc học
tập.
Khác: các loài khác nhau có những
công việc khác nhau.

7


Ngày soạn: 24/8/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
HỌC VẦN

\

Bài 5:

~

A. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết được các dấu ` ~
- Biết ghép tiếng bè, bẽ.
- Biết được dấu ` ~ ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè (bè gỗ, bè tre nứa) và tác
dụng của nó trong đời sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Mẫu dấu ` ~
- Các vật tựa nh hình dấu ` ~
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Đọc tiếng bẻ, bẹ.
- Viết dấu ?.
- Chỉ dấu ?. trong các tiếng: củ cải, nghé ọ, đu đủ,
cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
II. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ
ai và vẽ gì?
- Gv nêu: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau
là đều có dấu `(dấu huyền).
- Gv nêu: vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau
là đều có dấu ~ (dấu ngã).
2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu (`)
a. Nhận diện dấu:
Dấu `
- Gv giới thiệu dấu `là 1 nét sổ nghiêng phải.
- Gv đưa ra một số đồ vật giống hình dấu `, yêu
cầu hs lấy dấu `trong bộ chữ.
+ Dấu `giống những vật gì?

Dấu ~
8

- 2 hs đọc.
- Hs viết bảng.
- 2 hs thực hiện.

- Vài hs nêu

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hiện.


(Thực hiện tương tự nh với dấu `).
b. Ghép chữ và phát âm.
Dấu `
- Gv giới thiệu và viết chữ bè.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bè
- Nêu vị trí của dấu huyền trong tiếng bè
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bè
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- huyền- bèbè.
- Gv sửa lỗi cho hs.
- Tìm các vật, sự vật đợc chỉ bằng tiếng bè.
Dấu ~
- Gv giới thiệu và viết chữ bẽ
- Yêu cầu hs ghép tiếng bẽ.
- Nêu vị trí của dấu ngã trong tiếng bẽ.
- Gv hướng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bẽ.
- Gọi hs đánh vần và đọc: bờ- e- be- ngã- bẽ- bẽ.

- Gv sửa lỗi cho hs.
- Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẽ.
c. Hướng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết dấu ` ~
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con dấu ` ~ và chữ bè, bẽ.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(12’)
- Đọc bài: bè, bẽ.
c. Luyện viết:(8’)
- Giáo viên viết mẫu: bè, bẽ.
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết.
- Gv chấm bài và nhận xét
.b. Luyện nói:(7’)
- Gv nêu chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước?
+ Thuyền khác bè thế nào?
+ Bè dùng đẻ làm gì?
+ Bè thường chở gì?

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập
viết.

- Quan sát - trả lời.
- Bổ sung

9


+ Những người trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay
III. Củng cố- dặn dò:(5’)
- Thi tìm dấu thanh vừa học.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

TOÁN
TIẾT 6: CÁC SỐ 1, 2, 3
I/.MỤC TIÊU:

Giúp hs :
- Nhận biết được số lượng đồ vật có 1,2,3 đồ vật biết đọc, viết các số 1, 2, 3.
biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 và ngược lại theo thứ tự 3,2,1; biết thứ tự của
các số 1,2,3
- Hs làm bài tập 1, 2, 3 (bỏ cột 3).
GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:
- HS:

+ Các nhóm có 1, 2 , 3 đồ vật cùng loại.
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
Bộ đồ dùng học Toán 1.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của gv
1. Ổn định. (1’)
2. Bài cũ: (4’)
Lấy 1 số hình tròn, 1 số hình tam giác
sao cho:
+ Số hình tròn ít hơn số hình tam
giác
+ Ngược lại
-GV nhận xét

3. Bài mới:(26’)
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu số 1 :
- Đính bảng lần lượt 1 hình tam giác, 1
hình vuông, 1 hình tròn và hỏi:
+ Đây là hình gì?
+ Có mấy hình vuông?( hình tròn, hình
tam giác).
- Tiếp tục đính bảng một con chim,
một que tính và hỏi hs:
+ Có bao nhiêu con chim?( que tính )
10

Hoạt động của hs
- Hs thực hành - đọc

- …hình tam giác, hình vuông,
hình tròn
-… một hình vuông, …

-… một


- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là
bao nhiêu?
Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số
lượng là một ta dùng chữ số 1.
-Hướng dẫn HS viết số 1: Chữ số 1 viết
gồm 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng: GV viết
mẫu

