Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de thi thu vao lop 10 chuyen hoa 40332

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.86 KB, 1 trang )

Onthionline.net
Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Hóa năm học 2011 - 2012
Câu I :
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH
vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl từ từ vào dung dịch thu được đến dư.
2. Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I 2 vào dung dịch KOH loãng thu
được dung dịch B ( tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a. Viết PTHH xảy ra và cho nhận xét.
b. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 2, dung
dịch Br2, H2O2 vào dung dịch A ( không có Cl2 dư).
Câu II :
1. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau : Na2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Một học sinh cho
rằng nếu dùng dung dịch Na 2S thì có thể phân biệt các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Kết luận
của học sinh đó có đúng không ? Vì sao ?
2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, AlCl3,
Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2.
Câu III :
1. Một hỗn hợp gồm hai chất sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu tồn tại thì hãy cho biết điều
kiện, nếu không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân : H2 và O2 ; SO2 và NO2 ; Na2O2 và H2O ; dd
FeCl2 và Br2 ; dd FeCl3 và KI.
2. Hoàn thành các phản ứng sau :
→ ;

a. Fe3O4 + HI (dư) 
b. CuO + NH4Cl 


c. ZnO + NH4Cl 
;
d. C2H4 + KMnO4 + H2O 


e. Cu + NaNO3 + HCl 
Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng ở mục b và c.
Câu IV : A là dung dịch Na2CO3 0,1M ; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và C là dung dịch KHCO 3
0,1M.
a. Tính thể tích khí CO2 ( đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 ml dung dịch HCl 0,1M
vào 100 ml dung dịch A và khi cho hết 100 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M.
b. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M
vào 150 ml dung dịch C
Câu V : Thổi 672 ml ( đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan ( C nH2n+2), một anken ( CmH2m) và một ankin
( CxH2x-2) ( đếu có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO 3 /NH3, thì thấy có
3,4 gam AgNO3 đã phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch
Br2 0,15M.
a. Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A.
b. Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Câu VI:
1. A là một oxit cuả sắt. Lấy một lượng A chia làm 2 phần bằng nhau. Phần I tác dụng vừa đủ với a mol
H2SO4 trong dung dịch H2SO4 loãng. Phần II tác dụng vừa đủ với b mol H 2SO4 trong dung dịch H2SO4
đặc nóng tạo SO2 ( sản phẩm khử duy nhất). Biết a : b = 4 : 5. Xác định công thức oxit sắt ban đầu.
2. Một phôi bào sắt có khối lượng m gam để lâu ngoài không khí bị oxi hóa thành hỗn hợp A gồm 4 chất
rắn có khối lượng 13,6 gam. Cho A tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư sinh ra 3,36 lít
SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Viết tất cả các phản ứng xảy ra và tính m bằng phương pháp đơn
giản nhất.



×