Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 16 trang )

1.

BÂY GIỜ HỌC THUYẾT NHIỀU, CHỦ NGHĨA NHIỀU:

1.1

Con đường phong kiến

1.1.1 Nội dung
Khi Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858, Việt Nam đang
tồn tại chế độ phong kiến với hệ tư tưởng Nho giáo, đề cao Trung quân ái qu ốc,
nghĩa là trung thành với vua và đất nước. Dưới sự chèn ép của Thực dân Pháp,
Triều đình nhà Nguyễn đã ký hai bản hiệp ước Hác-măng (1883) và Hi ệp ước
Pa-tơ-nốt (1884). Việc kí hai hiệp ước này chứng tỏ chính quyền phong ki ến
Việt Nam lúc bấy giờ đã từ bỏ quyền độc lập - tự do, nước ta chính thức tr ở
thành thuộc địa của Pháp.
Từ đó xuất hiện các mâu thuẫn dân tộc giữa Nhân dân Vi ệt Nam v ới Th ực
dân Pháp; mâu thuẫn giai cấp giữa Nhân dân lao động (ch ủ y ếu là nông dân) và
chế độ phong kiến. Qua những mâu thuẫn và tình hình cụ thể v ới s ự bóc l ột
chèn ép của thực dân Pháp, rất cần một người lãnh đạo m ới, cần s ự ủng h ộ của
quần chúng đứng lên đấu tranh chống TD Pháp, giành l ại cơm áo, cu ộc s ống
bình yên cho nhân dân. Qua đó hình thành nên con đường cứu nước theo khuynh
hướng Cần Vương, với hệ tư tưởng Phong kiến.
1.1.2 Phong trào tiêu biểu
Suốt thời kì bị thực dân Pháp xâm lược và cai trị, tại n ước ta đã n ổ ra
nhiều cuộc khởi nghĩa, phong trào mang tính chất phong ki ến, đi ển hình là cu ộc
Khởi nghĩa Nông dân Yên Thế ( 1884-1913) do Đề Thám lãnh đạo. Đây là cu ộc
khởi nghĩa vũ trang hiện thực, bảo vệ cuộc sống của nhân dân lao đ ộng. Là cu ộc
khởi nghĩa vũ trang cuối cùng mang nặng tư tưởng phong ki ến (cu ối TK XIX đầu XX).
Mục tiêu của phong trào là chống chính sách cướp bóc và bình định quân
sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các n ơi tụ h ọp v ề n ương


nhờ lẫn nhua để sinh sống và chống lại các thế lực đe dọa từ bên ngoài, h ọ tự
mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình. Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong
một thời gian dài gây cho Pháp không ít tổn th ất, b ước đầu gi ải quy ết đ ược yêu
cầu ruộng đất cho nông dân, song vẫn thất bại.
Cuộc khởi nghĩa này đã tác động mạnh mẽ tới tư tưởng Hồ Chí Minh. Bác
nói rằng đây là cuộc khởi nghĩa “mang nặng cốt cách phong kiến”.
1.1.3 Nguyên nhân thất bại
Có rất nhiều nguyên nhân nhỏ lẻ có thể kể đến như chưa có sự liên kết
với các phong trào yêu nước cùng thời, bị động, giai cấp lãnh đ ạo là nông dân,


chưa có đường lối đúng đắn, chưa có hệ tư tưởng lãnh đạo, phong trào mang
tính tự phát...
Song có thể chung quy lại rằng Nguyên nhân khi ến các phòng trào c ứu
nước theo con đường này thất bại là do Hệ tư tưởng Phong ki ến đã lỗi th ời l ạc
hậu so với xu hướng phát triển của thời đại.
Xét ở góc độ kinh tế: Ở các nước phong kiến nói chung ph ương th ức s ản
xuất vẫn là thủ công với nền nông nghiệp lúa nước “Con trâu đi tr ước, cái cày
theo sau”; trong khi đó trên thế giới, tại các nước tư bản đã xuất hiện ph ương
thức sản xuất công nghiệp, công cụ lao động chủ yếu là máy móc dây chuy ền
hiện đại.
Xét về chính trị : Tư tưởng phong kiến đề cao một người, chủ th ể duy
nhất, phương thức tạo nên quyền lực là cha truyền con nối, quy ền lực trong tay
một ông vua. Đây là xã hội thần dân con dân đã có từ rất lâu đ ời. Ng ược l ại, xu
hướng mới của thời đại, với các nước tư bản, họ đề cao tập th ể, quy ền lực
thuộc về nhân dân, bầu cử theo hình thức dân chủ đại diện - xã hội dân chủ.
Tóm lại, thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chứng tỏ sự bất l ực của hệ
tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do
lịch sử đặt ra. Do đó các nhà yêu nước tiến bộ chủ trương một khuynh hướng
đấu tranh mới, đó là khuynh hướng dân chủ tư sản.

1.2

Con đường dân chủ tư sản

1.1.1 Nội dung
Cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang chống Pháp dưới ngọn c ờ C ần Vương
đã thất bại với sự thất bại hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Hương Khê năm 1896.
Bên cạnh đó các phong trào của thổ hào địa phương cũng lần lượt th ất b ại, ch ỉ
còn cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo cũng đang
gặp rất nhiều khó khăn. Trong lúc này mét số nhà ái qu ốc của ta đã ph ải đi tìm
một cuộc sống ẩn dật chờ thời, một số chán đời tiêu cực không ra làm quan,
còng không ra hoạt động yêu nước, một số lại hợp tác với kẻ xâm l ược... ở Vi ệt
Nam lúc này đang đòi hỏi và có nhu cầu tìm kiếm mét con đường cứu nước mới.
Sau khi đã căn bản hoàn thành công cuộc bình đ ịnh ở Vi ệt Nam, th ực dân
Pháp đã chuyển hướng trong chính sách cai trị. Chúng từng b ước ki ện toàn b ộ
máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thu ộc địa l ần thứ nhất một cách có h ệ
thống trên đầy đủ các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá. Những tư tưởng “khai sáng
văn minh” của Pháp đã ảnh hưởng đến nước ta và tác động mạnh mẽ tới tư
tưởng cứu nước của các nhà yêu nước thời bấy giờ, hình thành nên các phong
trào theo hệ tư tưởng Dân chủ tư sản, đưa Việt Nam đi theo Chủ nghĩa Tư bản.


