TUẦN:23 TIẾT:42
NS:……… ND:………
BÀI : 35
wwwww v www ww
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần:
- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới
đời sống sinh vật
- Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái , cho ví dụ minh họa
- Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.
- Rèn luyện được kó năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi
trường thiên nhiên.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
- Tranh hình 35.1 hình 35..2 sách giáo khoa.
- Mô hình
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
• Em hãy nêu bằng chứng chứng minh người có nguồn gốc từ động vật? Và cho biết các
dạng vượn người hóa thạch ngày nay.
• Em hãy phân biệt tiến hóa sinh học và tiến văn hóa.
3. Nội dung bài mới:
Vì sao có những giống cây trồng hay vật nuôi trồng ở nước nay thì năng xuất cao và chất lượng tốt
như đem đến nước khác nuôi và trồng với các biện pháp kó thuật như nhau. Như thu hoạch thì năng xuất
chất lượng kém? Làm thế nào để khắc phục hiện tượng này? Để có câu trả lời hôm nay chúng ta cùng
nghiên cứu
Bài: 35 Môi Trường Sống Và Các Nhân Tố Sinh Thái
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
Em hãy quan sát tranh và cho
biết:
Môi trường sống là gì?
Trong thiên nhiên có những loại
Môi trường sống của sinh vật
quanh sinh vật có tác động trực
tiếp , gián tiếp hoặc tác động qua
lại sự tồn tại , sinh trưởng phát
triển và những hoạt động của sinh
vật.
Môi trường nước ( biển,hồ nước
I.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN
TỐ SINH THÁI.
1. Khái niệm môi trường:
Môi trường sống của sinh vật quanh
sinh vật có tác động trực tiếp , gián
tiếp hoặc tác động qua lại sự tồn
tại , sinh trưởng phát triển và những
hoạt động của sinh vật.
môi trường sống nào?
Trong môi trường sống có những
loại nhân tố sinh thái nào?
Vì sao gọi đó là các nhân tố sinh
thái ?
=> Nhân tố hữu sinh : con người
có thể làm cho môi trường phong
phú giàu có hơn như cũng làm cho
chúng bi suy thoái.=> môi trường
suy thoái ảnh hưỡng rất lớn đến
các sinh vật khác, đồng thời đe
dọa cuộc sống chính mình.
Thế nào là giới hạn sinh thái ?
Cá rô phí có giới hạn sinh thái
như thế nào?
Từ số liệu bảng 35.1 SGK em có
thể kết luận như thế nào về giới
hạn sinh thái của mỗi sinh vật?
=> Khoảng thuận lợi là khoảng
của nhân tố sinh thái ở mức độ
phù, đảm bảo sinh vật thực hiện
mặn ) nước lợ ( nước cửa sông,
ven biển) Nước ngọt ( nước hồ,
ao, sông suối..)
Môi trường đất: ( môi trường trong
đất) Các loại đất khác nhau.
Môi trường trên mặt đất - không
khí.( môi trường trên cạn) tính từ
mặt đất trở lên tới các lớp khí
quyển bao quanh trái đất.
Môi trường sinh vật :bao gồm các
sinh vật (CNgười) nơi sống của
các sinh vật kí sinh cộng sinh
Nhân tố sinh thái vô sinh: ( không
sống) của tự nhiên gồm khí hậu
( ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm,…) thổ
nhưỡng (đất đá,..)
nước( biển,ao,..) đòa hình( độ cao
độ dốc,..)
Nhân tố sinh thái hữu sinh :
( sống) VSV, nấm, thực vật,động
vật,…
Nhân tố sinh thái là tất cả những
nhân tố môi trường có ảnh hưỡng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời
sống sinh vật. Tất cả các nhân tố
sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau
thành một tổ hợp sinh thái tác
động lên sinh vật.
Là khoảng giá trò xác đònh của
một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn đònh theo thời
gian.
Từ 5
0
-42
0
khoảng thuận lợi 20
0
-
35
0
.
Học sinh trao đổi
Rút ra kết luận
Học sinh lắng nghe tiếp thu kiến
thức.
2. Các loại môi trường:
Môi trường nước ( biển,hồ nước
mặn ) nước lợ ( nước cửa sông, ven
biển) Nước ngọt ( nước hồ, ao, sông
suối..)
Môi trường đất: ( môi trường trong
đất) Các loại đất khác nhau.
Môi trường trên mặt đất - không khí.
( môi trường trên cạn) tính từ mặt
đất trở lên tới các lớp khí quyển bao
quanh trái đất.