+ Giới thiệu số 2, số 3: Tương tự như
trên.
c/ Đếm số 1, 2, 3 và 3, 2, 1: Cho HS
quan sát các ô vuông hình lập phương:
-Cột 1 có mấy ô vuông? Tương tự cột 2,
3: GV điền: 1, 2, 3
-Cho HS lên điền 3 cột tiếp theo: 3, 2, 1
-Tập đếm: 1, 2, 3 và sau đó: 3, 2, 1
-Đếm trên ngón tay
-Viết vào bảng con.
* Liên hệ thực tế: Những vật nào chỉ số
1, 2, 3?
d/ Thực hành:
-Bài 1: Viết số
- Gv hướng dẫn hs cách viết số 1, 2, 3.
- Yêu cầu hs tự viết số 1, 2, 3.
Bài 2: Viết số vào ô trống (theo mẫu):
- Yêu cầu hs qs nhóm các đồ vật, đếm
rồi viết số vào ô trống.
- Nêu kêt quả: 2 quả bóng, 3 đồng hồ, 1
con rùa, 3 con vịt, 2 thuyền.
- Yêu cầu hs đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm tròn
thích hợp: ( Bỏ cột 3)
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Yêu cầu hs qs số chấm tròn để viết số
vào ô trống hoặc vẽ số chấm tròn tương
ứng với số ở ô trống.
- Nhận xét, sửa sai viết số vào ô trống.
4. Củng cố-Dặn dò: (5’)

*Trò chơi “ Nhận biết số lượng”.
- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ
vật.
- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1
11

-HS lấy số 1 trong hộp đưa lênđọc: cá nhân- nhóm- lớp
- HS viết chân không- viết bảng
con- đọc (cá nhân- nhóm- lớp)

-1, 2, 3
-3, 2, 1
-Cá nhân- nhóm- lớp
-1 cột cờ, 2 lỗ mũi, 2 con mắt
-HS viết vào vở mỗi dòng 5chữ số
-Đếm số hình, đọc lên rồi điền
-Làm theo hướng dẫn của GV.
- Hs theo dõi.
- Hs tự viết số.
- Hs quan sát.
- Vài hs nêu.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs theo dõi.
- Hs làm bài.
- Vài hs nêu.


đến 3 ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG

XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật
- Xé, dán hình chữ nhật.Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa hình dán
có thể chưa thẳng.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mĩ cho HS trong khi xé dán hình
II/. ĐỒ DÙNG:

1. Tài liệu, thiết bị: Bài mẫu xé, dán HCN, HTG, 2 tờ giấy màu, hồ dán, khăn lau.
2. Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ (2’):
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (3’):
b. Giảng bài:
Hoạt động 1 (9- 10’): Quan sát, nhận
xét
GV cho HS quan sát mẫu về HCN, HTG
đã được xé, dán
? Em thấy hình nào nhiều cạnh hơn.
? Trong lớp những vật gì là hình chữ
nhật, vật gì là hình tam giác.
* GV bổ sung: Xung quanh chúng ta có
rất nhiều đồ vật có dạng HCN cũng như
dạng HTG.
Hoạt động 2 (7- 8’): Hướng dẫn mẫu

Cho HS quan sát tranh quy trình xé, dán.
1. Vẽ và xé hình chữ nhật.
Bước 1: Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
Bước 2: Xé hình chữ nhật theo đường đã
vẽ.
GV cho HS nhắc lại.
2. Vẽ và xé dán hình tam giác.
Bước 1: Vẽ hình tam giác.
Bước 2: Vẽ, đánh dấu thành hình tam
12

Hoạt động của hs

HS quan sát.
+ Hình chữ nhật.
+ Cái bàn: Hình chữ nhật.
+ Khăn quàng: Hình tam giác…
HS lắng nghe.

HS quan sát.