1.1.2 Phong trào tiêu biểu
Ở thời kì này, có khá nhiều phòng trào đi theo khuynh hướng dân ch ủ t ư
sản, nhưng nổi bật nhất vẫn là các phòng trào của Phan B ội Châu và Phan Châu
Trinh
Phong trào Đông Du ( 1906-1908) của Phan Bội Châu là đi ển hình cho
phong trào mang khuynh hướng bạo động, ông muốn dựa vào Nhật để đánh
Pháp. Hành động này được đánh giá là không khác gì “đuổi hùm c ửa tr ước r ước
beo cửa sau”.

Còn Phan Châu Trinh với Đông Kinh Nghĩa Thục ( 1907 ), Duy Tân ( 1906 –
1908) lại là các phong trào mang khuynh hướng bất bạo động. Phan Châu Trinh
thẳng thắn và kiên trì bảo vệ quan đi ểm của mình là chưa đặt vi ệc khôi ph ục
chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc thành một nhi ệm vụ trước mắt, mặc dù
ông rất đau xót cảnh người Pháp ngược đãi người Việt Nam. Mặt khác, Phan
Châu Trinh còn phản đối việc dùng vũ lực để giành độc lập dân t ộc qu ốc nh ư
cầu viện bên ngoài “Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất v ọng ngoại, v ọng ngo ại
giả ngu). Theo Phan Châu Trinh, nhiệm vụ cấp bách của dân tộc ta là:
Chấn dân khí: Thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, làm cho mọi người giác
ngộ được quyền lợi của mình, xoá bỏ nọc độc chuyên chế. Vì vậy, ông ch ủ
trương: “Không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quy ền, dân đã giác
ngộ quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể dần dần mưu tính đến việc khác.
Khai dân trí: Bỏ lối học tầm chương trích cú, m ở trường dạy chữ Qu ốc
ngữ, kiến thiết khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục, xa hoa, tuyên truy ền l ối s ống
tiết kiệm, văn minh.
Hậu dân sinh: Chăm lo đời sống cho nhân dân bằng vi ệc phát tri ển kinh
tế, chỉ con đường làm ăn cho dân, như khẩn hoang làm vườn, l ập h ội buôn, s ản
xuất hàng nội hoá.
Nhận xét về các phòng trào cứu nước theo khuynh hướng này là “ Ch ẳng
khác gì xin giặc rủ lòng thương”
1.1.3 Nguyên nhân thất bại
Bản chất của CNTB là lòng tham lợi nhuận, tìm mọi cách có l ợi nhu ận, k ể
cả việc thông qua các hoạt động chính tr ị, quân sự. Thay vì hình thành ch ế đ ộ đô
hộ trực tiếp, Tư bản mới hình thành một nhà nước dân chủ bù nhìn l ệ thu ộc
hoàn toàn về kinh tế chính trị. Về Kinh tế, chúng sử dụng thuế máu, thuế khóa
phong kiến ác liệt, dã man để bóc lột nhân dân. V ới chính tr ị, chúng thi hành các
chính sách chia để trị, dùng người Việt trị người Việt, khiến đất nước chia rẽ,
cuộc sống của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng cực kh ổ. Nh ưng Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa hiểu rõ và nhận ra được b ản ch ất đó, hai c ụ



vẫn nghĩ, CNTB là tốt đẹp, vẫn tin vào khẩu hiệu “ khai sáng văn minh” c ủa
Pháp.
2.

CHÂN CHÍNH:

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Chủ nghĩa Mác
Xuất phát từ lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, khi áp dụng trong đi ều
kiện hiện tại, kết hợp với học thuyết giá trị thặng dư cho phép Mác k ết lu ận v ề
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và đặt nền móng cho CNXH.
Mác đã chỉ rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp, dân tộc, xã h ội và
con người: “Bản thảo kinh tế - chính trị 1844” của C.Mác chỉ rõ trong nền kinh tế
TBCN lao động của con người bị tha hóa. Người công nhân bị ch ế đ ộ tư h ữu bóc
lột nặng nề, bị coi rẻ. Đó là nỗi đau của con người trong xã h ội có giai c ấp. Ch ủ
nghĩa Mác – Lê-nin là học thuyết duy nhất từ trước tới nay đặt ra m ục tiêu, ch ỉ
rõ con đường giải phóng triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao đ ộng và các
dân tộc bị áp bức trên thế giới bằng việc xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ chế độ tư hữu.
Học thuyết cũng chỉ ra quy luật của sự giải phóng và phát tri ển xã h ội:
Tìm ra quy luật về sự diệt vong của CNTB cũng như thắng l ợi tất y ếu c ủa CNXH.
CNTB tồn tại 2 mẫu thuẫn: Thứ nhất là giữa LLXS ngày càng phát tri ển, ngày
càng có tính xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất mang tính ch ất tư nhân TBCN
về tư liệu sản xuất. Thứ hai là CNTB mâu thuẫn với chính nó v ề vấn đ ề th ị
trường. Có mâu thuẫn tất có đấu tranh, từ đó tìm ra quy luật về sự di ệt vong của
chủ nghĩa tư bản cũng như thắng lợi tất yếu của CNXH.
Mác cho rằng giải phóng giai cấp là tiền đề cho gi ải phóng dân tộc và cu ối
cùng là giải phòng con người.
2.1.2 Chủ nghĩa Lênin:
Xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của Nga trước năm 1917, ở Nga tồn

tại chế độ Nga Hoàng (chế độ phong kiến) , và bắt đầu có mầm m ống tư bản,
CNTB phát triển ở trình độ trung bình. Từ đó dẫn tới những mâu thu ẫn gi ữa T ư
sản và phong kiến, giữa Tư sản và Vô sản.
CM Tháng Hai nổ ra được coi là cuộc CM TS kiểu mới do giai cấp vô s ản
lãnh đạo để lật đổ chính quyền Phong kiến. Giai cấp vô s ản đánh k ẻ thù của k ẻ
thù rồi mới tới kẻ thù của mình. CM Tháng Mười Nga (1917) do Lê-nin lãnh đ ạo
là CM Vô sản nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại, đưa CNXH thành hi ện thực.
2. 2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Thế giới :


