Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de va dap an thi hki vat ly khoi 9 29739

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.54 KB, 2 trang )

onthionline.net
PHÒNG GD VÀ ĐT PHÚ LỘC
TRƯỜNG THCS LỘC ĐIỀN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỀ 2)
Môn: VẬT LÍ - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
--------------------------------

Câu 1 (1,5 điểm)
Định luật Jun-Lenxơ : Phát biểu định luật; viết hệ thức; nêu tên các đại lượng và đơn vị của chúng trong hệ
thức.
Câu 2 (1,5 điểm)
C
Đ
a. Biến trở là gì?

b. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì 
N
M
R
độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? Vì sao?
b
Câu 3 (1,5 điểm)
Có ba thanh kim loại hình dạng giống nhau, trong đó có một thanh sắt non, một thanh thép và một thanh
đồng. Hãy trình bày cách nhận biết ba thanh này?
Câu 4 (2,5 điểm)
a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
b.Treo một kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua, đầu
S
N


cực được kí hiệu là N của kim nam châm bị hút về phía ống dây như hình vẽ.
Hãy xác định các cực của nguồn điện.
K
c. Nếu lõi của ống dây trên làm bằng sắt non thì khi ngắt điện kim nam
 
châm có còn bị hút về phía ống dây nữa không? Tại sao?
A B
Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như sơ đồ:
Biết rằng Đ1(6V-3W), Đ2(6V-6W), UAC= 12V
Đ1
a. Tính điện trở của mỗi đèn. (1đ)
b. Tính giá trị phần biến trở tham gia vào mạch điện khi hai đèn sáng bình A
C
B
thường.(1đ)
c. Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 20 phút ra đơn vị Jun và
Đ2
Rb
kilôoat giờ. (1đ)
----------Hết----------

PHÒNG GD VÀ ĐT PHÚ LỘC
TRƯỜNG THCS LỘC ĐIỀN

Câu 1(1,5 điểm)
- Phát biểu nội dung của định Jun-Lenxơ

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(ĐỀ 2)

Môn: VẬT LÍ - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
--------------------(0,5điểm)


- Biểu thức của định luật Q = I2Rt
- Giải thích và nêu đúng tên, đơn vị các đại lượng.
Câu 2(1,5 điểm)
a. Nêu được biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số của nó và dùng để
điều chỉnh cường độ dòng điện của mạch điện.
b. Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì đèn sáng yếu dần.
Vì điện trở của mạch càng tăng nên cường độ dòng điện qua mạch giảm dần.
Câu 3 (1,5 điểm)
- Đặt cả ba thanh vào ba ống dây và cho dòng điện chạy qua.
- Lấy vụn sắt đưa lại gần đầu ba thanh, thanh nào không hút sắt thì đó là thanh đồng.
- Ngắt dòng điện và đưa vụn sắt lại gần đầu hai thanh còn lại, thanh nào vẫn tiếp tục
hút sắt thì thanh đó là thanh thép, thanh còn lại là sắt non.
Câu 4 (2,5 điểm)
a. Phát biểu đúng quy tắc nắm tay phải.
b. – Xác định cực của ống dây: Bên phải là cực S, bên trái là cực N.
- Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây: Từ phải sang trái.
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều dòng điện qua các vòng dây:
Từ B sang A.
- Kết luận: B nối với cực dương (+); A nối với cực âm (-) của nguồn điện.
c. – Kim nam châm hhông còn bị hút về phía ống dây.
- Sắt non không giữ từ tính.
Câu 3 (3 điểm)
Đ1
- Tóm tắt bài toán:
A

C
Đ1(6V-3W), Đ2(6V-6W), UAC= 12V
B
R1, R2=?;
Đ2
2 đèn sáng bình thường; Rb=?;
Rb
t=20 phút; A=?(J) =?(kW.h)
a. Tính được cường độ định mức mỗi đèn: R1 =

(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)

U dm 2 62
= =12(Ω)
Pdm1 3


(0,5điểm)

U dm 2 62
= = 6(Ω)
Pdm2 6

(0,5điểm)

R2 =

b. Hai đèn sáng bình thường nên Ub=U1= 6(V) (Rb//Đ1)
(0,25điểm)
Ib = I2- I1= Uđm/R2 – Uđm/R1= 6/6 - 6/12 = 0,5(A)
(0,25điểm)
Rb= Ub/Ib = 6/0,5 = 12( Ω )
(0,5điểm)
c. Điện năng tiêu thụ của mạch: A = UIt = UAC.I2.t = 12.1.20.60 = 14400 (J)
(0,5điểm)
= 14400/3600000 = 0,004(kWh)
(0,5điểm)
Chú ý:
10 điểm
-Học sinh có thể làm theo cách khác nhưng hợp lí và đúng vẫn cho điểm tối đa phần hoặc câu đó.
--------------------------------



×