2 HS nhắc lại.


giác.
Bước 3: Xé hình tam giác theo hình đã
vẽ.
* GV kết luận: Muốn xé được HCN, HS lắng nghe.
HTG chúng ta cần phải vẽ hình sau đó xé
theo hình đã vẽ…

3. Cách dán hình.
Bước 1: Lấy hồ bôi lên mặt sau của hình.
Bước 2: Đặt hình vào các vị trí cho cân
đối và dán.
Hoạt động 3 (7- 8’): Thực hành
G V cho HS thực hành xé, dán HCN, HS thực hành.
HTG.
GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
Hoạt động 4 ( 3- 4’): Nhận xét, đánh HS lắng nghe lời nhận xét của GV.
giá
Khen ngợi HS tích cực phát biểu, lắng
nghe.
Nhận xét chung tiết học.
3. Dặn dò (1’):
- Về nhà tập xé, dán hình.
- Chuẩn bị bài sau chu đáo

Ngày soạn:25/ 8/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
TOÁN
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố:
- Nhận biết số lượng 1,2,3
- Đọc ,viết , đếm các số 1, 2, 3.
-Khắc sâu, củng cố cho học sinh về nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có
không quá 3 phần tử.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Vở bài tập Toán..
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
13


1/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
-Kể tên những vật có số lượng là 1, 2, 3?
-Viết vào bảng con các số: 1, 2, 3
-Viết số theo thứ tự: 1 đến 3 và 3 đến 1
-GV nhận xét
2/ Bài luyện:(30’)
+Bài 1: Số (Điền số)
-Bài yêu cầu gì?

+Bài 2: Số (Viết số)
-Bài yêu cầu gì?

-HS phát biểu
-Viết bảng con
-Lớp nhận xét.

-Viết số
-HS lần lượt đếm số lượng các vật có
trong hình, đọc lên, rồi điền số vào
-HS sửa bài- lớp nhận xét

-Điền số.
-HS đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1: cá
nhân- nhóm- lớp rồi điền vào.
-HS sửa bài- lớp nhận xét.

+Bài 3: Số (Điền số)
-Bài yêu cầu gì?
-Giáo viên nhận xét

-Viết số vào ô trống.
-HS đếm số hình vuông ở nhóm thứ nhất
rồi điền vào
-Đếm số lượng hình vuông ở nhóm thứ
hai rồi điền vào
-Đếm số lượng hình vuông có tất cả để
điền vào
-1 HS lên bảng sửa bài- lớp nhận xét
-Viết số 1,2 ,3
-HS viết vào vở theo dòng kẻ.

+Bài 4: Viết số 1, 2, 3
-Bài yêu cầu gì?
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Trò chơi: Nhận biết số lượng của 1 số đồ
vật.
- Gv tổng kết trò chơi.
- Dặn hs về nhà làm bài tập

Thể dục
Tiết 2: TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

( Đ/C Thanh dạy)

14


HỌC VẦN
Bài 6:

be bè bé bẻ bẹ

A. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết đuợc các âm và chữ e, b và các dấu thanh (ngang, huyền, sắc, hỏi,
ngã, nặng).
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện
khác nhau về dấu thanh.
B. ĐỒ DÙNG:

- Bảng ôn: b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Các vật tựa hình các dấu thanh.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Yêu cầu hs viết dấu ` ~
- Gọi hs đọc các tiếng bè, bẽ.
- Yêu cầu hs chỉ các dấu ` ~ trong các tiếng: ngã,
hè, bè, kẽ, vẽ...
- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Ôn tập:
a. Đọc chữ ghi âm e và b.
- Gọi hs đọc tiếng be.
- Có tiếng be thêm các dấu thanh để đuợc tiếng
mới: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Đọc các tiếng vừa nêu.
b. Luyện viết:
- Gv viết mẫu các chữ: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ và
nêu lại cách viết.
- Yêu cầu hs tự viết bài.
Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:(30’)
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc bài trong sgk.
- Cho hs quan sát tranh nêu nhận xét.
* Luyện viết bài trong vở bài tập.
* Luyện nói:
- Cho hs nhìn tranh nêu các tiếng thích hợp.
15

Hoạt động của hs
- Hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- 2 hs thực hiện.

- Vài hs đọc.
- Vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, tập

thể.
- Hs quan sát.
- Hs tự viết bài.

- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.