Với sự phát triển của khoa học tự nhiên, những phát minh kỹ thu ật đ ược
áp dụng làm cho lực lượng sản xuất cuối thế kỷ XIX có những bước nhảy v ọt
như phương pháp luyện kim mới,máy cắt gọt kim loại, những động c ơ đốt trong
và những phương tiện vận tải mới ra đời. Muốn sử dụng những thành tựu nói
trên của khoa học - kỹ thuật, cần có nguồn vốn lớn. Điều này đòi hỏi sự tập
trung tư bản và tập trung sản xuất.
Hơn nữa trong cuộc cạnh tranh khốc liệt, tư bản vừa và nhỏ bị phá s ản
hàng loạt, còn các nhà tư bản lớn thì phát đạt, tư bản được tập trung v ới quy mô
ngày càng lớn.
Bên cạnh đó khủng khoảng kinh tế của thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc
biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873, càng đẩy nhanh sự tích tụ, tập
trung tư bản và tập trung sản xuất. Sự tập trung s ản xuất đ ược th ực hi ện b ằng
cách thôn tính lẫn nhau giữa những xí nghiệp lớn và nhỏ và bằng cách tự nguy ện
thỏa thuận giữa các nhà tư bản.Tích tụ và tập trung sản xuất đến mức độ nào
đó tất yếu dẫn đến độc quyền, vì số ít các xí nghi ệp l ớn d ễ th ỏa hi ệp th ống
nhất với nhau hơn là nhiều xí nghiệp nhỏ.
Với những nguyên nhân đó, CNTB đã có bước chuy ển mình từ tự do cạnh
tranh sang CNTB độc quyền, hình thành nên CNĐQ.
Trong xã hội lúc này xuất hiện hiện tượng thừa tư bản, đẩy m ạnh xu ất

khẩu tư bản ở các nước. Chủ nghĩa đế quốc chi phối từ kinh tế tới chính trị, vấn
đề dân tộc trở thành vấn đề mang tính Quốc tế. Do đó H ồ Chí Minh đã ch ọn con
đường Giải phóng dân tộc.
2.2.2 Trong nước:
Mâu thuẫn dân tộc nổi trội và cơ bản nhất trong lòng xã hội Việt Nam lúc
bấy giờ là mâu thuẫn giữa Đế quốc Pháp và Dân tộc Việt Nam.
2. 3

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh

2.3.1 Xuất phát từ cơ sở lý luận :
HCM kế thừa chủ nghĩa Mác-Lênin: Giai cấp và dân tộc có mối quan h ệ
chặt chẽ với nhau, bởi lẽ, mỗi dân tộc có một giai cấp đ ại di ện, h ơn th ế, mâu
thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp là thống nh ất b ởi h ọ có chung m ột k ẻ thù.
Bên cạnh đó, HCM cũng phát huy sáng tạo chủ nghĩa Mác khi cho r ằng nh ưng tùy
từng thời kì để giải quyết sự tương đồng mối quan hệ này. Con đường đi của
HCM là: Giải phóng dân tộc làm tiền đề mới đến Giải phóng giai cấp.
2.3.2 Xuất phát từ cơ sở thực tiễn Việt Nam và Thế giới:
Sau một quá trình dài khảo sát thực ti ễn, nghiên cứu lý luận, đ ối chi ếu so
sánh giữa các đường lối, chủ trương, học thuyết, tổng kết các cuộc cách mạng


trước đó để thấy ở đó những điểm tương đồng và khác biệt, những mâu thu ẫn
và hạn chế, nghiền ngẫm những sự kiện và hoàn cảnh, những phương pháp,
cách thức và bước đi để tự mình xác định con đường ph ải đi, đ ộc l ập gi ải quy ết
những vấn đề đặt ra đối với đất nước và dân tộc mình trong một hoàn cảnh đặc
thù.
Nhờ đó, người đã nhận ra để có được con đường giải phóng chân chính
trước hết phải nhận rõ kẻ thù và tìm thấy lực lượng từ đó đưa ra phương pháp
đấu tranh phù hợp. Trải qua những năm tháng lao động và đấu tranh, Người th ấy

rõ, ở đâu bọn thực dân đế quốc cũng dã man tàn bạo, ở thu ộc địa cũng nh ư ở
chính quốc. Ở đâu những người lao động nghèo khổ cũng cơ cực, l ầm than, bị bóc
lột, áp bức như nhau. Người đi tới một nhận thức chính trị rõ ràng, không m ột
chút mơ hồ: tư bản, đế quốc, thực dân là kẻ thù và những người lao động dù
khác màu da, tiếng nói cũng đều chung một cảnh ngộ, đều là anh em, b ạn bè,
đồng chí của nhau. Lũ ác quỷ thực dân thì phải đánh đu ổi nó đi và t ất c ả nh ững
người lao động phải đoàn kết lại để tiêu diệt kẻ thù chung. Lý lu ận c ủa H ồ Chí
Minh là lý luận chống chủ nghĩa thực dân, lý luận giải phóng dân t ộc, giành đ ộc
lập tự do, chủ quyền và dân chủ.
Xuất phát từ những mâu thuẫn trong lòng xã hội, Bác nhận đ ịnh Gi ải
phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp. HCM đã từng nói “Trong lúc này
quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta ph ải đoàn k ết l ại đánh
đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa
nóng...”."Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,
không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì ch ẳng nh ững toàn th ể
quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quy ền lợi của b ộ ph ận, giai
cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được"
3. CHẮC CHẮN:
3.1

