Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thế giới nhận vật trong tiểu thuyết Bên kia cổng trời của Ngôn Vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.97 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
-------------------

NGUYỄN THỊ NGÂN

TH GI I NHÂN V T TRONG
TI U THUY T
C
NG N V NH

KHÓ LU N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Lí luận văn học
Người hướng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN THỊ KIỀU NH

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
TS.Nguyễn Thị Kiều Anh – người đã luôn quan tâm, động viên và tận tình hướng
dẫn tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Tôi chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là các
thầy, cô giáo trong tổ Lí luận văn học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng 5 năm 2016
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Ngân




LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan những nội dung trình bày trong khóa luận là kết quả
nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Kiều
Anh. Những nội dung này chưa được công bố ở công trình nghiên cứu nào. Nếu sai
tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày… tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Ngân


MỤC LỤC
M

ẦU .....................................................................................................................1
. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................1
. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................1
. M c đích nghiên cứu ...........................................................................................3
. Nhiệm v nghiên cứu ..........................................................................................3
. ối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4
. óng góp của khoá luận ......................................................................................4
. ấu trúc của khoá luận ........................................................................................4

N

UN .................................................................................................................6


hương . N

N

V T UT U

VẤN
T

L

N

LU N

UN V N

N

AN

NV TV N

V NN

N V N .........6

1.1. Quan niệm chung về nhân vật văn học.............................................................6
111


hái ni m nh n v t và th gi i nh n v t ...................................................6

112

h

113

á ti u h ph n o i nh n v t văn h

năng

nh n v t văn h

. . Nhà văn Ngôn V nh và ti u thuyết
1.2 1
122

i n t v nhà văn Ng n
i u thuy t

hương . Á K U N

n i

..............................................................7
...................................................9

ên kia cổng trời ................................13


nh .................................................................13

ng tr i ..............................................................15

N V T TRON

T UT U

T

N

N

..........................................................................................................................17
. . Nhân vật chiến s cách mạng ..........................................................................18
. . Nhân vật con người đời thường ......................................................................23
. . Nhân vật quyền lực .........................................................................................28
. . Nhân vật thổ ph .............................................................................................30
. . Nhân vật giặc ngoại xâm ................................................................................32


hương . N
N

T U T
N

N


N

N V T TRON

T UT U

T

..............................................................................................36

. . Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật ......................................36
3 1 1 Ngh thu t mi u t ngo i h nh nh n v t ..................................................36
3 1 2 Ngh thu t mi u t hành ộng .................................................................40
. . Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ .................................................45
321

h

ho nh n v t th ng qu ng n ng tá gi ......................................46

322

h

ho nh n v t th ng qu ng n ng nh n v t ...................................48

K T LU N ...............................................................................................................57
T

L U T AM K ẢO .........................................................................................60



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn

t i

1.1. Nhắc đến những thành tựu trong chặng đường phát tri n của văn xuôi
Việt Nam sau 197 đến nay, không th không nhắc đến Ngôn V nh và những đóng
góp đáng k của ông đối với nền văn học nước nhà.
Tài năng của Ngôn V nh được kh ng định qua thời gian và được kết tinh r
rệt qua số lượng sáng tác mà ông đ lại cho đời. Sáng tác của ông có nhiều th loại
khác nhau như ti u thuyết, truyện ngắn

th loại nào, nhà văn c ng t r tài

năng, thế mạnh của mình trong việc khám phá hiện thực cuộc sống, con người.
Song ti u thuyết được coi là th loại mạnh nhất của ông. Vì vậy, ti u thuyết của
Ngôn V nh gây được sự chú

của giới văn học và đông đảo bạn đọc.

1.2. Là một nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học hiện đại Việt Nam nói
chung và văn học trong lực lượng công an nói riêng, nhưng chúng tôi nhận thấy cho
đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ
thống về ti u thuyết của Ngôn V nh. Thực tế đó gợi

cho chúng tôi đi sâu nghiên

cứu đề tài


ng tr i

h gi i nh n v t trong ti u thuy t

n i

Ng n

nh

2. Lịch s vấn
Là một trong những cây bút xuất sắc của ngành công an nhân dân, trong
hành trình sáng tác của mình Ngôn V nh đã có những đóng góp đáng ghi nhận đối
với nền văn học hiện đại Việt Nam. Những sáng tác của Ngôn V nh đã thu hút được
sự quan tâm của khá nhiều các nhà văn, các nhà phê bình và bạn đọc phổ cập. ưới
đây, chúng tôi xin tập trung đi m lại các

kiến bàn luận về ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh.
Lê Tri K trong lời giới thiệu cuốn
dạt dào Tôi đọc đi đọc lại cuốn

n i

n i


ng tr i đã có những cảm xúc

ng tr i với niềm xúc động và tự hào dễ

hi u. ó chuyện xảy xa cách đây hơn nửa thế k như cuộc đời phiêu bạt của m Síu.
huyện mới nhất thì c ng bị bức màn

năm che khuất. Nhưng những chuyện cổ

xưa và rời rạc ấy được dựng lại có hệ thống, chặt chẽ trên một sân khấu chính trị sôi
động, được miêu tả khá chân thật, bỗng trở nên đậm đà tính thời sự, có tác d ng vừa

1


bồi bổ kiến thức đấu tranh ở vùng dân tộc, vừa đem lại cho tình cảm những rung
động mới về tình đồng nghiệp, tình dân, về đức tính d ng cảm và trung thành, về sự
hi sinh thầm lặng và kéo dài cho những sự nghiệp cao cả [Tư liệu cho bộ sách Nhà
văn i t N m th

ỉ 20 – Nxb ội nhà văn ( 00 )].