- Gv hỏi:
- Vài hs nêu.
+ Các tiếng vừa nêu chứa thanh nào?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Vài hs nêu.
- Gv nhận xét và khen hs trả lời hay.
+ Vài hs nêu.
III. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Trò chơi Ghép chữ: Gv nêu từng tiếng, u cầu hs ghép chữ.
- Gọi 3 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
CHIỀU:
Thực hành tiếng việt

Tiết 1: bè, bẻ, bẹ
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh ôn tập dấu huyền, hỏi, dấu nặng.Ôân tập ghép các
tiếng : bè, bẻ, bẹ
- Ôân tập các dấu huyền , thanh hỏi & nặng ở các tiếng chỉ đồ
vật và sự vật.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Hoạt động bẻ của con vậtï trong tranh.
II.ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành tiếng việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Viết, đọc: dấu hỏi, dấu nặng (Viết bảng con)
- Chỉ dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng: bẻ, be
ï(Đọc 5- 7 em)
3. Bài mới : (35’)
Giới thiệu bài - GV giới thiệu
qua tranh ảnh tìm hiểu.
+ Bài 1: Tiếng nào có thanh huyền.
- HS mở vở thực hành tiếng
- Cho hs mở vở thực hành tiếng việt trang 11
việt trang 11 quan sát các bức
quan sát các bức tranh.
tranh.
- Đọc tiếng nào có thanh huyền.
- HS đọc tiếng có thanh
- Gv ghi bảng: gà, bè, mèo, cò, bò.
huyền.
+ Bài 2: Tiếng nào có thanh hỏi.
- Cho hs mở vở thực hành tiếng việt trang 12
- HS mở vở thực hành tiếng
quan sát các bức tranh.
việt trang 12 quan sát các bức

- Đọc tiếng nào có thanh hỏi.
tranh.
16


- Gv ghi bảng: hổ, thỏ, khỉ, của.
+ Bài 3: Tiếng nào có thanh nặng.
- Cho hs mở vở thực hành tiếng việt trang 13
quan sát các bức tranh.
- Đọc tiếng nào có thanh nặng.
- Gv ghi bảng: cọ, ngựa, lọ, kẹo
+ Bài 4: Tên các đồ vật, con vật sau là gì?
Chúng có thanh gì?
Gv ghi bảng:
- Cái võng, thanh ngã.
- Cái bát , thanh sắc
- Cái đĩa, thanh ngã
- Con kiến, thanh sắc
- Con vịt, thanh nặng
- Rễ cây, thanh ngã
+ Bài 5: Viết dưới mỗi tranh mỗi tiếng thích
hợp.
- Gv nêu u cầu – HS tự viết
- Gv quan sát, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài.
3:Củng cố – dặn dò(3’)
-Đọc lại bài.
-Nhận xét tuyên dương

- HS đọc tiếng có thanh hỏi

- HS mở vở thực hành tiếng
việt trang 13 quan sát các bức
tranh.
- HS đọc tiếng có thanh nặng.
- HS mở vở thực hành tiếng
việt trang 14 quan sát các bức
tranh và gọi tên các đồ vật, con
vật.
Đọc tên đồ vật, con vật,
nêu dấu thanh.
Đọc các tiếng
trên(Cá nhân- đồng
thanh)
- HS mở vở thực hành tiếng
việt trang 14 quan sát các bức
tranh và viết mỗi tranh một
tiếng thích hợp.
- Hs đọc từng tranh.

Mỹ thuật
Tiết 2: NÉT THẲNG
Đ/C: Đinh Hồng dạy
Ngày soạn: 25/ 8/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2013
ÂM NHẠC
Ơn tập bài: Q HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

-Biết hát và vỗ tay đệm theo bài hát, đệm theo tiết tấu bài hát.
- Giáo dục HS u q âm nhạc.

17


II. ĐỒ DÙNG:

- Đàn, máy nghe và băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ ( Song loan, thanh phách)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
* Hoạt động1 : (13’)Ôn bài hát
quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe
giai điệu, đó là dân ca của dân tộc
nào?
- HD HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp
nhún chân nhịp nhàng ( tiếng quê

bước sang trái nhún chụm hai chân,
tiếng bao bước sang phải) theo nhịp
2
- Mời HS lên biễu diễn trước lớp.
- Nhận xét:

Hoạt động của HS
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát.
- Trả lời:
+ Tên bài hát: Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca của dân tộc Nùng
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
theo hướng dẫn.

- HS biễu diễn trước lớp:+ Từng nhóm
+ Cá nhân

*Hoạt động 2:(13’) hát kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời
ca
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo
tiết tấu.


