Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 1 tuần4 năm học 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.98 KB, 30 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn:6/ 9/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2011
HỌC VẦN
Bài 13:

n-m

A.MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết đuợc: n, m, nơ, me.
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá.
- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :(30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm(15’)
Âm n:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n
- Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét


móc hai đầu.
- So sánh n với đồ vật trong thực tế.
- Cho hs ghép âm n vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: nờ
- Gọi hs đọc: nờ
- Gv viết bảng nơ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng nơ.
(Âm n trước âm ơ sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ.
- Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ.
Âm m:
1

Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận
xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm n.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Nhiều hs đánh vần và
đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.



(Gv hướng dẫn tương tự âm n.)
- So sánh chữ n với chữ m.
( Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai
đầu. Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc
xuôi).
c. Đọc từ ứng dụng:(5’)
- Cho hs đọc các tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ,
mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Hs thực hành nh âm n.
- 1 vài hs nêu.

d. Luyện viết bảng con:(5’)
- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.

- Q/sát
- Viết bảng con

Tiết 2:(35’)
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(15’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
c. Luyện viết:(8’)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút
để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
b. Luyện nói:(7’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má.
+ Quê em gọi ngời sinh ra mình là gì?
+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
2

- H đọc nhẩm.
- đọc ,Tìm tiếng có âm
mới.
- Giải thích từ.
- Đọc cá nhân, đt.

- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.

- Quan sát, nhận xét.
- Viết vào vở tập viết.

- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức
cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 14.
TOÁN
Bài 13:

BẰNG NHAU. DẤU =

A- MỤC TIÊU: Giúp hs:


- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
B- ĐỒ DÙNG:

Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi hs chữa bài 1 trong vở bài tập.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:(30’)
1. Nhận biết quan hệ bằng nhau:(10’)
a) Hướng dẫn hs nhận biết 3 = 3:
- Cho hs quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy con huơu?
+ Có mấy khóm cỏ?
+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh
số con huơu và số khóm cỏ.
- Gv kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi
con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược
lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng
3.
- Tương tự như trên hướng dẫn để hs nhận ra 3
chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.
- Gv giới thiệu: Ba bằng ba viết nh sau: 3 = 3
- Gọi hs đọc: Ba bằng ba
b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4:
3


Hoạt động của hs
- 3 hs lên bảng làm.

+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.


(Gv hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)
c. Gv nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó và
nguợc lại nên chúng bằng nhau.
2. Thực hành:(15’)
a. Bài 1: Viết dấu =
- Gv hướng dẫn hs viết dấu =.
- Yêu cầu hs tự viết dấu =.
- Gv quan sát và nhận xét.
b. Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hướng dẫn hs nhận xét rồi viết kết quả nhận xét
bằng kí hiệu vào các ô trống.
- Cho hs đổi chéo bài để kiểm tra.
c. Bài 3: (>, <, =)?
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát.
- Hs tự làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- Vài hs thực hiện.
- 1 hs nêu yc.
- Hs quan sát.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: Viết (theo mẫu):
- Gv huướng dẫn hs làm theo mẫu: 4 hình vuông
lớn hơn 3 chấm tròn (4 > 3).
- Hs tự làm bài.
- Cho hs làm bài.
- Vài hs đọc.
Gọi hs đọc kết quả.
- Hs nêu.
- Gọi hs nhận xét.
C- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv chấm bài và nhận xét.
- Giao bài về nhà cho hs.
ĐẠO ĐỨC
Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:

- Nêu dược một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết ích lợi của viêc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.

* Tích hợp BVMT:- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch
sẽ.
- Biết phân biệt giữa ăn mặc sạch và chưa gọn. Nhắc nhở mọi người cùng làm
theo.
II- ĐỒ DÙNG:

(Như tiết 1)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
4


Hoạt động của gv
1. Hoạt động 1: Hs làm bài tập 3(10’)
- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko?
+ Em có muốn làm như bạn ko?
- Cho hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs trình bày truớc lớp.
- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn
trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
2. Hoạt động 2: Hs giúp nhau sửa lại trang phục,
đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.(10’)
- Gv hướng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ cho bạn.
- Gv nhận xét, khen hs.
3. Hoạt động 3: Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như
mèo.(10)
- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như mèo ko?

Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!
- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn
gàng, sạch sẽ.
4. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ
trong vở bài tập đạo đức.
IV- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học.
Dặn hs thực hiện theo bài học.
CHIỀU:
Bồi dưỡng tiếng việt
LuyÖn ®äc, viÕt I , A
I. Môc tiªu:

- §äc: + i, a
+ bi bô, lá cọ, ví da, bỗ bã, lơ là, la cà.
+ bÐ lê có ba lá cờ.
- Điền i hoặc a.
- ViÕt: bi bô, lá cọ, lề hè ( mçi ch÷ 1 dßng)
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
5

Hoạt động của hs
- Hs quan sát.

- Hs thảo luận cặp đôi.
- Hs đại diện trình bày.
- Hs nêu.

- Hs tự sửa cho nhau
theo cặp.

- Hs hát tập thể.

- Hs đọc cá nhân, tập
thể.


Hoạt động của giáo viên
1. Ôn đọc:(7)

Hoạt động của học sinh

- GV ghi bảng:

- HS đọc: cá nhân, nhóm,

+ i,a

lớp.

+ bi bụ, lỏ c, vớ da, b bó, la c, h
h, b bó.
+ bé lờ cú ba lỏ c.
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. in i hoc a vo ch chm.(10)
- Gv hng dn HS in.
- Bộ lờ cú b. l..... c.
- Bộ h b bụ
- h cú b b.

- HS theo dừi.

HS c k tng cõu in.
- HS lm bi vo v.
- 4 HS lờn bng lm.
- HS khỏc nhn xột.
- Nhiu HS c li cỏc cõu.
- HS viết vở ô ly.

3. Viết:(12)
- Hớng dẫn viết vào vở ô ly.
Bi bụ, lỏ c, b h . Mỗi chữ 1
dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết
đúng.
3. Chấm bài:(4)

- Dãy bàn 1 nộp vở.

- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:(2)
- GV hệ thống kiến thức đã
học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở
nhà.

BI DNG TON
ễN TP
6



A. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách viết số theo thứ tự từ 1-> 5
- Hs nắm chắc được số liền trước bao giờ cũng bé hơn số liền sau 1 đơn
vị và ngược lại…để từ đó học sinh biết s2 điền dấu >, <, = khi s2 2 số đã học.
- Cấu tạo số 5.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết bài tập.
- Sách BT, Vở ô li, SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập:
II. HD học sinh ôn tập:(35’)
* Bài 1: Viết các số 1, 2, 3, 4, 5, 5viết 2 h/s viết số
dòng.
- HD h/s viết số xấu.
* Bài 2: Điền số thích hợp:
- Gv đưa b’ phụ HD:
h/s làm bài.
Viết số còn thiếu = bút chì
- GV củng cố cách điền xuôi , ngược
- Chấm 5 bài, nhận xét.
2 h/s chữa bài
* Bài 3: Điền dấu < , > , =
lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào sách
GV củng cố

2 số giống nhau thì bằng nhau
2 h/s làm b’ lớp
Số liền trước bé hơn số liền sau
lớp nhận xét
Số liền sau lớn hơn số liền trước.
* Bài 4: Số
- YC h/s đếm số chấm tròn viết số tương
ứng
- GV củng cố cấu tạo của số 5
- 5 gồm 4 và 1
- 5 gồm 3 và 2
- 5 gồm 2 và 3
- 5 gồm 1 và 4
=> Thu toàn lớp. Chấm 6 bài nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Đếm, đọc số từ 1-> 5.
- Gv nêu T2 ND bài
- Nhận xét giờ học
7

2 h/s làm b’
lớp nhận xét.