ỗ Trung Lai, trong báo Qu n ội nh n d n ra ngày 0 tháng 0 năm 9
c ng viết Trong tình hình hiện nay, cuốn sách lại càng có ích. Nó giúp đồng bào và
các chiến s đang chiến đấu ở phía trước hi u r mảnh đất dưới chân mình mà càng
yêu Tổ quốc, cùng sát cánh bên nhau bảo vệ từng tấc đất vốn đã thấm đầy mồ hôi,
máu và nước mắt của các dân tộc nhiều thế hệ đã qua. Sau Fu ro,

n i


ng tr i là

cố gắng đáng hoan nghênh của anh Ngôn V nh và của Nhà xuất bản AN , một nhà
xuất bản còn rất trẻ. ai cuốn sách trên của anh Ngôn V nh đã vượt h n lên một loạt
truyện biệt động, truyện trinh thám, viết và xuất bản gần đây của một số tác giả ít
chịu lao động nghiêm túc, ít chịu chú đến chất lượng. Nó có tác d ng kích thích kêu
gọi các tác phẩm văn học xứng danh với đề tài này .
Trong báo ăn hó văn ngh
viết

ó th nói uộ

hi n ấu

ng n, số
ov

, tháng

– 199 , Phan Quế có

ồng ăn (tiền thân của cuốn

n i

ng

tr i) là một trong những ti u thuyết tư liệu có ấn tượng về đề tài lực lượng v trang
và chiến tranh cách mạng của ta trong những năm gần đây
ng trong báo ăn hó văn ngh

Phong viết

ng n, số , tháng

năm 99 , Như

Tôi đọc một mạch hết cuốn ti u thuyết tư liệu đó và cứ có cảm giác là

mình đang đi vào thế giới kì lạ, huyền ảo. ái thật, cái ảo xen nhau. Những người hảo
hán, những mối quan hệ ki u ba anh hùng kết liễu vườn đào , những mối tình nồng
cháy, những cuộc hôn nhân ma quái, những mưu mô xảo quyệt,
sinh động, khiến cho uộ

hi n ấu

ov

được tái hiện rất

ồng ăn trở thành một ti u thuyết – tư

liệu có bản sắc riêng biệt, vừa như Thủy ử, Tam Quốc lại vừa như một truyện trinh
thám thời hiện đại .
Ngoài ra phải k đến bản luận văn thạc s
Ng n

nh của Nguyễn Thị

iệp – Trường


2

Nh n v t trong ti u thuy t
SP

à Nội .

ản luận văn đã có


những phát hiện và phân loại sâu sắc về các nhân vật trong các ti u thuyết của nhà
văn Ngôn V nh.
i m qua các bài viết, chúng tôi nhận thấy hầu như chưa có tác giả nào đặt
vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống về thế giới nhân vật trong ti u thuyết
i

n

ng tr i của nhà văn Ngôn V nh. ởi vậy đây là một hướng nghiên cứu còn

đ ng chưa được chú

tìm hi u thích đáng. Thực tế đó gợi

nghiên cứu đề tài này trên cơ sở kế thừa, tiếp thu

cho chúng tôi đi sâu

kiến của những người đi trước.


3. M c ích nghi n c u
Trên cơ sở khảo sát ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh, khoá

luận nh m tìm hi u, khám phá, kh ng định thế giới nhân vật phong phú trong ti u
thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh ch ra những nét độc đáo, đặc sắc trong

nghệ thuật xây dựng nhân vật.

ồng thời qua đó kh ng định những đóng góp của

Ngôn V nh đối với mảng đề tài an ninh Tổ quốc nói riêng và văn học hiện đại Việt
Nam nói chung.
4. Nhiệm v nghi n c u
thực hiện m c đích trên, nhiệm v nghiên cứu của khoá luận là
Trình bày những vấn đề lí thuyết về thế giới nhân vật.
h ra những đặc đi m nổi bật về thế giới nhân vật đa dạng, phong phú và
nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh.


Từ đó bước đầu khảng định vị trí tiêu bi u của Ngôn V nh trong bức tranh văn học
về đề tài an ninh Tổ quốc c ng như những đóng góp đáng ghi nhận của ông đối với
nền văn học Việt Nam hiện đại.
5. Đ i tư ng v ph m vi nghi n c u
5.1
Khoá luận tập trung tìm hi u thế giới nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của nhà văn Ngôn V nh.
5.2
Thực hiện đề tài này, khoá luận tập trung nghiên cứu, thống kê, phân tích
toàn bộ cuốn ti u thuyết

n i

ng tr i , Nxb Công an nhân dân.

3


Vì nhiệm v của khoá luận là tìm hi u thế giới nhân vật trong ti u thuyết
n i

ng tr i nên những tài liệu lí luận về th loại ti u thuyết liên quan đến

đề tài c ng được khai thác, vận d ng.
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi sẽ chú

mở rộng thêm một số tác


phẩm của các nhà văn cùng thời và các nhà văn thế hệ sau Ngôn V nh cùng viết về
đề tài an ninh Tổ quốc đ làm nổi bật thế giới nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh.
6. Phư ng pháp nghi n c u
thực hiện được m c đích nghiên cứu, chúng tôi sử d ng đồng thời các
phương pháp sau
Phương pháp thống kê – phân loại Khảo sát, thống kê toàn bộ hệ thống
nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh, từ đó tiến hành phân

loại nhân vật theo những tiêu chí riêng.
Phương pháp phân tích – tổng hợp Tiến hành phân tích c th các khía
cạnh thuộc về vấn đề nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn

V nh.
Phương pháp so sánh – đối chiếu Tiến hành so sánh, đối chiếu giữa các
nhân vật trong ti u thuyết

n i


ng tr i của Ngôn V nh với nhân vật trong

một số tác phẩm cùng viết về đề tài an ninh Tổ quốc của một số tác giả khác cùng
thời cùng viết về đề tài này đ thấy được những sáng tạo của Ngôn V nh.
7. Đóng góp c a khoá luận
Tìm hi u thế giới nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn

V nh, chúng tôi mong muốn bước đầu tìm ra những đặc sắc về thế giới nhân vật và
nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh

đ bước đầu có một cái nhìn tương đối hệ thống, toàn diện về tác phẩm của nhà văn.
8. Cấu tr c c a khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung của
khoá luận được tri n khai thành

chương

4


hương


Những vấn đề l luận chung về nhân vật văn học và ti u thuyết

n i c ng tr i của nhà văn Ngôn V nh
hương

ác ki u nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i của nhà

văn Ngôn V nh
hương

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong ti u thuyết

tr i của nhà văn Ngôn V nh

5

n i

ng


NỘI UNG
Chư ng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ L LU N CHUNG VỀ NHÂN V T VĂN HỌC VÀ
TI U THUY T


C

NHÀ VĂN NG N V NH

1.1. Quan niệm chung v nhân vật văn học
1.1.1.
Trong tác phẩm văn học, nhân vật đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhân vật
là đối tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm văn học. Qua nhân vật, nhà văn
bày t quan đi m, tư tưởng, nhận thức

trước cuộc đời và con người, gửi gắm

những tình cảm suy tư, trải nghiệm của chính lòng mình, đời mình.