Môi trường sinh vật :bao gồm các
sinh vật (CNgười) nơi sống của các
sinh vật kí sinh cộng sinh
3. Nhân tố sinh thái:
Nhân tố sinh thái là tất cả những
nhân tố môi trường có ảnh hưỡng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống
sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh
thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành
một tổ hợp sinh thái tác động lên
sinh vật.
Nhân tố sinh thái vô sinh: ( không
sống) của tự nhiên
Nhân tố sinh thái hữu sinh : ( sống)
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH
THÁI.
1.Giới hạn sinh thái
Là khoảng giá trò xác đònh của một
nhân tố sinh thái mà trong khoảng
đó sinh vật có thể tồn tại và phát
triển ổn đònh theo thời gian.
Ví dụ: Cá rô phi có giới hạn sinh
thái. Từ 5
0
-42
0
khoảng thuận lợi
20
0
- 35
0
Mỗi sinh vật có giới hạn sinh thái
có giới hạn sinh thái nhất đònh đđối
với mỗi nhân tố sinh thái hay nói
cách khác , mỗi sinh vật có giới hạn
sinh thái đặc trưng đối với mỗi nhân
chức năng sống tốt nhất.
Khoảng ức chế là khoảng các
nhân tố sinh thái gây ức chế cho
hoạt động sinh lý của sinh vật .
GV cho học sinh xem băng hình.
Thế nào là ổ sinh thái?
=> ổ sinh thái chung là một không
gian sinh thái trong đó mỗi nhân
tố sinh thái đảm bảo cho hoạt
động của một chức năng nào đó
của cơ thể sinh vật , ví dụ ổ sinh
thái dinh dưỡng , ổ sinh thái sinh
sản,…
=> ổ sinh thái kiến sống trên cây
=>ổ sinh thái cá ở hồ cá ( nhiều
loài cá
Nhân tố sinh thái có đặc điểm như
thế nào?
Quan sát tranh và
Hoàn thành phiếu học tập số 1
Thảo luận nhóm 3 phút.
Sự thích nghi của động vật với
ánh sáng đã biểu hiện như thế
nào?
Hiểu được sự thích nghi của sv với
ánh sáng ta có thể ứng dụng như
thế nào trong sản xuất?
=>Do yếu tố ánh sáng tác động
sinh vật thích nghi
Chòu ánh sáng mạnh, chòu ánh
sáng yếu, trung gian
Mỗi dạng thích nghi có hình dạng
và cấu trúc phù hợp.
Sinh vật thích nghi với sự biến đổi
ổ sinh thái được đònh nghóa là một
không gian sinh thái mà ở đó
những điều kiện môi trường quy
đònh sự tồn tại và phát triển không
hạn đònh của các thể
Học sinh quan sát.
Là không gian sinh thái mà ở đó
những điều kiện môi trường qui
đònh sự tồn tại và phát triển không
hạn đònh của cá thể, của loài
Phân bố không đều trên trái đất ,
cường độ, thời gian, …
Ưa hoạt động ngày: đònh hướng di
chuyển
Ưa hoạt động đêm: thò giác tiêu
giảm chỉ nhìn trong ban đêm xúc
giác phát triển hoặc phát quang.
=> Chọn cây trồng phù hợp với vó
độ khác nhau.Chọn trồng cây xen
canh, tạo chuồng nuôi với độ
chiếu sáng thích hợp, bảo vệ động
vật nuôi ở cường độ chiếu sáng
mạnh …
Điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, tìm
tố sinh thái ( đó là quy luật giới hạn
sinh thái )
2. Ổ sinh thái.
sinh thái được đònh nghóa là một
không gian sinh thái mà ở đó những
điều kiện môi trường quy đònh sự
tồn tại và phát triển không hạn đònh
của các thể
sinh thái chung là một không gian
sinh thái trong đó mỗi nhân tố sinh
thái đảm bảo cho hoạt động của
một chức năng nào đó của cơ thể
sinh vật , ví dụ ổ sinh thái dinh
dưỡng , ổ sinh thái sinh sản,…
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT
VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1. Thích nghi của sinh vật với ánh
sáng.
Nội dung phiếu học tập
Ưa hoạt động ngày: đònh hướng di
chuyển
Ưa hoạt động đêm: thò giác tiêu
giảm chỉ nhìn trong ban đêm xúc
giác phát triển hoặc phát quang.
Do yếu tố ánh sáng tác động sinh
vật thích nghi
Chòu ánh sáng mạnh, chòu ánh sáng
yếu, trung gian
Mỗi dạng thích nghi có hình dạng
và cấu trúc phù hợp
nhiệt độ môi trường được biểu
hiện như thế nào?
=> tùy loài mà cócấu tạo hình thái
sinh lí ,.. để điều hòa thân nhiệt .