- Chú ý nghe và xem GV làm mẫu
-HS thực hiện gõ đệm theo tiết tấu.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Nhận xét ( có thể mời HS nhận xét - Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo
trước khi GV nhận xét)
tiết tấu lời ca ( xem bạn nào, nhóm
nào thực hiện đúng, hay nhất, nhóm
nào chưa đều)
* Hoạt động 3: (5’) Củng cố – Dặn

-GV đệm đàn cùng hát lại với HS đã - HS thực hiện đúng hướng dẫn.
18


học. ( hoặc mở băng mẫu để HS hát
và vận động theo nhạc)
- Nhận xét ( khen cá nhân và những - HS lắng nghe
nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những
nhóm chưa đạt cần cốgắng hơn.
- Dặn HS về ôn lại bài hát Quê Ghi nhớ
hương tươi đẹp, tập võ tay đúng
phách và đúng tiết tấu lời ca.

TOÁN
Bài 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.

- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1.
- Nhận biết số luợng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong
dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Đưa nhóm đồ vật yêu cầu hs nêu số tương ứng.
- Đưa số yêu cầu hs lấy số que tính tương ứng.
II. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu số 4, số 5:
* Số 4:
- Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên bảng và hỏi:
+ Có mấy hình tam giác?
+ Có mấy hình tròn?
- Gv viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình
tròn.
- Gv giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.
- Gọi hs đọc số 4.
19

Hoạt động của hs
- 3 hs nêu.
- Cả lớp thực hiện.

+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.


* Số 5:
- Gv gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:
+ Có mấy con gà?
+ Có mấy con mèo?
- Gv viết số 5 và giới thiệu nh trên.
- Gọi hs đọc số 5.
* Đếm, đọc số:
- Cho hs viết các số: 1, 2, 3, 4, 5
5, 4, 3, 2, 1
- Gọi hs đếm các số từ 1 đến 5.
- Gọi hs đọc các số từ 5 đến 1.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết số:
- Gv hướng dẫn hs cách viết số.
- Yêu cầu hs tự viết các số 4 và 5.
b. Bài 2: Số?
- Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu hs tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi hs đọc kết quả, nhận xét bài
- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.
c. Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
5 4 3 2 1

- Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.
d. Bài 4: Nối (theo mẫu):
- Yêu cầu hs quan sát mẫu và nêu cách nối.
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm.
III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv thu bài chấm và nhận xét.
- Dặn hs về nhà làm bài.

20

+ Vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs đọc.
- 2 hs viết số.
- 5 hs đếm số.
- 5 hs đọc số.
- 1 hs nêu yc.
- Hs quan sát.
- Hs viết số.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs đọ và nhận xét.
- Hs kiểm tra chéo.
- Cho hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 4 hs đọc và nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.
- 1 vài hs nêu.


HỌC VẦN

ê v

BÀI 7:
A. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết đuợc: e, v, bê, ve.
- Đọc đuợc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
- HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh
hoạ ở SGK.
B. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Học sinh đọc và viết 2 trong 6 tiếng: be, bè, bé,
bẻ, bẽ, bẹ.
- Gọi hs đọc từ ứng dụng: be bé.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :(30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:

Âm ê:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới.
- Gọi hs so sánh âm ê với âm e đã học? Dấu mũ
âm ê giống hình gì?
- Cho hs ghép âm ê vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: ê
- Gọi hs đọc: ê
- Gv viết bảng bê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng bê ?
(Âm b trước âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: bê
- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ê- bê- bê.
- Gọi hs đọc toàn phần: ê- bờ- ê- bê- bê.
Âm v:
(Gv h dẫn tương tự âm ê.)
- So sánh chữ v với chữ b.
21

Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 3 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận
xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm ê.
- Nhiều hs đọc.
- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs thực hành nh âm ê.
- 1 vài hs nêu.