ồng thời th

hiện tài năng, cá tính, phong cách của mình.
 Khái ni m nh n v t
Thuật ngữ nh n v t xuất hiện từ rất sớm. Trong tiếng
v t (đọc là persona) vốn mang

ngh a là

ái m t n

i Lạp cổ nh n

một d ng c bi u diễn của


diễn viên trên sân khấu. Nhưng sau đó nó trở thành thuật ngữ đ ch nhân vật văn
học.
ôi khi nhân vật văn học còn được người ta gọi b ng các thuật ngữ khác như
v i (actor), t nh á h (character). Tuy nhiên, các thuật ngữ này có nội hàm h p
hơn so với nh n v t . Thuật ngữ v i chủ yếu nhấn mạnh đến tính chất hành
động của cá nhân, thích hợp với loại nhân vật hành động.

òn thuật ngữ t nh

á h lại thiên về ch những nhân vật có tính cách. Trong thực tế sáng tác, không
phải nhân vật nào c ng hành động, đặc biệt là những nhân vật thiên về suy tư và
c ng không phải nhân vật nào c ng có tính cách r rệt. Từ đó có th thấy các thuật
ngữ v i , t nh á h không bao quát được hết những bi u hiện khác nhau của
các loại nhân vật trong sáng tác văn học.
ác tác giả

i n văn h

(tập ) định ngh a

nhất trong tá ph m văn h , t m i m
t m nh nó

i



á y u t h nh th

ộ h


Nh n v t à y u t
,t t

ng h

tá ph m t p trung h

6

n


ho

n

Nh n


v t do ó à n i t p trung giá tr t t

ng ngh thu t

tá ph m văn h

[14;

tr. ]. Với định ngh a này, các nhà biên soạn từ đi n đã nhìn nhận nhân vật từ khía
cạnh vai trò, chức năng của nó đối với tác phẩm văn học và từ mối quan hệ của nó

với các yếu tố hình thức tác phẩm. ó th coi đây là một định ngh a tương đối toàn
diện về nhân vật văn học.


hái ni m th gi i nh n v t

Mỗi tác phẩm văn học đều có một hệ thống nhân vật. Sự tập hợp các hệ
thống trong tác phẩm sẽ tạo thành thế giới nhân vật trong sáng tác của các nhà văn.
Thế giới nhân vật chính là sản phẩm tinh thần, là kết quả trí tưởng tượng, sáng tạo
của nhà văn và ch xuất hiện trong tác phẩm văn học. ó là một mô hình nghệ thuật
có cấu trúc riêng, có quy luật riêng th hiện ở đặc đi m con người, tâm l , không
gian, thời gian, xã hội

gắn liền với một quan niệm nhất định của chúng về tác giả.

Thế giới nhân vật là một phạm trù rất rộng, là một tổng th những hệ thống
nhân vật được xây dựng theo quan niệm của nhà văn và chịu sự chi phối của tư
tưởng tác giả. Thế giới ấy c ng mang tính ch nh th trong sáng tác nghệ thuật của
nhà văn, có tổ chức và sự sống riêng, ph thuộc vào

thức sáng tạo của nghệ s .

Thế giới nhân vật có th tồn tại trong một tác phẩm văn học, trong một sáng tác của
một nhà văn, trong một trào lưu hay một thời đại văn học. Thế giới nhân vật vì thế
bao quát sâu rộng hơn hình tượng nhân vật.
Trong lịch sử văn học, có th nói mỗi tác phẩm lớn và mỗi tác giả lớn đều có
thế giới nhân vật riêng. Mỗi th loại văn học c ng có thế giới nhân vật riêng của nó.
Trong thế giới nhân vật người ta có th chia thành các ki u nhân vật nh hơn (nhóm
nhân vật) dựa vào những tiêu chí nhất định. Nhiệm v của người tiếp nhận văn học
là phải tìm ra chìa khoá đ bước qua cánh cửa và bước vào khám phá thế giới nhân

vật đó.
1.1.2.
Trong tác phẩm văn học, nhân vật đóng vai trò làm tâm đi m của sự th hiện
đời sống. Nhân vật không phải là tiêu đi m đ bộc lộ chủ đề mà còn là nơi tập
trung giá trị nghệ thuật tư tưởng tác phẩm . Một tác phẩm không th thiếu vắng

7


nhân vật. Khi nhân vật xuất hiện, cái gọi là hiện thực cuộc sống không còn tồn tại
như một khái niệm khô khan trừu tượng nữa mà trở nên có hình khối r ràng, đ từ
đó người đọc khám phá, tưởng tượng, suy ngẫm những vấn đề có

ngh a về cuộc

đời.
hức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con
người, th hiện những hi u biết, những ước ao và kì vọng về con người. Nhân vật
văn học là hình ảnh về con người. Trong vai trò của một ng
th i

i th

trung thành

i (Banzac), văn học trở nhành một phương thức khái quát, phản ánh và

th hiện cuộc sống – b ng những hình tượng nhân vật c th – vô cùng hữu hiệu.
o vậy, vai trò, chức năng quan trọng đầu tiên phải k đến của nhân vật văn học là
phương tiện đ nhà văn khái quát hiện thực. Nhân vật chính là người dẫn dắt người