Ngày soạn:7/ 9/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
HỌC VẦN
Bài 14:

d-đ


A. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết đuợc: d, đ, dê, đò.
- Đọc đuợc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.
B. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
Bộ thực hành TV1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :(30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:(15’)
Âm d:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: d
- Gv giới thiệu: Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, 1
nét móc ngược dài.
- So sánh d với đồ vật trong thực tế.
- Cho hs ghép âm d vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: dờ

- Gọi hs đọc: d
- Gv viết bảng dê và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng dê.
(Âm d trước âm ê sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: dê
- Cho hs đánh vần và đọc: dờ- ê- dê.
- Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê.
Âm đ:
8

Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm d.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Nhiều hs đánh vần và
đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.


(Gv hướng dẫn tương tự âm d.)
- So sánh chữ d với chữ đ.
( Giống nhau: chữ d. Khác nhau: đ có thêm nét
ngang.)

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)
- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: da, e, do,
đa, đe, đo; da dê, đi bộ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:(5’)
- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:(35’)
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(15’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: dì, đi, đò.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
c. Luyện viết:(8’)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.
- Gv huớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
b. Luyện nói:(7’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá

đa.
+ Tại sao trẻ em thích những vật, con vật này?
+ Em biết những loại bi nào?
+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá
cờ ko?
+ Dế thường sống ở đâu?Em có biết bắt dé ko?
Bắt nh thế nào?
9

- Hs thực hành nh âm d.
- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.
- Tìm tiếng có âm d, đ
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng
con.

- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.


- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.


+ Em có biết hình lá đa cắt nh trong tranh là đồ
chơi gì ko?
III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức
cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 15
TOÁN
Bài 14: LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

- Khái niệm ban đầu về bằng nhau.
- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn,
bằng và các dấu >, <, =.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho HS làm trên phiếu điền dấu > < - Thực hành trên phiếu
= trong phạm vi 5
-1 HS lên bảng sửa bài
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét
2/ Bài luyện: (32’)
+Bài 1: Điền dấu > < =
-Bài yêu cầu gì?
- Điền dấu > <
-Thi đua lên điền nhanh dấu < > = - 1 như thế nào với 2? (1 < 2)
giữa 3 tổ
-Chơi tiếp sức, điền vào phiếu
-Lớp nhận xét
-HS làm vào vở.
-GV chốt lại
+Bài 2: Viết theo mẫu
-Bài yêu cầu gì? Lưu ý với dấu bằng
chỉ cần viết 1 trường hợp là đủ.
-Viết theo mẫu
-GV chốt lại
-Viết cho cả dấu > và dấu < theo 2 chiều
+ Bài 3: ( Bỏ)
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
10


3. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà làm bài.


THỦ CÔNG
Bài 3: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:

- Hs làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hớng dẫn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mĩ cho HS trong khi xé dán hình
II. ĐỒ DÙNG:

- Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn của gv.
- Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:(5’)
- Gv cho hs quan sát bài mẫu và giới thiệu
hình các con vật, ngôi nhà có trong tranh.
- Cho hs kể 1 số dồ vật có dạng hình vuông,
hình tròn xung quanh mình.
- Gv đưa một số đồ vật có dạng hình vuông,
hình tròn.
- Hãy chỉ hình vuông, hình tròn có trên bảng.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xé, dán:(7’)
- Gv dánh dấu và vẽ hình vuông rồi xé theo
nét vẽ.
- Gv vẽ hình tròn từ hình vuông rồi xé theo nét
vẽ.
- Hướng dẫn hs dán hình cân đối, phẳng.
3. Hoạt động 3: Thực hành:(15’)

- Cho hs vẽ hình vuông, hình tròn ra nháp.
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- Dọn vệ sinh lớp học.
11

Hoạt động của hs
- Hs quan sát.
- Vài hs kể.
- Hs quan sát.
- Vài hs thực hiện.
- Hs quan sát.
- Hs quan sát.