(Giống nhau nét thắt. Khác nhau: v ko có nét
khuyết trên).
c. Đọc từ ứng dụng:
- 5 hs đọc.
- Cho hs đọc các tiếng ứng dụng: bê, bề, bế, ve,
vè, vẽ.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ ê, v, bê, ve.
- Hs quan sát.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
- Hs luyện viết bảng con.
hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:(35’)
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(12’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- 3 hs đọc.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Vài hs đọc.
* Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Gv đọc mẫu: bé vẽ bê.
- Hs theo dõi.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- 5 hs đọc.
- Hs xác định tiếng có âm mới: bê
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
- Hs đọc cá nhân, đồng
c. Luyện viết:(8’)
thanh.
- Gv nêu lại cách viết các chữ: ê, v, bê, ve.
- Hs quan sát.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
- Hs thực hiện.
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Hs viết bài.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
b. Luyện nói:(8’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Hs qs tranh- Nhận xét.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói và hỏi:
- Vài hs đọc.
+ Ai đang bế em bé?
+ 1 vài hs nêu.
+ Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+ 1 vài hs nêu.
+ Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải + 1 vài hs nêu.

làm gì cho cha mẹ vui lòng?
III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho
hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 8.
22


Ngày soạn: 27/8/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
TẬP VIẾT
Tiết 1:

TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

A. MỤC TIÊU:

- Hs nhận biết và gọi tên được các nét cơ bản.
- Hs biết tô đúng các nét cơ bản.
- GD HS tính cẩn thận khi viết bài
B. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Mẫu các nét cơ bản.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gv kiểm tra vở tập viết của hs.
II. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài:
Gv đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.
2. Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.
- Gv nêu tên các nét cơ bản.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Nét ngang
Nét thắt
| Nét sổ
c Nét cong hở phải
/ Nét xiên phải
Nét cong hở trái
\ Nét xiên trái
o Nét cong kín
Nét móc xuôi
Nét khuyết trên
Nét móc ngược
Nét khuyết dưới
3. Thực hành:
- Gv viết mẫu các nét cơ bản.

Hoạt động của hs

- Hs quan sát
- Nhiều hs nêu

- Hs theo dõi.
- Hs viết bảng con.
- Hs thực hiện.

- Hs viết bài vở tập viết.

- Cho hs tập viết bảng con.
- Gv nhắc hs ngồi đúng tư thế viết.
- Cho hs viết vở tập viết.
- Gv quan sát nhắc nhở hs.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài; nhận xét bài viết.
23


- Dặn hs về nhà viết bài.

TẬP VIẾT
Tiết 2:

e b bé

A. MỤC TIÊU:
- Hs đọc đuợc các chữ e, b, bé.
- Hs biết tô đúng quy trình các chữ trong bài.
- GD HS tính cẩn thận khi viết bài
B.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Mẫu chữ
- Bảng con, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
II. Bài mới:(30’)

1. Giới thiệu bài: (3’)
- Gv giới thiệu chữ mẫu.
- Gọi hs đọc bài mẫu.
2. Phân tích cấu tạo chữ:(7’)
* Chữ e:
- Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời:
+ Chữ e cao mấy li?
+ Chữ e gồm mấy nét?
+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ
e?
- Gv viết mẫu chữ e.
* Chữ b: (Thực hiện tương tự nh chữ e).
3. Hướng dẫn cách viết:(15’)
- Viết bảng con:
+ Yêu cầu hs viết các chữ e, b.
+ Hướng dẫn hs viết chữ bé: Chữ bé gồm những
chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé.
+ Cho hs viết chữ bé.
24

Hoạt động của hs

- Hs quan sát.
- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.


+ Hs viết bảng con.
+ Vài hs nêu.
+ Hs viết bảng con.


- Viết vở tập viết:
+ Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
+ Hướng dẫn hs và cho hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Gv chấm bài; nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs về nhà viết bài.

+ Hs thực hiện.
+ Hs viết bài vở tập
viết.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. MỤC TIÊU:

Giúp hs biết:
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- Ý thức được sức lớn của mọi người là ko hoàn toàn như nhau, có người cao
hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, ... đó là bình thường.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao / thấp, gầy / béo, mức độ
hiểu biết.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực
hành đo.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Thực hành đo chiều cao, cân nặng.
IV. Phương tiện dạy học:
- Các hình trong sgk.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- 2 hs nêu.
- Cơ thể nguời gồm mấy phần?
- 2 hs nêu.
* Khám phá: ( 3’)Trò chơi vật tay:
- Gv tổ chức cho hs chơi tò chơi vật tay.
- Nhận xét về trò chơi.
- Hs chơi theo cặp
- Kết luận: các em có cùng độ tuổi nhưng có người
khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ...
2. Kết nối:
25


×