đọc vào thế giới riêng của đời sống trong một thời k lịch sử nhất định.
h nhất, nh n v t ó h

năng nh một hi

h

hoá, giúp nhà văn mở

cánh cửa bước vào hiện thực rộng lớn, tiếp cận những đề tài mới mẻ. Sự phát tri n
của cốt truyện c ng như tình tiết truyện chính là sự xoay quanh các nhân vật trong
tác phẩm, qua đó tác giả gửi gắm những giá trị nội dung và tư tưởng. ó th kh ng
định, nhân vật sẽ quyết định việc nhà văn đi sâu vào vấn đề cốt l i nào của đời sống
và thế giới nghệ thuật mà nó tạo nên, vì thế mà c ng có nét riêng phù hợp.
h h i, nh n v t trong tá ph m văn h
quát á

o i t nh á h

oi à ph

ng ti n

hái

hội Với chức năng này, nhân vật chứng t được ưu thế

vô song của mình trong việc phản ánh bản chất xã hội trong một hiện tượng mang
tính chất kết tinh là tính cách. Khi mang trong mình sự khái quát tính cách nhất
định, nhân vật vừa có nét riêng lại vừa có khả năng đại diện cho một lớp người nào

đó. Trong đời sống ta được tiếp xúc với nhiều loại tính cách khác nhau. ây là hiện
tượng thú vị của thực tế khách quan, đòi h i được văn học nghiên cứu và tìm hi u.
Mỗi nhân vật có phẩm chất riêng nổi bật. Với nhân vật
ugenie

randet),

răngđê (trong ti u thuyết

.de anlzac đã tạo ra một loại tính cách keo kiệt, bủn x n đặc

trưng của giai cấp tư sản (thời tích lu tư bản)

8


h

, nh n v t văn h

nhà văn v th gi i và on ng

ó h

năng i u hi n qu n ni m ngh thu t

i Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có m c đích gắn

liền nó với những vấn đề mà nhà văn muốn đề cập nó trong tác phẩm.


o đó, bên

cạnh việc xác định những tính cách của nhân vật trong tác phẩm, cần nhận ra hiện
thực và quan niệm của nhà văn mà nhân vật th hiện.
ột h
i n

t gi

năng há
á s

nh n v t trong tá ph m à h

i n trong tá ph m và

năng t o n n m i

t truy n Nhờ nhân vật mà kết cấu của

nhiều tác phẩm đạt được sự thống nhất, hoàn ch nh, chặt chẽ và nhiều tiềm năng
bi u đạt của các phương tiện ngôn từ được phát lộ, đ rồi tự chúng trở thành những
phương tiện nghệ thuật độc lập có th được nghiên cứu riêng như một đối tượng
thẩm m chuyên biệt.
Với vai trò, vị trí quan trọng như vậy, một lần nữa có th khảng định nhân
vật là yếu tố không th thiếu đối với tác phẩm văn chương.

i u được đúng đắn

chức năng của nhân vật văn học, người viết có thêm cơ sở l luận đ nghiên cứu đề

tài này.
1.1.3.
Nhân vật văn học là nhân vật hết sức đa dạng. Những nhân vật được xây
dựng thành công là những sáng tạo độc đáo không lặp lại. Tuy nhiên, xét về mặt nội
dung, cấu trúc, chức năng có th thấy những hiện tượng lặp đi lặp lại tạo thành các
loại nhân vật khác nhau.

chiếm l nh thế giới nhân vật đa dạng, có th tiến hành

phân loại dưới nhiều góc độ, theo nhiều tiêu chí khác nhau.
1.1.3.1. h n o i th o t m qu n tr ng và v i tr
t gó



nh n v t trong tá ph m

t

t ấu

ét về vị trí và vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học có th chia
thành nhân vật chính, nhân vật ph , nhân vật trung tâm.
 Nh n v t h nh
Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều trong tác phẩm, tham gia hầu hết
các sự kiện chính được miêu tả, giữ vai trò then chốt trong việc thúc đẩy sự phát

9



tri n của cốt truyện và là cơ sở quan trọng đ nhà văn tri n khai đề tài trung tâm hay
tư tưởng nghệ thuật cơ bản của mình.
Nhân vật chính được tập trung miêu tả, khắc hoạ t m từ ngoại hình, nội tâm,
quá trình phát tri n tính cách. Trong tác phẩm, nhân vật chính có th có nhiều hoặc
ít tu theo dung lượng hiện thực và những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.

những

tác phẩm có nhiều tuyến cốt truyện hoặc có quy mô sử thi đồ sộ, số lượng nhân vật
có th lên tới hàng ch c, thậm chí hàng trăm.
 Nh n v t trung t m
Trong một tác phẩm có nhiều nhân vật chính, nhân vật chính có vai trò quan
trọng hơn cả xuyên suốt toàn bộ tác phẩm được gọi là nhân vật trung tâm.

một số

tác phẩm, số lượng nhân vật trung tâm không phải ch có một bởi do các nhân vật
đều có vai trò tương đương nhau trong việc th hiện những xung đột cơ bản của tác
phẩm.
 Nh n v t ph
Trong tác phẩm văn học, hệ thống nhân vật ngoài nhân vật chính (bao hàm
trong đó cả nhân vật trung tâm) còn lại là nhân vật ph . Nhân vật ph giữ vai trò thứ
yếu so với nhân vật chính trong quá trình phát tri n diễn biến của cốt truyện, trong
việc th hiện chủ đề tác phẩm. Nhân vật ph góp phần hỗ trợ bổ sung cho nhân vật
chính, không được làm mờ nhạt nhân vật chính.

ó nhiều nhân vật ph vẫn được

nhà văn miêu tả đậm nét, có cuộc đời và tính cách riêng, cùng với những nhân vật
khác trong tác phẩm tạo nên một bức tranh đời sống sinh động và hoàn ch nh.

