Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

GV : TRƯƠNG THỊ ĐÀO

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ


* Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là nghĩa tường mình và hàm ý ?
-Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết
nội dung của hàm ý ?
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi
nhưng lại nói trổng :
-Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “ Ba
vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
-Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại.


Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần
thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng
từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những
từ ngữ ấy.
Câu chứa hàm ý : Cơm chín rồi !
 Hàm ý , đó là : Ông vô ăn cơm đi !


Tiết 124:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN
THƠ,BÀI THƠ



I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ :
1/ Ví dụ : Văn bản : “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”
( SGK/77).
* Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết
tha của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Đối tượng nghị luận : Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải .


* Bố cục: 3 phần
- Mở bài ( đoạn 1) : Giới thiệu bài thơ , bước đầu đánh giá ,
khái quát cảm xúc bài thơ .
- Thân bài ( 4 đoạn tiếp theo ): Hệ thống luận điểm , luận cứ :
+ Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh
Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , trong đó hình ảnh nào cũng
thật gợi cảm , thật đáng yêu. =>L.điểm xuất phát.
+ Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên
, đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ .
=> L.điểm phát triển.
+ Luận điểm 3: Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát
vọng hòa nhập , dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình
ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.=>L.điểm cao trào,
đỉnh điểm.
- Kết bài ( đoạn cuối ) : Khái quát giá trị , ý nghĩa bài thơ Mùa
xuân nho nhỏ.


- Các luận điểm trong phần thân bài như thế nào ?

Đây là phần triển khai các luận điểm , trình bày
sự cảm nhận ,đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi
bật về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ,
đoạn thơ.
- Vậy thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ?
•Ghi nhớ : ý 1 sgk/78
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày
nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ
thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.


* Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ
của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , trong đó
hình ảnh nào cũng thật gợi cảm , thật đáng yêu.
-Luận cứ:
+ Mùa xuân của thiên nhiên.

+ Mùa xuân của đất nước ( lao động và chiến đấu)
+ Ước nguyện của nhà thơ( Một mùa xuân nho
nhỏ- Lặng lẽ dâng cho đời).


* Luận điểm 2 : Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh
Hải mang nhiều tầng ý nghĩa , trong đó hình ảnh nào cũng
thật gợi cảm , thật đáng yêu.
-Luận cứ :
+ Một loạt những hình ảnh :
Dòng sông
Bông hoa tím.
Lộc

+ Âm thanh
+ Ngôn từ
+ Liên tưởng mùa xuân của đất nước bốn nghìn năm


* Luận điểm 3: Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng hòa nhập , dâng hiến được nối kết tự nhiên
với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.
-Luận cứ :
+ Hình ảnh thơ đặc sắc.
+ Cảm xúc – giọng điệu trữ tình.
+ Biện pháp nghệ thuật của bài thơ – kết cấu bài thơ.


Các luận cứ là những câu thơ , hình ảnh đặc
sắc,giọng điệu và kết cấu bài thơ.
Các luận cứ trong từng đoạn làm sáng tỏ các luận điểm .
Hệ thống luận điểm làm nổi bật nội dung nhờ
các luận cứ thuyết phục
-

 Giá trị nội dung
Tác giả khai thác từ giá trị nghệ thuật để làm nổi
bật nội dung của văn bản: từ ngữ, hình ảnh, các
phép tu từ, giọng điệu…
-

 Giá trị nghệ thuật
Cách làm trên để nổi bật giá trị về nội dung và
nghệ thuật bài thơ .

-

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


 Ghi nhớ : ý 2 sgk/78
 Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,
bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh
,giọng điệu …bài thơ cần phân tích các yếu tố
ấyđể có những nhận xét , đánh giá cụ thể , xác
đáng.


Bố cục đủ 3 phần ( mở bài , thân bài, kết bài ) tuy đây là
một văn bản ngắn nhưng giữa các phần của văn bản có sự
liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt,

- Mở bài (Đoạn 1 ):

Nêu vấn đề nghị luận – nhận xét khái

quát.

-Thân bài ( Đoạn 2,3,4,5) Nêu những nhận xét, đánh giá
(nghị luận) về giá trị nội dung và nghệ thuật cuả bài thơ,
đoạn thơ.

- Kết bài ( Đoạn cuối ) Khẳng định lại giá trị đoạn thơ,
bài thơ
 Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng.



- Nêu

nhận xét của của em về cách diễn đạt của
văn bản ?
Người viết đã trình bày cảm nghĩ , đánh giá của mình bằng
thái độ tin yêu ,bằng tình cảm thiết tha trìu mến. Lời văn toát
lên những rung cảm trước sự đặc sắc của hình ảnh , giọng
điệu thơ, sự đồng cảm với Thanh Hải.



-Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần có bố
cục như thế nào ?
2/ Ghi Nhớ : sgk/78
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận
xét , đánh giá của mình về nội dung và nghệ thật của đoạn
thơ, bài thơ ấy .
 Nội dung và nghệ thuật về đoạn thơ được thể hiện qua
ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu … Bài nghị luận cần phân
tích các yếu tố ấy để có những nhận xét , đánh giá cụ thể,
xác đáng.
Bài thơ cần có bố cục mạch lạc , rõ ràng; lời văn gợi
cảm , thể hiện rung động chân thành của người viết.


* Củng cố : Như thế nào là nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ?


*Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và viết đoạn văn để triển khai các luận điểm
bằng những luận cứ .Mỗi luận điểm được triển khai
bằng đoạn văn .
2. Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ?
- Xem lại các đề bài và trả lời các câu hỏi.


Xin chân thành cảm ơn



×