Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ma tran de va dap an kiem tra hkii vat ly 9 35798

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.67 KB, 3 trang )

onthionline.net

Họ và tên: Hồ Thị Mỹ Hoà.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012.
Trường THCS Trần Quý Cáp.
Môn: Vật lý 9.
Ngày Soạn: 5/03/2012
Thời gian làm bài: 45phút.

A / Ma trận đề :
Nội dung
kiểm tra
1. Dòng
điện xoay
chiều.

Nhận biết
Nhận biết được
dòng điện xoay
chiều là gì?
C1(0,5đ)

2.Truyền
tải điện
năng đi xa.
Nêu cấu tạo của
máy biến thế.
C9a (0,5đ) TL

4. Hiện
tượng khúc


xạ ánh
sáng.
5. Thấu
kính hội tụ.
Ảnh của
một vật tạo
bởi TKHT .

Nhận biết được
hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
C4(0,5đ)

7. Ánh
sáng trắng
và ánh sáng
màu
8. Màu sắc
các vật
dưới ánh
sáng trắng
và ánh sáng
màu.

Tổng cộng
Vận dụng
1 câu(0,5đ)
5%

Nêu được cách làm

giảm hao phí trên
đường dây tải điện.
C3(0,5đ)

3. Máy
biến thế

6. Mắt cận
và mắt lão.

Cấp độ nhận thức
Thông hiểu

1 câu(0,5đ)
5%
Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của máy biến
thế. C9b(1,0đ) TL

1 câu(1,5đ)
15%
1 Câu
(0,5đ)
5%

Nêu được đặc
điểm của mắt cận.
C5(0,5đ)
Biết được cách tạo

ra ánh sáng màu
bằng tấm lọc màu.
C2(0,5đ)
Vật có màu nào thì
có khả năng tán xạ
tốt ánh sáng màu
đó. C8(0,5đ)

Dựng được ảnh của 1 câu(3,0đ)
vật tạo bới thấu
30%
kính hội tụ.
C10a(1,5đ).
Biết xác định được
chiều cao của ảnh
và khoảng từ ảnh
đến TK.
C10b(1,5đ)
1 câu
(0,5đ)
5%
1 câu
(0,5đ)
5%
1 câu
(0,5đ)
5%


onthionline.net


9. Các tác
dụng của
ánh sáng.
10. Sự bảo
toàn và
chuyển hóa
năng lượng
Tổng

Nhận biết được tác
dụng nhiệt của ánh
sáng. C6(0,5đ).
Nhận biết được
các dạng năng
lượng và sự
chuyển hóa giữa
chúng. C7(0,5đ)
4,5C (2,5đ), 25%

1 câu
(0,5đ)
5%
2 câu
(2.0đ)
20 %

Sự bảo toàn và
chuyển hóa cơ
năng.

C11(1,5đ) TL
5C(3,5đ), 35 %

1,5 C(4.0đ), 40%

11C(10,0đ)
100%

B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
I.Trắc nghiệm:(4đ): Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng.
B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng, giảm.
D. luôn luôn không đổi.
Câu 2: Tấm lọc màu có công dụng gì?
A. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
B. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc.
C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất
hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ ?
A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.
B. Khi ta xem chiếu bóng.
C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh. D. Khi ta soi gương.
Câu 5: Một người bị cận thị, khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa mắt nhất là 50cm.

Người đó phải đeo kính cận có tiêu cự là bao nhiêu?
A. 30cm.
B. 50cm.
C. 40cm.
D.60cm.
Câu 6: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng ?
A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm.
B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.
C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để cho nó hoạt động.
Câu 7: Cho biết dụng cụ hay vật liệu dùng điện nào khi hoạt động, điện năng được chuyển
hóa thành nhiệt năng?
A. Máy khoan bê tông.
B. Quạt điện.
C. Máy cưa điện.
D. Bàn là điện.
Câu 8: Vật có màu nào sau đây có khả năng tán xạ ánh sáng tốt nhất ?
A. Trắng.
B. Đen.
C. Xanh.
D. vàng.

II. Tự luận:(6đ)
Câu 9: (1,5đ)
a/ Nêu cấu tạo của máy biến thế.


onthionline.net

b/ Vì sao nói máy biến thế cũng là ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?

Câu 10:( 3,0đ) Một vật sáng AB cao1cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ
có tiêu cự f =12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 1 khoảng d = 8cm.
a/ Hãy dựng ảnh A'B' của AB.
b/ Dựa vào kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ( OA' )và chiều cao
của ảnh (A'B' ).
Câu 11: (1,5đ) Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng và bị nảy
lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với
định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao?

C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm: (4,0đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5đ.
Câu hỏi
Đáp án

1
C

2
B

3
A

4
C

5
B

6

C

7
D

8
A

II.Tự luận: (6,0đ).
Câu 9:(1,5đ).
a/ Nêu đúng cấu tạo máy biến thế.
(0,5đ).
b/ Giải thích đúng.
(1,0đ).
Câu 10: ( 3,0đ).
a.Dựng ảnh đúng, trình bày cách dựng.
(1,5đ).
b. Tính Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh, ta xét các cặp tam giác
đồng dạng:
∆ 0B'F' ~ ∆ BB'I (g-g) và ∆ 0AB ~ ∆ 0A'B' (g-g).
Tính được: 0A' = 24cm.
(1,0đ).
' '
A B = 3cm.
(0,5đ).
B'
B
A'

F


I
A

O

F
'

Câu 11:
- Không trái với định luật bảo toàn năng lượng.
(0,5đ).
- Giải thích được: Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi qủa bóng
đậpvào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phân tử không khí chuyển động.



×