1.1 3 2


h n o i th o qu n h thu n - ngh h gi

ộ nội dung t t

nh n v t và

t

ng

tt

ng h y ph m hất nh n v t

ó th chia ra nhân vật chính diện (nhân vật tích cực) và nhân vật phản diện
(nhân vật tiêu cực).
 Nh n v t h nh di n là loại nhân vật mang trong mình những phẩm chất
tốt đ p, có th đại diện cho những giá trị tư tưởng, đạo đức thẩm m mà nhà văn
cùng thời đại nhân vật đó hướng tới.

10


 Nh n v t ph n di n là nhân vật có phẩm chất ngược lại với nhân vật
chính diện.
Nhân vật phản diện bị miêu tả trong tác phẩm với thái độ phê phán. Nhân vật
chính diện và nhân vật phản diện là những phạm trù lịch sử. Việc miêu tả đối lập

chúng với nhau ch diễn ra khi xã hội có đối kháng giai cấp và khi nhà văn đã xác
định r lập trường ch đứng về một phía nhất định của mình.
Trong quá trình phát tri n của văn học, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau,
việc xây dựng các nhân vật chính diện và phản diện c ng khác nhau. Nếu như trong
thần thoại chưa có sự phân biệt rạch ròi giữa nhân vật chính diện và nhân vật phản
diện thì trong truyện cổ tích, các truyện thơ Nôm, các nhân vật thường được xây
dựng thành các tuyến r rệt có tính chất đối kháng quyết liệt.

đây, hễ là nhân vật

chính diện thường tập trung vào những tính chất tốt đ p còn nhân vật phản diện thì
hoàn toàn ngược lại. Trong các tác phẩm văn học hiện đại nhiều khi khó phân biệt
được đâu là nhân vật chính diện, đâu là nhân vật phản diện. Vì vậy sự phân biệt
nhân vật chính diện và nhân vật phản diện ở đây ch có tính chất tương đối.
1.1.3.3. h n o i th o h nh th

ấu tr

tiêu chí phân loại này, theo gợi

nh n v t
của . M. orster trong cuốn

i nm o

ti u thuy t ( 9 ), có th nói tới nhân vật d t, nhân vật tròn. Ngoài ra còn có th
nhắc tới nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm l .
 Nh n v t d t
Là loại nhân vật không được khắc hoạ đầy đủ các mặt.
Trong các loại nhân vật d t, có th nói tới nhân vật chức năng (hay mặt lạ),

nhân vật loại hình (các thuật ngữ này do L. hinzburg đề xuất).
Nh n v t h

năng

ây là loại nhân vật được giao cho nhiệm v

thực

hiện một chức năng nhất định trong tác phẩm và phản ánh đời sống. Nhân vật chức
năng chủ yếu xuất hiện trong văn học cổ đại và trung đại (nhất là cổ tích). Nhân vật
chức năng không có đời sống nội tâm. ác phẩm chất, đặc đi m nhân vật cố định
không thay đổi từ đầu đến cuối, hành động gần như theo những công thức đã vạch
s n. Nhờ đặc đi m này mà các nhân vật chức năng dễ dàng trở thành bi u trưng

11


trong đời sống tinh thần và hình thức hoá trong sáng tác. Khi phân tích các nhân vật
này cần tìm hi u vai trò và chức năng mang nội dung xã hội thẩm m của chúng.
Nhân vật chức năng không hoàn toàn mất bóng trong văn học các thời đại
sau này, ch có điều nó không tồn tại ở dạng thuần tu như trước.
Nh n v t o i h nh là loại nhân vật th hiện tập trung các phẩm chất xã hội,
đạo đức của một loại người nhất định của một thời.

ó là nhân vật khái quát chung

về loại của các tính cách và nhờ vậy được coi là đi n hình.
ạt nhân của loại nhân vật này được gọi là nét khu biệt về mặt tính cách xã
hội của một loại người nào đó.


úng như Puskin nhận xét

Môlie người keo kiệt

thì keo kiệt, và ch có thế . Nhân vật đi n hình loại này luôn đòi h i một cá tính nhất
định được th hiện qua một số chi tiết chân thực, sống động nào đó chứ không phải là
một khái niệm trừu tượng, điều đáng nói là khi đắp da , lắp thịt cho tính cách, nhà
văn không quên chủ đích của mình là làm sao gọi cho đúng cái thần của loại .
 Nh n v t tr n
Là nhân vật được khắc hoạ trên nhiều bình diện, đưa tới cho độc giả cảm
tưởng thực về nhân vật.
Nhân vật tròn thực chất là nhân vật tính cách. Khi xây dựng nhân vật tính
cách, điều nhà văn chú

trước hết là cá tính làm nên một nhân cách độc lập. á tính

đó luôn có mối quan hệ sống động với môi trường xung quanh. Qua việc nhìn vào
những mối liên hệ đó người ta nhận ra những quy luật tồn tại của con người. Sức
hấp dẫn của loại tính cách này n m ở cá tính cùng cấu trúc phức tạp của nó. Nhân
vật tính cách thường đa diện, chứa đầy mâu thuẫn và chính những mâu thuẫn ấy làm
cho tính cách không t nh lại mà vận động phát tri n, đôi khi làm bất ngờ cả người
sáng tạo ra nó.
 Nh n v t t t

ng

Trong tác phẩm văn học, có những nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó
không phải là cá tính, c ng không phải là các phẩm chất loại hình, mà là một tư
tưởng, một


thức. ây dựng loại nhân vật này, các nhà văn nh m tới việc phát bi u

hoặc tuyên truyền cho một tư tưởng nào đó về đời sống.