=> GV kết luận
Em hãy trình bày quy tắc kích
thước cơ thể Becmam và quy tắc
quy tắc kích thước cơ thể Anlen
Từ 2 quy tắc trên em rút ra kết
luận gì?
nơi có nhiệt độ phù hợp.
Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể
Becmam : động vật hằng nhiệt
sống vùng ôn đới ( khí hậu lạnh )
kích thước cơ thể lớn hơn so với
động vật cùng loài hay với loài có
quan hệ họ hàng gần sống ở vùng
nhiệt đới ấm áp. Lớp mỡ dày
chống rét
Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể
Anlen
Động vật sống ở vùng ôn đới có
tai , đuôi và chi ,.. thường bé hơn
động vật tương tự sống ở vùng
nóng.
=> từ 2 quy tắc trên cho thấy tỉ số
diện tích bề mặt cơ thể (S) lớn
Với thể tích cơ thể (V) giảm =>
hạn chế tỏa nhiệt cơ thể và ngược
lại.
2.Thích nghi của sinh vật với nhiệt
độ
Sinh vật điều hòa tản nhiệt nhiều
cách : Thay đổi hình thái, cấu tạo
sinh lí để giữ nhiệt, chống mất
chống tăng nhiệt cơ thể. Hoặc kéo
dài hay rút ngắn thời gian sinh
trưởng.
a Quy tắc quy tắc kích thước cơ thể
Becmam :
Động vật hằng nhiệt sống vùng ôn
đới ( khí hậu lạnh ) kích thước cơ
thể lớn hơn so với động vật cùng
loài hay với loài có quan hệ họ
hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm
áp. Lớp mỡ dày chống rét
b.Quy tắc quy tắc kích thước các bộ
phận tai,đuôi,chi,…cơ thể Anlen
Động vật sống ở vùng ôn đới có tai ,
đuôi và chi ,.. thường bé hơn động
vật tương tự sống ở vùng nóng.
=> từ 2 quy tắc trên cho thấy tỉ số
diện tích bề mặt cơ thể (S) lớn
Với thể tích cơ thể (V) giảm => hạn
chế tỏa nhiệt cơ thể và ngược lại.
Phiếu học tập :
Thích nghi của thực vật với chế độ chiếu sáng khác nhau.
Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Quang hợp ………………………… Quang hợp …………………………
Phiến lá………………… mô giậu………………………… Phiến lá………………… mô giậu…………………………
Lá xếp………………………………… Lá xếp…………………………………
Thân cây…………………………….. Thân cây……………………………..
Màu lá………………………… hạt lục lạp…………………… Màu lá………………………… hạt lục lạp……………………
Đáp án
Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Quang hợp : Cường độ ánh sáng mạnh Quang hợp cường độ ánh sáng yếu
Phiến lá dày Mô giậu phát triển Phiến lá mõng Mô giậu ít hoặc không có
Lá xếp nghiêng so với mặt đất Lá xếp ngang so với mặt đất
Thân cây thẳng lớn Thân cây nhỏ
Màu la:ù xanh nhạt hạt lục lạp Màu lá : xanh đậm hạt lục lạp
4. Củng cố :
1 Em hãy hoàn thành bài tập số 1 sách giáo khoa trang 154.
Đáp án:
5.Dặn dò:
Về nhà học bài làm bài tập 2,3,4,5 sách giáo khoa trang 155
Xem trước bài 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Trả lời câu hỏi: Quần thể là gì? Cho 1 vài ví dụ về quần thể.
Quan hệ hổ trợ cạnh tranh có tác dụng gì?
Nhân tố sinh thái nh hưỡng nhân tố sinh thái Dụng cụ đo
Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự TĐC và
trao đổi năng lượng , khả năng sinh
trưởng và phát triển của sinh vật
Nhiệt kế
nh sáng ( Lux) Cường độ chiếu sáng và thành phần
quang phổ ảnh hưởng tới khả năng
quang hợp của thực vật và khả năng
quan sát của động vật
Máy đo
ánh sáng
Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất
lớn tới khả năng thoát hơi nước
Đo độ ẩm
không khí
Nồng độ các loại khí: O
2
,
CO
2
,..( %)
nh hưởng quá trình hô hấp của
sinh vật
Tham gia vào quá trình quang hợp
của thực vật, tuy nhiên nồng độ CO
2
quá cao thường gây chết đối với các
loài sinh vật
Máy đo
Các loại khí
Độ pH Độ pH ảnh hưởng nhiều đến khả
năng hút khoáng của thực vật ảnh
hưỡng đến đời sống của chúng.
Máy đo
độ PH