- Hs làm nháp.


Ngày soạn: 8/ 9/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
TOÁN
Bài 15: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố:

- Khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
- Về so sánh các số trong phạm vi 5.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của gv
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho hs chữa bài 1 sgk (24).
- Gv nhận xét, cho điểm.
2- Bài luyện tập:(30’)
a. Bài 1: Làm cho bằng nhau.
- Hướng dẫn hs làm cho bằng nhau bằng cách
vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
- Gọi hs nhận xét.
b. Bài 2: Nối
với số thích hợp (theo mẫu):
- Quan sát mẫu và nêu cách làm.
- Gv hỏi: + Số nào bé hơn 2?
+ Nối ô trống với số mấy?
- Tương tự cho hs làm bài.

Hoạt động của HS

- 3 hs lên bảng làm
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- 1 hs nêu.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 2 hs đọc và nhận xét.


- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.
c. Bài 3: Nối
với số thích hợp:
- Hướng dẫn hs làm tương tự bài 2.

- Hs làm tuơng tự bài 2.
III- Củng cố, dặn dò:(2’)
- Gv chấm bài và nhận xét.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.

12


ThÓ dôc
TIẾT 4 : TRÒ CHƠI - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Đ/C: Phạm Thanh dạy
HỌC VẦN
Bài 15:

t - th

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết đuợc: t, th, tổ, thỏ.
- Đọc đuợc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.
B. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Học sinh đọc và viết: d, đ, dê, đò.
- Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi
bộ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :(30’)
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:(15’)
Âm t:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: t
- Gv giới thiệu: Chữ t gồm nét xiên phải, nét
móc ngợc và 1 nét ngang.
- So sánh t với i.
- Cho hs ghép âm t vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: t
- Gọi hs đọc: t
- Gv viết bảng tổ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tổ.
(Âm t trớc âm ô sau, dấu hỏi trên ô.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ
- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ.
- Gọi hs đọc toàn phần: tờ- tờ- ô- tô- hỏi- tổ.
13

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm t.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Nhiều hs đánh vần và
đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.


Âm th:
(Gv hướng dẫn tương tự âm t.)
- So sánh chữ t với chữ th.
( Giống nhau: đều có chữ t. Khác nhau: th có
thêm con chữ h.)
c. Đọc từ ứng dụng:(7’)
- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: to, tơ,
ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con (5’)
- Gv giới thiệu cách viết chữ t, th, tổ, thỏ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:(35’)

3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(15’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: thả.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện viết(8’)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm
bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
c. Luyện nói(7’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ.
+ Con gì có ổ?
+ Con gì có tổ?
+ Các con vật có ổ, tổ còn con người có gì để
ở?
+ Em có nên phá ổ, tổ của các con vật ko? Tại
sao?
14

- Hs thực hành nh âm t.
- 1 vài hs nêu.


- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.

- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.


III. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức
cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 16
CHIỀU:
Thực hành tiếng việt
Tiết 1: ÔN n – m
A. MỤC TIÊU: Giúp h/s củng cố:
- Nhìn tranh đọc được các tiếng có âm n, m.
- Nối từ đúng hình. Điền đúng n (m) để được chữ đúng hình.
- Viết đúng chữ ghi tiếng, từ có chứa âm b, o, a, n, m.
B. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ
- Vở TH Tiếng Việt, vở ô li.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. giới thiệu bài: (1’)
II. HD h/s ôn tập: (35’)
* Bài 1: Y/c tìm tiếng có m,n làm thế
nào?
HD h/s học yếu.
=> Chấm 6 bài, nhận xét
* Bài 2: Nối chữ với hình
- cô là mẹ, mẹ là cô, bé có nơ, bò no cỏ
-> Kq’ đúng chốt cách đọc, cách nối

2 h/s nêu
qs kĩ hình
đọc từ.
h/s làm bài
đổi bài KT.