12


 Nh n v t t m
loại nhân vật này, nhà văn tập trung vào việc tái hiện hiện thực tâm l ,
vào những hành động bên trong chứ không phải hành động bên ngoài của nhân vật.
Nhiều khi hiện thực tâm l đó không làm nên nhân vật mà còn làm nên câu chuyện,
làm nên những tác phẩm được gọi là truyện không có cốt truyện . Từ đây, vô số
những thủ pháp miêu tả được th hiện, dẫn đến sự ra đời của thủ pháp dòng
thức . Loại nhân vật này xuất hiện nhiều trong văn học hiện đại.
1.1.3.4 h n o i nh n v t th o th o i
ó th phân thành nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình.
 Nh n v t t s : Là loại nhân vật xuất hiện trong các tác phẩm truyện. ó
là những con người bình thường, hàng ngày được th hiện một cách tập trung và
sống động trong tác phẩm.

ây là loại nhân vật hành động, có đời sống nội tâm

phong phú.
 Nh n v t tr t nh: Là nhân vật nghiêng về cảm xúc, không có hành động,
ít được chú

miêu tả về ngoại hình. Mọi tác động của môi trường sống ch dẫn đến

cảm xúc của nhân vật chứ không dẫn đến hành động.

 Nh n v t

h: Là loại nhân vật hành động, xuất hiện vào thời đi m sóng

gió nhất trong vòng xoáy cuộc đời. Mọi tác động của môi trường sống đều dẫn đến
hành động của nhân vật.
Trên đây là các loại nhân vật thường gặp. Trong văn học còn có th gặp một
số loại nhân vật khác nữa. Sự phân loại trên đây ch có tính chất tương đối vì trong
loại này có th bao hàm một số yếu tố của loại kia và ngược lại. Không có gì khó hi u
khi ta thấy một nhân vật c th nào đó có mặt trong nhiều danh sách khác nhau.
Thực tế đòi h i việc nghiên cứu nhân vật phải tránh sự cứng nhắc, tuyệt đối hoá.
1.2. Nh văn Ng n V nh v ti u thuy t
1.2.1.


Ngôn V nh tên thật là Trần Văn Vịnh, quê ở Nam Trực – Nam ịnh.
Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn của trường ại học Tổng hợp à Nội (nay là

ại học Khoa học ã hội và Nhân văn), Ngôn V nh về làm phóng viên báo ông an

13


ng là cán bộ sáng tác Tổng c c xây dựng lực lượng ( ộ nội v ), phó

nhân dân.

giám đốc nhà xuất bản ông an nhân dân, Tổng biên tập báo An ninh nhân dân, hiện
ngh hưu tại


à Nội. Trải qua nhiều chuyến đi, lăn lộn với cuộc sống trên khắp mọi

miền đất nước, vừa viết báo, vừa sáng tác văn học Ngôn V nh đã xuất bản hàng ch c
tác phẩm và được bạn đọc yêu thích.
Theo dòng lịch sử, người ta nhắc đến trước tiên trong báo ông an nhân dân
có lẽ là nhà văn Ngôn V nh. h ng phải do ông từng 0 năm giữ chức Tổng biên
tập mà bởi vì chính ông là người có mặt ở báo ông an nhân dân cách đây tròn 0
năm( 9 ), và bền b phấn đấu trở thành nhà văn đầu tiên trưởng thành từ báo An
ninh nhân dân. Tốt nghiệp

ại học Tổng hợp, khoác ba lô về nhận công tác tại báo

Công an nhân dân thời kì báo phát hành nội bộ, chàng thanh niên trẻ Ngôn V nh
may mắn được định hướng của nhà văn Lê Tri K và lao vào sáng tác từ khi tuổi
đời còn rất trẻ. Ti u thuyết
ti u thuyết

n i

uộ

ng tr i ),

hi n ấu

ov

ồng ăn (sau đổi tên thành

u ro ,… là những bộ ti u thuyết tư liệu hấp


dẫn, sáng giá làm nên phong cách riêng của nhà văn Ngôn V nh lối viết tốc độ, sắc
nét đầy góc cạnh dựng nhân vật, một cảm hứng trữ tình đ p đến mê hồn trong miêu
tả phong cảnh vùng cao. ng được kết nạp vào ội nhà văn Việt Nam năm 99 và
đạt giải thưởng văn học ộ Nội v với ti u thuyết

-

á ph m uất

n i

ng tr i năm 99 .

n

Nơi ấy niềm tin (truyện ngắn in chung 9

)

-

uộc chiến đấu bảo vệ ồng Văn (ti u thuyết 9

-

ulro (ti u thuyết 9

)


)

-

Những ngày đầu (truyện ngắn in chung 9

)

-

Ngày đầu đọ sức (truyện ngắn in chung 9

)

-

ước chân thầm lặng (truyện ngắn in chung 986)

-

ia mộ cho người mất tích ( 9

)

Ngôn V nh là một trong những cây bút chủ lực của văn học tư liệu đề tài
ông an nhân dân. Theo ông, có hai yếu tố đặc thù của văn học tư liệu cần xử lí một
cách khéo léo đó là miêu tả sự kiện và con người trong khi th hiện tác phẩm. Nếu

14



nhà văn chạy theo sự kiện, say mê trình bày sự kiện thì sẽ biến tác phẩm của mình
thành tác phẩm báo chí hoặc lịch sử, không còn là tác phẩm văn học nữa.
ng coi trọng miêu tả con người với tâm trạng, tình cảm, hành vi của họ hơn
là diễn tả sự kiện. Theo ông, nhà văn phải sống cùng nhân vật ngh a là hi u cuộc
đời của họ, có tình cảm, rung động và vui buồn cùng họ. Muốn thế thì sau khi đọc
hồ sơ, tư liệu cần đi thực tế, gặp gỡ nhân vật hoặc nhân chứng về nhân vật mà ông
sẽ th hiện trong tác phẩm.
ối với nhà văn ông an nhân dân, tư liệu của lực lượng luôn là thế mạnh,
sự hấp dẫn của văn học thuộc đề tài này với nhà văn trong ngành và mọi cây bút. Vì
vậy trách nhiệm lớn nhất của nhà văn ông an là b ng tác phẩm của mình tôn vinh
chiến công vẻ vang của người chiến s

ông an, sự nghiệp anh hùng của nhân dân ta

trong công cuộc bảo vệ an ninh Tổ quốc.
1.2.2.
Trải qua nhiều chuyến đi, lăn lộn với cuộc sống trên khắp mọi miền đất
nước, vừa viết báo, vừa sáng tác văn học, Ngôn V nh đã xuất bản hàng ch c tác
phẩm trong đó có cuốn ti u thuyết

n i

ng tr i được bạn đọc yêu thích. Tác

phẩm đã tái bản nhiều lần, được các nhà điện ảnh và tác giả khai thác đưa lên màn
ảnh và đã trình chiếu. Tác phẩm đã đem lại vinh dự cho nhà văn khi được giải
thưởng văn học bộ Nội v năm 99 . Tác phẩm còn được đưa ra tham dự cuộc thi
sáng tác ti u thuyết, truyện và k về đề tài Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc
sống ( 0


– 2015).