Cơ sở lý luận: Là sự kết hợp biến chứng của lý luận Mác – lênin

3.1.1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa Mác ra đời dựa trên sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân
loại trong đó trực tiếp là Triết học cổ đi ển Đức, Kinh tế chính tr ị h ọc c ổ đi ển
Anh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Trong đó, Triết học cổ đi ển Đức v ới
các đại biểu xuất sắc là L.Phơbách và G.W.Ph.Hêghen đã có ảnh h ưởng sâu s ắc
đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa
Mác.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm hai mảng Thế giới quan ( gồm Duy vật

và Duy tâm) và phương pháp luận (Biện chứng và Siêu hình). Chủ nghĩa này
được giải thích trên cơ sở khoa học, nhận thức đúng đắn về sự vật, hi ện tượng.
3.1.2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử


Là chủ nghĩa của hành động với nhận định “mục đích cu ối cùng của con
người kp giải thích mà để cải tạo XH, vươn lên làm chủ” “V ật ch ất quy ết đ ịnh ý
thức”. Với học thuyết này Mác đã miêu tả tiến trình lịch s ử là m ột chu ỗi v ận
động mà các sự kiện cơ bản xác địch chuỗi vận động này l ại được quy ết định và
thúc đẩy bởi những nguyên tắc kinh tế.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh với các đại bi ểu tiêu bi ểu như
A.Smít,D.Ricácđô đã góp phần tích cực vào sự hình thành quan ni ệm duy v ật v ề
lịch sử của chủ nghĩa Mác. C.Mác đã kế thừa những yếu tố hợp lý trong h ọc
thuyết giá trị và những tư tưởng tiến bộ của các nhà cổ đi ển, gi ải quy ết được
những bế tắc mà các nhà cổ điển không thể vượt qua để xây dựng lý luận giá tr ị
thặng dư, luận chứng khoa học về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và
nguồn gốc kinh tế của sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và sự ra đ ời
khách quan của chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội không tưởng không tưởng đã
có quá trình phát triển lâu dài và đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ XIX.
Một trong những nhận thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật l ịch s ử là
"lịch sử của tất cả các xã hội từ trước đến nay là lịch sử của đấu tranh giai c ấp,
một lịch sử chấm dứt với sự cải tạo cách mạng của toàn thể xã hội hay v ới s ự
suy tàn cùng một lúc của các giai cấp đang đấu tranh". Các bi ến đ ổi xã h ội đ ược
lý luận dựa trên những học thuyết kinh tế. Theo quan đi ểm của Mác, cá nhân
con người trong một xã hội có những mối quan hệ quyền lực và phụ thuộc về
mặt tinh thần, chính trị và kinh tế đa dạng. Trong đó các quan h ệ s ản xu ất, y ếu
tố vật chất, sẽ quyết định phương thức sản xuất, yếu tố ý th ức, là ph ương th ức
cơ bản trong sản xuất và sở hữu hàng hóa tư liệu và quy ết đ ịnh t ất c ả các quan
hệ khác trong xã hội và sản xuất.
3.2


Cơ sở thực tiễn

3.2.1 Thuyết tế bào (1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor
Schwann)
Tế bào là đơn nguyên , kết cấu chung của mọi cơ th ể s ống( v ật ch ất) –
mọi vật không phải do chúa trời tạo ra. Học thuyết này chứng minh cho th ế gi ới
quan của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng của Mác là đúng.
3.2.2 Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (1841 của Julius
Robert Mayer )
Mặc dù có rất nhiều nhà nghiên cứu độc lập cùng tìm cách minh ch ứng
cho tính đúng đắn định luật bảo toàn và chuyển hóa năng l ượng, nh ưng các nhà
vật lý học đều công nhận người tìm ra định luật bảo toàn và chuy ển hóa năng
lượng đầu tiên là Julius Robert Mayer.


Nội dung định luật này cho rằng “Năng lượng không tự sinh ra cũng không
tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hay chuyền từ vật này sang
vật khác” . Định luật đã chứng minh cho phương pháp luận bi ện ch ứng - bi ện
chứng ở giới vô cơ.
3.2.3 Thuyết tiến hóa cuả Đácuyn (1809)
Đacuyn đã đưa ra học thuyết của mình dựa trên 3 vấn đề cơ bản: bi ến d ị,
chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên và giải thích được sự hình thành đặc
điểm thích nghi và tính tương đối của đặc điểm thích nghi của sinh v ật. Đ ồng
thời xây dựng luận điểm nguồn gốc thống nhất của các laòi ch ứng minh toàn b ộ
sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một ngu ồn g ốc chung.
Đacuyn cũng đã phân biệt biến dị và biến đổi, nghiên cứu các hình th ức bi ến d ị.
Nhận xét đúng đắn về tính vô hướng của biến dị, coi biến dị không xác định là
nguồn nguyênliệu chủ yếu của tiến hoá. Cống hiến quan trọng của Dacuyn là
phát hiện vai trò của CLTN, hướng sự chú ý của con người vào một khía c ạnh

mới trong tác dụng của ngoại cảnh
Học thuyết này đã minh chứng cho tính biện chứng ở giới hữu cơ.
3.3

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh

Từ Chủ nghĩa này HCM đã tìm được con đường đi của mình một cách ch ắc
chắc. Để một cuộc cách mạng thành công cần ba đi ều ki ện:
3.3.1 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đ ường
cách mạng vô sản
Trong quá trình cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh l ấy n ền t ảng
lý luận, tư tưởng của Chủ nghĩa Mac Lênin làm cơ sở lý luận, xác đ ịnh l ập
trường, quan điểm, đề ra cương lĩnh chính trị, hoạch định đường lối, chủ
trương, tìm ra phương pháp cách mạng và phương hướng chỉ đạo thực tiễn
phong trào cách mạng của quần chúng; đề ra những nguyên lý và tổ chức th ực
tiễn công tác xây dựng Đảng; đồng thời, coi đó là vũ khí s ắc bén đ ể đ ấu tranh có
hiệu quả chống lại các tư tưởng phản động, sai trái.
Song song đó là sự nghiên cứu từ thực Việt Nam và trên th ế gi ới. Ở Vi ệt
Nam, Bác nghiên cứu các phong trào đấu tranh cu ối Th ế kỉ XIX đ ầu th ế k ỉ XX.
Thất bại của các phong trào yêu nứoc chống thực dân Pháp ở Viêt Nam cu ối th ế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chứng tỏ những con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn
cờ tư tưởng phong kiến hoặc tư sản là không đáp ứng được yêu cầu khách quan
là giành độc lập, tự do của daan tộc do lịch sử đặt ra. Hồ Chí Minh rất khâm
phục tinh thần cứu nước của cha ông, nhưng Người không tán thành những con
đường cứu nước ấy. Trên thế giới, Người xem xét các cuộc các mạng nổi ti ếng.