* Bài 3: Viết từ ứng dụng: cá mè, bò no h/s viết bài
cỏ
- HD: cá mè là 1 từ gồm 2 tiếng viết cá
cách tiếng mè 1 con chữ o
- Viết mẫu - HD
HD h/s viết xấu
=> Chấm 7 bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Gv thu toàn bài- chấm 6 bài nhận xét.
- C2 ND bài
- Nhận xét giờ học
15


M THUT
Tit 4: V HèNH TAM GIC
/C: inh Hng dy
Ngy son: 9/ 9/2013
Ngy ging: Th nm ngy 12 thỏng 9 nm 2013
M NHC
Tit 4 : ôn tập bài hát : Mời bạn vui múa ca.
Trò chơI theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về.
I. MC TIấU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
- Tập biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- Đọc bài đồng dao Ngựa ông đã về để tập luyện về một
âm hình tiết tấu.
II. DNG:


- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Một vài động tác vận động phụ hoạ .
III. CC HOT NG DY V HC:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5):
- Gọi 5 Hs lên biểu diễn, Gv nhận xét.
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1(18) : Ôn tập bài
hát : Mời bạn vui múa ca.
- ? Trớc khi vào học hát chúng ta
phải làm gì?
- Gv cho hs luyện thanh .
- Gv đàn cho hs hát .
- Gv cho bàn, nhóm hát .
- Gv hớng dẫn hs hát kết hợp gõ
đệm theo phách .
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm
theo phách và ngợc lại .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ
đệm theo phách.
16

Hoạt động của học
sinh
- HS TL : Luyện
thanh .

- Hs luyện thanh .
- Hs hát .
- Bàn, nhóm hát .
- Hs hát và gõ đệm
theo phách .

- Nhóm, bàn hát và gõ


- Gv cho hs hát kết hợp vận động
phụ hoa.
- Gv cho nhóm, bàn hát kết hợp
vận động phụ hoạ.
- Gv sửa sai cho hs( néu có ).
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn và
nhún theo nhịp 2 .
- Gv nhận xét .
* Hoạt động 2(10): Trò chơi
theo bào đồng dao: Ngựa ông
đã về.
- Gv cho hs tập đọc câu đồng
dao theo đúng tiết tấu:
Nhong nhong nhong ngựa ông
về
cắt

đã

cỏ
ăn .


ông

Bồ

Đề

cho ngựa

- Gv chia lớp thành từng nhóm vừa
đọc lời đồng dao vừa chơi trò
chơi.
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm:
Nhóm cỡi ngựa, nhóm gõ phách,
nhóm gõ trống.
- Gv nhận xét.

đệm theo phách .
- Hs hát và vận động.

- Hs biểu diễn .

- Hs đọc câu đồng
dao theo tiết tấu.

- Nhóm đọc và chơi
trò chơi.
- Hs thực hiện .

4. Củng cố(3) :

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội
dung nào ?
- Gv củng cố lại nội dung bài học .
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
5. Dặn dò:(1)
- Nhắc hs về học bài .
- Xem trớc bài mới .
- Gv nhận xét giờ học .

TON
17


Bài 16:

SỐ 6

A. MỤC TIÊU: Giúp hs:

- Có khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc, viết các số 6. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số
lượng trong phạm vi 6; vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán.
B. ĐỒ DÙNG:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Gọi hs chữa bài 2, 3 trong vở bài tâp.
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu số 6:(10’)
* Buớc 1: Lập số 6.
- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 5 em đang
chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?
- Cho hs lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn
và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình
tròn.
- Tuơng tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là
mấy con tính?
- Gv hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính,
các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết.
- Gv viết số 6, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4,
5, 6.
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 6 và ngợc lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
2. Thực hành:(18’)
a. Bài 1: Viết số 6.
b. Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Cho hs quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho?
- Tương tự cho hs làm tiếp bài.
- Gọi hs chữa bài.
18

Hoạt động của hs


- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.


c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích
hợp.
- Đọc lại bài và nhận xét.

- Hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc và nhận
xét.

- 1 hs nêu yc.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.

III- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
HỌC VẦN
Bài 16:

ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n,
m, d, đ, t, th.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể cò đi lò dò.
B. ĐỒ DÙNG:

- Bảng ôn nh sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ.
- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:(30’)

1. Giới thiệu bài: (2’)
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:(28)
a, Các chữ và âm vừa học:(9’)
19

Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.


- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:(9’)
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với
các dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:(5’)
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ,
da thỏ, thợ nề.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d, Tập viết:(5’)
- Cho hs viết bảng: tổ cò, lá mạ,
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs đọc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bảng con.

Tiết 2(35’)
3. Luyện tập:(30’)
a. Luyện đọc:(15’)
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò
mẹ tha cá về tổ.
c. Luyện viết:(8’)
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
b. Kể chuyện: cò đi lò dò.(9’)
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò đi lò dò lấy từ
truyện Anh nông dân và con cò.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tình cảm
chân thành giữa con cò và anh nông dân.
.
III- Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem truớc bài 17.


20

- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân,
cả lớp.
- Hs viết bài

- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi
kể.
- Hs lắng nghe.


Ngày soạn:10/9/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
TẬP VIẾT
Tiết 3:

lễ , cọ, bờ, hổ

I.MỤC TIÊU:

- Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng chữ: lễ- cọ- bờ- hổ
- Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng .Viết đúngkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo
vở Tập viết.
- Hs ngồi viết đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG


Chữ viết mẫu – bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs viết bài : e, b
- Cả lớp quan sát và nhận xét
- Gv đánh giá.
2.Bài mới:(30’)

Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Học sinh quan sát và nhận
xét.

a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).
b.Hướng dẫn cách viết:(5’)
- Gv giới thiệu chữ viết mẫu.
- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết
vừa hướng dẫn.
+ Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê,
dấu ngã đợc đặt trên ê.
+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o,
dấu nặng dưới chữ o.
+ Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ ,
dấu huyền trên chữ ơ.
+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô,
dấu hỏi trên chữ ô.
* Hs Viết bảng con:(5’)

- Cho hs viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát.
c. Thực hành:(12’)
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Gv quan sát sửa sai.
* Chấm bài –Chữa:(5’)
3.Củng cố, dặn dò:(5’)
- Cho hs nêu lại cách viết chữ b.
21

lễ

lễ

lễ

cọ

cọ

cọ

bờ

bờ

bờ

hổ


hổ

hổ

- Học sinh viết vào bảng
con.
- Mở vở viết bài .


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

TẬP VIẾT
Tiết 4:

mơ do ta thơ

I.MỤC TIÊU:

- Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: mơ, do, ta, thơ.
- Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng .
- Hs ngồi viết đúng tư thế.
II. ĐỒ DÙNG:

Chữ viết mẫu – bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs viết bài : bờ, hổ

- Cả lớp quan sát và nhận xét
- Gv đánh giá.
2.Bài mới:(30’)
a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).
b.Hướng dẫn cách viết:
- Gv giới thiệu chữ viết mẫu.
- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết
vừa hướng dẫn.
+ Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ.
+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o.
+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với
chữ a.
+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ.
- Cho hs viết vào bảng con.
- Giáo viên quan sát.
c. Thực hành:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Gv quan sát sửa sai.
3.Củng cố, dặn dò:(5’)
- Gv chấm bài và nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

22

Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- Học sinh quan sát và
nhận xét.





do
do
do
ta
ta
ta
thơ
thơ
thơ
- Học sinh viết vào bảng
con.
- Hs viết bài .