Là một cuốn ti u thuyết tư liệu, Ngôn V nh đã ghi chép chân thực những sự
kiện có thật trong lịch sử nước ta trong thời k chống thực dân và đế quốc, chống
bọn phản động đưa cách mạng về với nhân nhân vùng cao. Ngôn V nh nhấn mạnh,
người làm báo phải đảm bảo tính chân thực khách quan. ó lẽ vì thế, tác phẩm của
ông dẫu có hư cấu nhưng không làm sai lệch lịch sử.

ó c ng là nguyên tắc bất di

bất dịch của người làm báo.
Với lối viết sắc sảo, chân thực, ti u thuyết

n i

ng tr i đã miêu tả

cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các tập đoàn quyền lực ở miền đất địa đầu Tổ quốc.

15


ây c ng là nơi lưc lượng công an và nhân dân chiến đấu quyết liệt với bọn phản
động tàn ác đ bảo vệ vùng đất thân yêu.
Tác phẩm tiêu bi u cho phong cách của Ngôn V nh khi miêu tả con người.
Với tác phẩm này, Ngôn V nh đã có những thành công nhất định ở th loại ti u
thuyết tư liệu – một th loại hấp dẫn thuộc diện đặc sản của lực lượng công an và
được bạn đọc quan tâm. Tác phẩm còn th hiện tấm lòng, sự trăn trở của nhà văn
trước hoàn cảnh đất nước và cuộc sống của nhân dân vùng cao. Tác phẩm gồm

phần phần

Những kẻ phản loạn và phần

16

Những người ti u ph .


Chư ng 2
CÁC KI U NHÂN V T TRONG TI U THUY T
C

NHÀ VĂN NG N V NH

mỗi trào lưu, mỗi giai đoạn do sự chi phối của nhiều yếu tố, thế giới nhân
vật trong các sáng tác lại mang tính đặc thù th hiện những quan niệm khác nhau về
cuộc đời và con người. Khi xây dựng thế giới nhân vật, mỗi nhà văn đều xuất phát
từ cảm quan về con người của riêng mình. Với những hướng tiếp cận đa chiều,
Ngôn V nh đã tái hiện các nhân vật trong tác phẩm của mình với nhiều dáng vẻ
riêng biệt không bị trộn lẫn.

ọc

tính nhân văn, nhân bản sâu sắc.

n i

ng tr i ta thấy tác phẩm th hiện r


ó là sự xót xa, cay đắng cho những con người

nh bé, đời thường luôn khát khao hạnh phúc, sự bình yên mà phải chịu cuộc sống
giày vò, bị các thế lực thực dân đế quốc và phong kiến tước đoạt quyền sống. Ti u
thuyết còn miêu tả chân thực cuộc chiến tranh đẫm máu giữa các tập đoàn quyền
lực ở miền đất địa đầu Tổ quốc.

ây c ng là nơi lực lượng công an và nhân dân

chiến đấu quyết liệt với bọn phản động tàn ác đ bảo vệ vùng đất thân yêu.
Qua khảo sát ti u thuyết

n i

ng tr i , căn cứ vào cấp độ quan niệm

nghệ thuật về con người có th nhận thấy thế giới nhân vật trong ti u thuyết

n i

ng tr i có khoảng 90 nhân vật và có th chia thành năm ki u nhân vật cơ bản là
nhân vật quyền lực, nhân vật thổ ph , nhân vật giặc ngoại xâm, nhân vật chiến s cách
mạng và nhân vật con người đời thường.
STT
1

ác ki u loại nhân vật
Nhân vật chiến s cách mạng

ác nhân vật



ình Thảo, Trần Tấn Ngh a, V

Lạc,

oàng Trọng Kim, Lê

ức

ình Thiệp,

Lương Phượng Kim, Nguyễn Văn Tọa,
ùi
Quang

ùng, Tiến Minh,
ạ, Ngô

Nguyễn Lương
ồng,

17

ùi Sửu,

inh

hí Việt, oàng Tầm,
ng, Ngọc Phương, ảo,



2

Nhân vật con người đời thường

Vàng Mí ầu, c

hắt, cô Lầm, cô T , cô

Thịnh, bà e, ông hánh Tiên, anh oàn,
Vàng Thị húa, anh àn,

3

Nhân vật quyền lực

oàng
u



ô,

ạo,

oàng Tứ

ương Th


Ngh a,

ình,
oàng

Trung, Trần Thị Síu, M Thuận,
hí Song,

oàng

oàng

iàng Vạn Sùng, Sùng Mí

hiu,

4

Nhân vật thổ ph



ọc Văn, Vàng h n áo, Vàng Vạn

Ly, Giàng Sè Páo, Vàng Chúng Dình,
Sùng Mí
Lồ

úng, L Nhè Lùng, Vù Mí Kẻ,


hung Tính,

iàng Mí Thùng,



Sinh Ly,

5

Nhân vật giặc ngoại xâm

ắm Sìn,

ô Mét, Phờ - Răng – Xoa,

Tướng Sa Lăng,

2.1. Nhân vật chi n s cách m ng
Qua khảo sát ti u thuyết

n i

ng tr i của Ngôn V nh, chúng tôi nhận

thấy số trang viết nhà văn miêu tả về các chiến s cách mạng (bao gồm chiến s công
an và bộ đội) khá lớn với sự ngợi ca sâu sắc.