HCM cho rằng CM Pháp, Mỹ là không triệt để, không đến nơi đến ch ốn, ph ải
tiến hành cách mạng lần hai, trong khi đó, sau cuộc cách m ạng vô s ản Nga –
Cách mạng tháng Mười 1917, Tháng 3/1919, Lênin sáng lập Qu ốc tế C ộng s ản,

nhà nước Xôviết chiến thắng cuộc chiến tranh can thi ệp của 14 nước đ ế qu ốc.
Từ năm 1920 tiếng vang và ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng M ười lan
rộng ra châu Âu và toàn thế giới. Nghiên cứu Cách mạng tháng M ười Nga năm
1917, Hồ Chí Minh nhận rõ: chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga mới thành công
đến nơi, mang lại tự do bình đẳng thật cho tất cả nhân dân lao đ ộng và giúp đ ỡ
giải phóng các dân tộc thuộc địa.
"Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường
của cách mạng vô sản, tức là phải theo đường lối Mác-Lênin" - H ồ Chí Minh
khẳng định.
3.3.2 Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đ ảng C ộng
sản lãnh đạo
Làm theo chủ nghĩa Mác lênin đảng cộng sản là bộ phận không th ể tách
rời của giai cấp vô sản trong tác phẩm đường cách mạng Bác cũng kh ẳng đ ịnh:”
Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô s ản giai c ấp m ọi n ơi. Đ ảng có v ững
cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền m ới ch ạy”
Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời: Một chính đ ảng c ủa giai
cấp công nhân và nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt Nam.
3.3.3 Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc “ là vi ẹc chung c ủa toàn
dân chứ khong phải là việc của một hai người”. Người phân tích: “ dân tộc cách
mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, công, nông, thương đều nh ất trí ch ống l ại
cường quyền” . Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của nhân dân trong kh ởi
nghĩa vũ trang. Người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô t ận c ủa qu ần
chúng là then chốt bảo đảm thắng lợi. Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng, Người xác địng lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc: Đảng ph ải tập
hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân, dân cáy, ti ểu th ương …đi vào phe
giai cấp vô sản; với bộ phận phú nông, địa chủ, tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì cho ho đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra m ặt ph ản cách
mạng thì phải đánh đổ.

4.

CÁCH MẠNG

4.1

Cơ sở lý luận

Cách mạng là xóa bỏ cái cũ xây dựng cái mới: Xóa bỏ CNTB xây dựng CNXH


4.1.1 Chủ nghĩa Mác
Nội tại CNTB tồn tại những mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX. Mối quan hệ
giữa LLSX và QHSX đã được C.Mác viết: " Những thời đại kinh tế khác nhau
không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì ,mà là ở chỗ chúng sản xu ất bằng cách
nào, với những tư liệu lao động nào". Khi QHSX phù hợp với tính ch ất trình đ ộ
LLSX nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, tạo đi ều ki ện cho LLSX phát tri ển và
ngược lại khi QHSX lạc hậu hơn hay ở mức độ cao hơn so v ới tính ch ất trình đ ộ
LLSX thì nó sẽ trở thành xiềng xích kìm hãm s ự phát tri ển c ủa LLSX, mâu thu ẫn
nảy sinh và việc giải quyết mâu thuẫn tạo ra động lực phát tri ển của PTSX, theo
đúng với nội dung của quy luật mâu thuẫn. Và cứ như vậy l ịch s ử c ủa s ản xu ất
đã vận động và phát triển trong quá trình lệch pha đến cân bằng rồi lại l ệch pha
mới...
Chế độ CNTB không tự giải quyết được các mâu thuẫn ngày càng gay gắt tồn
tại gắn liền với bản chất của nó. CNTB tất yếu bị thay thế bởi một xã hội mới tốt đẹp
hơn – XHCN. Chủ nghĩa xã hội sẽ là một hệ thống kinh tế-xã hội sau khi một cuộc
cách mạng đã nổ ra để chuyển quyền điều khiển các phương tiện sản xuất từ tay của
một số ít sang tay của một tập thể.
4.1.2 Chủ nghĩa Lê nin:
Lênin đã kế thừa, phát triển và lần đầu tiên đã hi ện thực hóa trong cu ộc

sống những quan điểm lý luận học thuyết Mác về chủ nghĩa xã h ội (CNXH). Qua
các chính sách Kinh tế như : Cộng sản thời chiến và NEP.
“Luận cương những vấn đề dân tộc và thuộc địa” đã làm chuy ển bi ến về
chất trong tư tưởng của HCM. Từ CN yêu nước sang CN Mác-Lênin, từ người yêu
nước thành người cộng sản.
4.2

Cơ sở thực tiễn

4.2.1 Thế giới
CM KH-CN hiện đại đang tạo ra những tiền đề vật chất để thay th ế CNTB
bằng CNXH. Sự ra đời của CNXH gắn liền với sự phát tri ển của hình thái kinh tế .
CM tháng Mười Nga 1917 đã dẫn đến sự ra đời nhà nước Liên bang Xô
Viết , mở ra thời đại mới, thời đại quá độ CNTB lên CNXH trên ph ạm vi toàn th ế
giới.
4.2.2 Việt Nam
Việt Nam cuối thể kỉ XIX đầu XX các cuộc khởi nghĩa, các phong trào c ứu
nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng con đường cứu nước. HCM đã nhận


ra bản chất CNTB từ các chính sách kinh tế , chính trị và b ản thân ch ủ nghĩa t ư
bản. Đồng thời Người cũng luận giải tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã
hội trên cơ sở kế thừa và phát triển các giá tr ị văn hóa truy ền th ống của dân t ộc
Việt Nam, của phương Đông. Từ việc phân tích một cách khoa h ọc truy ền th ống
tư tưởng - văn hóa, điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, các n ước ph ương
Đông, sự tàn bạo của chế độ thuộc địa tại các nước đó, Hồ Chí Minh đi đ ến m ột
nhận thức mới lạ: Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản không nh ững thích ứng
được ở châu Á, phương Đông mà còn thích ứng dễ hơn ở châu Âu.
4.3. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
4.3.1 Xuất phát từ tiền đề chủ nghĩa Mác và cơ sở thực tiễn thế giới