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 4:

BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

I- MỤC TIÊU:
Giúp hs biết:
- Các việc nên làm và ko nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai
sạch sẽ.
- GD HS cách giữ vệ sinh mắt và tai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đóng vai, xử lí tình huống.
IV. Phương tiện dạy học:
- Các hình trong sgk. Phiếu bài tập.
V.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng - 1 hs nêu.
những giác quan nào?
- Nêu tác dụng của từng giác quan.
- 2 hs nêu.
1. Khám phá: (3’)
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho hs hát bài: Rửa mặt nh mèo.
- Hs hát tập thể.
- Gv giới thiệu và ghi đầu bài.
- 3 hs nhắc lại đầu bài.
2. Kết nối:
*. Hoạt động 2: Làm việc với sgk:(10’)
- Hs quan sát tranh.
- Hướng dẫn hs quan sát từng hình ở trang 10 sgk,
tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?
+ Bạn có nên học tập theo bạn ấy ko?
- Hs thảo luận theo

- Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
cặp.
- Cho hs gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp - 5 cặp thực hiện gắn
theo nội dung đã thảo luận.
tranh và trả lời câu
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
hỏi.
- Kết luận: + Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: - Hs nêu.
23


Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ
kiểm tra mắt định kì.
+ Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực
tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
* Hoạt động 3: Làm việc với sgk:(8’)
(Thực hiện tương tự như hoạt động 1)
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi hs đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: + Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho
nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai.
+ Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai
cho nhau, mở ti vi quá to.
3. Thực hành:
* Hoạt động 4: Đóng vai.(10’)
- Nnêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8)
- Gọi hs đại diện nhóm lên đóng vai trớc lớp.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv phỏng vấn hs đóng vai:
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai?
+ Có nên đùa với bạn nh vậy ko?
+ Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu
kiếm nữa ko?
- Gv nhận xét, nhắc nhở hs thực hiện tốt việc bảo vệ
mắt và tai.
4. Vận dụng:(3’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc hs ngồi đúng tư thế khi học bài.

- Hs đại diện nhóm lên
trình bày.
- Hs nêu.

- Hs theo dõi.
- Hs thảo luận theo yc.
- 2 nhóm đóng vai.
- Hs nhóm khác nhận
xét.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs nêu.

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TIẾT 1 : LỚN HƠN . DẤU >; BẰNG NHAU. DẤU=
I.MỤC TIÊU:


-Giúp HS củng cố so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn ” , dấu >;
“bằng nhau”. dấu = khi so sánh các số .
-Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 5.
-Rèn HS tính cẩn thận , kiên trì trong học toán .
II. ĐỒ DÙNG:
24


-GV : Bảng phụ .
-HS : Bộ đồ dùng học toán .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .

1.Kiểm tra bài cũ (5’)
-HS đọc , viết các số : 1, 2, 3, 4, 5 ; 5 , 4 , 3 , 2 , 1 .
-HS so sánh bảng con. 1…2 ; 3…4 ; 4…5 .
2.Dạy bài mới .(32’)
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS Làm vở thực hành toán
*Bài 1 : viết dấu = vào ô trống
- HS tự làm vào vở.
2
2
3
3
- 5 HS lên bảng chữa.
1
1
4
4
5

5
- HS khác nhận xét.
- Gv theo dõi.
- HS đọc các phép tính.
* GV củng cố HD cách điền dấu:
số giống nhau điền dấu bằng.
*Bài 2 : Xóa bớt để bằng nhau -HS làm bảng phụ :
GV Hướng dẫn HS làm trên bảng
- 3 hình tam giác nối với 3 hình
phụ cách xóa.
vuông
- 3 hình tròn nối với 3 hình
vuông.
*Bài 3 : Điền dấu < ,> , =
- 3 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- HS khác nhận xét.
GV chốt cách so sánh
*Bài 4 : HS chơi trò chơi “Thi
đua nối nhanh
với số
thích hợp
-GV hướng dẫn cách chơi.
- GV nhận xét động viên .
4.Củng cố dặn dò(3’)
-HS nêu cách so sánh số , nhắc
lại cách viết dấu > ; = .
-GV nhận xét giờ học , dặn
học bài và so sánh đúng.


- HS nghe.
- HS chơi.

25


×