18


ọ là những nhân vật chính xuất hiện


trong tác phẩm với vai trò lớn lao th hiện chủ đề của tác phẩm và tư tưởng của tác
giả.
phẩm.

ọ là người giải quyết mọi vấn đề, mọi sự việc nảy sinh, diễn ra trong tác
ọ là những người trực tiếp tham gia vào cuộc chiến đấu tàn ác, khốc liệt

chống lại quân xâm lược và bọn phản loạn đ bảo vệ nhân dân, đem lại cuộc sống
ấm no, bình yên, hạnh phúc cho nhân dân và thống nhất đất nước.
Qua việc thống kê số lượng các nhân vật người chiến s cách mạng trong đó
chủ yếu là hình tượng người chiến s công an, người bộ đội c

ồ,

chúng tôi nhận

thấy, nhà văn Ngôn V nh đã xây dựng được những hình tượng người chiến s cách
mạng khá phong phú chứng t tài năng kết cấu nghệ thuật, kết cấu hình tượng của
Ngôn V nh. Không có tài năng tổ chức, khả năng ki m soát tốt thì tác giả khó làm
được điều ấy. Những người chiến s cách mạng xuất hiện trong ti u thuyết với nhiều
hoàn cảnh khác nhau, không ch xuất hiện trên chiến trường đánh đuổi quân xâm
lược, nhân vật người chiến s cách mạng trong sáng tác của Ngôn V nh còn th hiện
trong những cuộc săn lùng tội phạm, truy tìm đến cùng, không ngần ngại gian khổ,
thậm chí có th ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của chính bản thân mình.

ó là


những chiến s anh hùng gan dạ, quả cảm trong công việc nhưng trong cuộc sống
đời thường họ là những người giản dị, vô tư, yêu đời, yêu cuộc sống.

ó th nói

Ngôn V nh là một trong những nhà văn viết về người chiến s cách mạng một cách
đặc sắc nhất.

ọ là những người sáng suốt trong lí trí và có một trái tim luôn rung

động, thiết tha.

ng tài năng của mình, Ngôn V nh đã làm cho người đọc cảm nhận

đầy đủ hơn về hình tượng người chiến s cách mạng.
ình tượng nhân vật người chiến s cách mạng trong ti u thuyết
ng tr i của Ngôn V nh là những người có tên tuổi r ràng như Trần
Phạm Minh

ăng,

n i
ăng Tạo,

oàng Trọng Kim, Nông Văn Quang, Trần Tấn Ngh a

ó

những nhân vật xuất hiện với tần số nhiều lần với nhiều v án, nhiều cuộc săn đuổi.
Nhưng c ng có những nhân vật xuất hiện một lần hay ch được nhắc đến qua lời của

nhân vật khác nhưng họ vẫn đ lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc.

ồng thời,

do tính chất công việc thầm lặng, cần đảm bảo sự tuyệt mật, nơi làm việc thay đổi,
họ c ng phải thay đổi cả trang ph c, cái tên, vị trí làm việc của mình. Nhân vật Trần

19


Tấn Ngh a khi đi bắt tên tướng ph Vàng
tướng của M

húng

ình, anh phải đổi thành một tên

iệm là Trương tham mưu. Là một nhà báo viết về cuộc sống của

những người chiến s cách mạng, có lẽ Ngôn V nh có sự đồng cảm sâu sắc với các
chiến s cách mạng.

uộc sống của những người chiến s cách mạng trong những

năm tháng hoạt động được hiện hữu trên trang giấy của Ngôn V nh một cách sống
động qua cách khai thác đa chiều.
Nhân vật người chiến s cách mạng trong ti u thuyết

n i


ng tr i

được miêu tả chủ yếu là nam giới. Nhân vật nữ giới xuất hiện rất ít. Tuy khác nhau
về giới tính nhưng họ giống nhau ở sự anh d ng, quả cảm và tấm lòng yêu thương
sâu sắc. Vẻ ngoài tuy giản dị, đời thường nhưng sâu th m trong trái tim mỗi đồng
chí chiến s là ngọn lửa đang trào dâng của lòng căm thù giặc, là niềm tin và tình
yêu thương đối với những người dân miền núi phía

ắc – những người dân tộc

thi u số đang bị đè nén, dồn ép vào chân tường, ng c t không có lối thoát dưới sự
thống trị của những người cầm đầu Vương triều

ồng Văn .

ác chiến s luôn

canh cánh bên mình nỗi lo lắng cho sự bình yên của xã hội và cuộc sống của người
dân. ó là tinh thần trách nhiệm cao cả của những người làm cách mạng. ác chiến
s không quản hi m nguy cho bản thân mà lao vào trận địa th hiện sự quyết tâm
cao độ
v

ào

hi m

g ng s

n


i t p, t

à nó hi m

i ồng ăn
[29 tr

ng t quá m ng,

v

t qu ,

ph i t m h n
hs

h ng

ng

h ng t

ng, qu n r ng n i

ó nhi m
ph i

ùng th hiện lòng quyết tâm,


ng bởi trách nhiệm lớn lao ấy mà bao nhiêu khó

khăn, thử thách không làm anh giảm đi
nt ,

h

]. âu nói của ti u đội trưởng

tình yêu nhân dân, đất nước.
h,

ồng ăn rồi

chí

oáy nhất,
[29 tr

N ut v

t

s ng d ng

u,

h ó th ph

ng, hi m tr nhất,


]. Sự khắc nghiệt của thời tiết, hi m

trở của địa hình, hi m nguy nơi trận địa không làm nao núng tinh thần của những
chiến s nơi đây. Với m c đích, nhiệm v được giao, họ quyết tâm vượt qua tất cả
khó khăn, gian lao, thử thách đ lao vào trận địa, vào tận sào huyệt của quân địch đ
tấn công, đem lại sự bình yên cho nhân dân, thắng lợi cho cách mạng.

20


×