Năm 1960, Người nói “ Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân
tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ “
Độc lập dân tộc là cơ sở là tiền đề đi tới CNXH. CNXH chính là đ ể b ảo v ệ
thành quả ĐLDT, thực hiện mục tiêu cách mạng: ấm no, hạnh phúc cho nhân
dân.. ĐLDT gắn liền với CNXH, đó chính là xu hướng phát tri ển chủ y ếu c ủa loài
người trong thời đại ngày nay.
HCM cho rằng: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là phù h ợp v ới xu th ế
thời đại” thời đại ở đây chính là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH
trên phạm vi toàn thế giới.
4.3.2 Kế thừa chủ nghĩa Lênin và cơ sở thực tiễn Việt Nam
Hồ Chí Minh đã nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã h ội
như là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truy ền th ống và hi ện t ại; dân
tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa của Vi ệt Nam . Ng ười không
tuyệt đối hóa một mặt nào và đánh giá đúng vị trí của chúng. Hồ Chí Minh đã làm
phong phú cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội, có những cống hi ến xuất s ắc vào
việc phát triển lý luận Mác - Lênin.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự phản ánh chính xác
mục đích, lý tưởng, khát vọng và ham muốn tột bậc của danh nhân văn hoá H ồ
Chí Minh: nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đ ồng
bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội phản ánh tính tri ệt đ ể cách
mạng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó đặt vấn đề gi ải phóng con người,
hạnh phúc của con người ở mục tiêu cao nhất của sự nghiệp cách mạng.
5.

ĐÚNG ĐẮN:


5.1


Cơ sở lý luận

5.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin hiện vẫn còn đúng
Đại hội XII của Đảng (20/1/2016) tiếp tục khẳng định chủ nghĩa Mác –
Lê-nin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Sự kh ẳng
định đó có cơ sở lý luận và thực tiễn khách quan; th ể hiện s ự kiên đ ịnh l ập
trường giai cấp công nhân của Đảng và là câu trả lời dứt khoát tr ước những
quan điểm đòi từ bỏ hệ tư tưởng khoa học và cách mạng đó.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã chứng
minh rõ: chỉ đến khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ti ếp cận đ ược chủ nghĩa Mác – Lênin và truyền bá tư tưởng đó vào Việt Nam, thì phong trào yêu n ước của dân t ộc
ta mới chấm dứt được tình trạng bế tắc về đường lối cứu nước. Từ chủ nghĩa
yêu nước, tiếp cận với nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau, HCM đã d ẫn d ắt cách
mạng Việt Nam đi tới thành công.
Sự trung thành của Đảng ta đối với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh có cơ sở lý luận và thực tiễn khách quan. Trước hết, về cơ sở lý luận,
đó là sự phụ thuộc về bản chất chính trị của một đảng vào tính chất và n ội dung
hệ tư tưởng mà đảng đó lựa chọn làm kim chỉ nam cho hành động. Nếu không có
hệ tư tưởng, lý luận dẫn đường, đảng chính trị chỉ là một tập hợp ngẫu nhiên,
thiếu thống nhất và không có sức mạnh. Do vậy, ngay từ năm 1927, trong quá
trình vận động thành lập Đảng, lãnh tụ Nguyễn Ái Qu ốc đã ch ỉ rõ: “Đ ảng mu ốn
vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hi ểu, ai cũng phải
theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí
khôn, tàu không có bàn chỉ nam”. Các chính đảng theo khuynh h ướng t ư s ản bao
giờ cũng chọn hệ tư tưởng tư sản, còn các chính đảng mác-xít thì l ấy ch ủ nghĩa
Mác – Lê-nin làm nền tảng tư tưởng của mình. Như v ậy, việc kêu g ọi Đ ảng ta t ừ
bỏ chủ nghĩa Mác – Lê-nin chính là mưu đồ nhằm làm thay đổi bản ch ất chính
trị, giai cấp của Đảng. Bởi, nếu làm theo họ, Đảng sẽ không còn tính ch ất c ộng
sản, không còn là đội tiên phong của giai cấp công nhân; s ớm hay mu ộn, Đảng
cũng sẽ tự tan rã.
Đảng ta khởi xướng công cuộc đổi mới. Trong bối cảnh phức tạp của tình

hình quốc tế từ những năm cuối thế kỷ XX đến nay, công cuộc đổi mới của nhân
dân ta vẫn giành được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa l ịch s ử. N ước ta đã tr ở
thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tăng tr ưởng kinh t ế bình
quân đạt gần 7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghi ệp và d ịch
vụ chiếm 83% trong tổng GDP. Quy mô và tiềm lực kinh tế không ngừng tăng
lên; GDP tăng gấp gần 7 lần và kim ngạch xuất kh ẩu tăng gấp h ơn 200 l ần. GDP
bình quân đầu người đạt 2.228 USD vào cuối năm 2015. Kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội phát triển khá nhanh với nhiều công trình hi ện đại. Ti ến bộ và công


bằng xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, còn
dưới 4,5% vào cuối năm 2015, được Liên hợp quốc xếp là một trong những
nước đứng đầu trong thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ, v.v. Nhờ đó, đời s ống v ật
chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt; chính tr ị ổn đ ịnh; qu ốc
phòng và an ninh được tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. Công tác
đối ngoại và hội nhập quốc tế được chủ động đẩy mạnh và đạt nhi ều kết qu ả
tích cực. Hiện nay, nước ta đã có quan hệ ngoại giao, th ương mại và đ ầu tư v ới
hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế gi ới; có quan h ệ đ ối tác chi ến
lược với 15 nước, đối tác toàn diện với 10 nước, gồm cả 5 nước thường trực Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc và là thành viên của nhi ều tổ ch ức qu ốc tế, nh ư:
WTO, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009, Hội đồng Nhân
quyền thế giới nhiệm kỳ 2014 - 2016, Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC)
nhiệm kỳ 2016 - 2018, Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015 - 2019,
Tổng thư ký ASEAN nhiệm kỳ 2013 - 2017, v.v. Những thành tựu to l ớn đó có một
nguyên nhân cơ bản là Đảng và nhân dân ta tiến hành công cu ộc đổi m ới trên c ơ
sở kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng H ồ Chí Minh
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đó là minh chứng sinh động cho s ức s ống
của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống ngày nay.
5.1.2 Sự cần thiết bổ sung, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
Trên bia mộ của Mác từng khắc câu “Học thuyết Mác là học thuy ết m ở”.

Mặc dù chủ nghĩa Mác-Lênin là đúng đắn, song phải s ử dụng m ột cách sáng t ạo,
có hiệu quả tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh đất nước.
Trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào, kiên định và vận dụng sáng t ạo
chủ nghĩa Mác - Lênin là cái bảo đảm chắc ch ắn nhất đ ể cách m ạng giành th ắng
lợi; trái lại, nếu xa rời lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, coi th ường
hoặc giáo điều, rập khuôn, máy móc thì nhất định cách m ạng sẽ m ắc sai l ầm và
không thể tránh khỏi những tổn thất nặng nề, thậm chí phải tr ả giá đ ắt nh ư s ự
sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
Một trong những bài học lớn về sự thành công của Đảng ta và Chủ t ịch H ồ
Chí Minh trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam là bài h ọc kiên đ ịnh l ập tr ường,
vận dụng sáng tạo lý luận và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Nhờ sự trung thành và vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam nên cách m ạng
nước ta giành những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử; lập nên nh ững kì tích vĩ
đại.
5.2. Cơ sở thực tiễn


Để đạt được ba chữ “chân chính”, “chắc chắn”, “cách mạng”, Đảng và Nhà
nước ta đã thực hiện ba bước:
5.2.1 Giải phóng dân tộc
Chiến tranh thế giới thứ hai nổi ra, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã h ọp H ội
Nghị lần thứ sáu, bảy, tám vào các năm 1939, 1940, 1941. Trên c ơ s ở nh ận đ ịnh
diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ th ể ở trong
nước, BCH TW Đảng đã quyết định chuyển hướng chiến lược Đưa nhiệm vụ gi ải
phóng dân tộc lên hàng đầu do mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi được giải
quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế qu ốc, phát xít PhápNhật. Ban Chấp hành Trung ương quyết định tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa
chủ, chia ruộng đất cho dân cày” bằng khẩu hiệu “Tịch thu ru ộng đất của b ọn
đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”, “Chia lại ru ộng đ ất công cho công
bằng và giảm tô, giảm tức”…, đồng thời Đảng cũng chủ trương thành l ập M ặt
Trận Việt Minh và chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

Và kết quả đem lại là Thắng lợi rực rỡ của cuộc Cách m ạng Tháng Tám
1945
5.2.2 Giải phóng giai cấp
Tận ngày nay, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin luôn là đối tượng
tấn công quyết liệt của những thế lực thù địch, mà tr ước h ết là từ phía giai c ấp
tư sản và các lực lượng phản cách mạng khác. Và, mỗi lần như v ậy, ch ủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa Mác – Lênin lại vượt qua những ảo tưởng, những ấu trĩ và những
hạn chế của lịch sử để rồi hoàn thiện và phù hợp hơn với ti ến trình phát tri ển
của xã hội.
Ngày nay, trước sự biến động phức tạp, khó lường của tình hình th ế gi ới,
trước sự phát triển quanh co của lịch sử, nhất là từ sau khi ch ế đ ộ xã h ội ch ủ
nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, phong trào cách mạng th ế gi ới lâm vào thoái
trào, chủ nghĩa tư bản tạm thời thắng thế, làn sóng hận thù chủ nghĩa xã h ội,
chủ nghĩa Mác – Lênin lại dấy lên khắp mọi nơi. Nhân cơ h ội đó, đã có không ít
những người vốn là mác xít, nay trở cờ, lật lọng quay l ại phê phán, xuyên tạc,
phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin, phủ nhận học thuyết về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và rêu rao về sự “tận cùng của lịch sử”.
Đảng và Nhà nước ta bao năm qua vẫn làm tốt công tác giải phóng giai
cấp nhờ vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác- Lênin, xóa bỏ nh ững rào c ản áp b ức
bóc lột cho các giai cấp tầng lớp ở Việt Nam.
5.2.3 Giải phóng con người


Đảng và nước ta đã thực hiện tốt công tác về phát tri ển HDI m ỗi năm. Ch ỉ
số phát triển con người là căn cứ để so sánh, đánh giá trình đ ộ phát tri ển c ủa
một quốc gia qua các thời kỳ khác nhau. Qua ch ỉ s ố này, chúng ta có thêm m ột
góc nhìn về trình độ phát triển, đồng thời cũng thấy được những hạn chế cần
khắc phục trong tiến trình xây dựng đất nước hướng theo mục tiêu “Dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Thứ bậc về HDI của Việt Nam so với các nước và vùng lãnh th ổ nói chung

đã cao lên.Trong khu vực Đông Nam Á, HDI của Vi ệt Nam năm 1995 đ ứng th ứ
7/10, năm 2000 thứ 6/10, năm 2002 xuống đứng thứ 7/10, năm 2003 lên đ ứng
thứ 6/10, năm 2005, 2006, 2007, 2008 đứng thứ 7/11. Trong số 169 nước và
vùng lãnh thổ có số liệu so sánh về HDI, Việt Nam thuộc nhóm phát tri ển con
người trung bình (nhóm này có 42 nước).
Tuổi thọ là chỉ số thành phần quan trọng của HDI. Đối với Việt Nam, ch ỉ
số này cao nhất và có tầm quan trọng hàng đầu, quy ết đ ịnh th ứ b ậc v ề HDI c ủa
Việt Nam. Tuổi thọ bình quân của Việt Nam đạt 72,8 cao h ơn m ức 69,3 tu ổi c ủa
nhóm nước trung bình, cao hơn cả mức 72,6 tuổi của nhóm cao.
Ngoài các yếu tố về tính tự nhiên, đây chính là kết qu ả c ủa vi ệc c ải thi ện
mức sống, chăm lo sức khoẻ của người dân. Sự cải thi ện về chăm sóc s ức kho ẻ
người dân thể hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu.
Tỷ lệ nghèo giảm mỗi năm khoảng 2%. Số cơ s ở khám ch ữa b ệnh công
lập đến năm 2009 có 13.450, tăng 333 cơ sở so với năm 2000. Số gi ường bệnh
năm 2009 đạt 232,9 nghìn, tăng 40,9 nghìn; bình quân 1 vạn dân đạt 27,1, tăng
2,4 giường; số bác sỹ đạt 60,8 nghìn, tăng 21,6 nghìn; bình quân 1 vạn dân đ ạt
7,1 bác sỹ, tăng 2,1 bác sỹ. Đó là chưa kể số c ơ s ở, s ố gi ường b ệnh, s ố bác sỹ c ủa
các cơ sở ngoài công lập đã phát triển với tốc độ nhanh trong những năm qua.
Nhiều chỉ tiêu quan trọng, như: tỷ suất chết (của người mẹ trong th ời
gian thai sản; của trẻ em dưới 1 tuổi; của trẻ em dưới 5 tuổi), tỷ l ệ tr ẻ s ơ sinh
có trọng lượng dưới 2.500 gram, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, s ố
ca mắc/số người chết do bệnh truyền nhiễm gây dịch,… đã giảm. Tỷ lệ trạm y
tế xã/phường/thị trấn có bác sỹ, có nhân viên hộ sinh hoặc y sỹ s ản nhi, đ ạt
chuẩn quốc gia về y tế, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các
loại vaccine đã tăng lên. Có một nét đẹp đáng khích l ệ là nh ững ng ười t ừ 80 tu ổi
trở lên từ mấy năm nay đã được trợ cấp hàng tháng, tuy chưa nhi ều, nh ưng đi ều
đó thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của cộng đồng đối với người cao tuổi.
Tuy nhiên, về mặt y tế, chăm sóc sức khoẻ cũng còn nh ững hạn ch ế, bất c ập,
trong đó có các vấn đề về số bệnh nhân/giường bệnh, nhất là ở bệnh vi ện
tuyến trên; về giá thuốc; về vệ sinh an toàn thực phẩm,…



Dự thảo văn kiện Đại hội XI của Đảng đã đưa ra một số ch ỉ tiêu có liên
quan đến y tế và chăm sóc sức khỏe như sau: giảm tốc độ tăng dân s ố th ời kỳ
2011- 2015 xuống còn dưới 1%; bình quân 1 vạn dân đến 2020 có 9 bác sỹ; th ực
hiện bảo hiểm y tế toàn dân,…
Tri thức là chỉ số thành phần của HDI, được bi ểu hiện ở 2 ch ỉ s ố chi ti ết,
đó là số năm đi học trung bình của người lớn và số năm đi h ọc kỳ v ọng. S ố năm
đi học trung bình của người lớn Việt Nam đạt 5,5 năm và là mức th ấp h ơn so v ới
thế giới (nhóm nước trung bình đạt 6,3 năm)… Như v ậy, mặc dù đã có nhi ều c ố
gắng trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo, nhưng kết quả vẫn còn thấp so v ới th ế
giới, đã “kéo” chỉ số HDI của Việt Nam xuống. Chính vì vậy, giáo dục- đào tạo còn
đang là một điểm “nghẽn” hiện nay. Để khắc phục vấn đề này, Dự thảo các văn
kiện Đại hội XI của Đảng đã coi đây là một trong nh ững đ ột phá chi ến l ược v ới
các chỉ tiêu chủ yếu, như: Nâng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đ ến năm 2015 đ ạt
55%, đến năm 2020 đạt 70%; tăng số sinh viên bình quân 1 vạn dân đến năm
2020 lên 450 người,…
Chỉ số thu nhập (GNI) cũng là chỉ số thành phần quan tr ọng c ủa HDI. GNI
tính bằng USD theo tỷ giá sức mua tương đương bình quân đầu người của Vi ệt
Nam đạt 2.995 USD, đứng thứ 120 trên thế giới, chính vì thế, việc nâng cao GNI
bình quân đầu người của Việt Nam là một mục tiêu quan tr ọng đ ể tăng
HDI.Muốn tăng chỉ tiêu này, một mặt phải tăng tổng GDP tính b ằng USD theo t ỷ
giá sức mua tương đương; phải tăng tỷ lệ GNI so với GDP (năm 2009 đạt 94,5%,
giảm so với các năm 2000, 2005) và tiếp tục giảm tốc độ tăng dân s ố (mặc dù đã
giảm khá trong các thời kỳ vừa qua: từ 1,75% trong th ời kỳ 1991- 1995, xu ống
còn 1,52% thời kỳ 1996- 2000, xuống còn 1,2% trong th ời kỳ 2001- 2005 và còn
khoảng 1,07% thời kỳ 2006- 2010).
Mục tiêu được đề ra trong Dự thảo Văn kiện Đại hội XI của Đảng là đưa
HDI của Việt Nam đến năm 2020 đạt mức trung bình cao của th ế gi ới. Đây là
mục tiêu rất cao mà chúng ta phải phấn đấu để đạt được.

Nền kinh tế mà Việt Nam lựa chọn là nền kinh tế thị trường định h ướng
XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh mà theo đó,
chúng ta vừa phải có GNI đầu người cao, vừa phải có tuổi thọ và tri thức cao”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×