Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề và Đáp án thi HSG Vật lý tỉnh Thanh Hóa năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học 2012 - 2013
Môn thi: VẬT LÝ
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 15 tháng 03 năm 2013
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề này có 08 câu, gồm 02 trang

Câu 1 (2.5 điểm)
Cho hệ cơ học như hình 1 gồm: hai vật A; B
có khối lượng m
A
= 2 kg, m
B
= 3 kg được nối với
nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Sợi dây
được vắt qua một ròng rọc đặt trên đỉnh một mặt
phẳng nghiêng góc
o
30α =
so với phương nằm
ngang. Ròng rọc có bán kính R = 10 cm, momen
quán tính I = 0,05 kg.m
2
. Thả cho hai vật chuyển
động với vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua mọi ma
sát, coi rằng sợi dây không trượt trên ròng rọc. Lấy g = 10 m/s
2


.
a. Tính gia tốc của vật A và lực căng dây.
b. Tính áp lực của dây nối hai vật lên ròng rọc.
Câu 2 (2.5 điểm)
Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng 100 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định I, đầu kia
gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lò xo dãn 5 cm rồi
buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
10
2
=
π
.
a. Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương hướng theo chiều kéo vật lúc đầu, gốc tọa độ O
tại vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật. Viết phương trình dao động của vật .
b. Vào thời điểm
13
30
t s=
người ta đột ngột giữ chặt lò xo tại điểm cách I một đoạn bằng
4
3
chiều dài lò xo khi đó. Hỏi sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?
Câu 3 (2.5 điểm)
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 32 cm dao động vuông
góc với bề mặt chất lỏng có phương trình
( ) ( )
mmtu
A
π
10cos5

=

( ) ( )
mmtu
B
ππ
+=
10cos5
.
Biết tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là v = 50 cm/s. Giả thiết biên độ sóng không đổi
khi truyền đi.
a. Viết phương trình sóng tổng hợp tại C. Biết C cách A một đoạn 22 cm và cách B một
đoạn 12 cm.
b. Xác định số điểm dao động cực đại trong khoảng AB.
Câu 4 (2.5 điểm).
Cho mạch điện như hình 2 gồm: nguồn không đổi có suất
điện động E = 32 V, điện trở trong r = 1

, tụ điện có điện dung C =
100
µ
F (ban đầu chưa tích điện), cuộn dây không thuần cảm có hệ
số tự cảm L = 0,1 H, điện trở hoạt động R
0
= 5

và điện trở thuần
R = 10

. Ban đầu khoá K đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn

định người ta ngắt khoá K.
a. Tính năng lượng điện từ trong mạch ngay sau khi ngắt
khóa K.
1
Số báo danh

α
A
B
Hình 1
Hình 2
R
E
r
C
K
L
R
0

b. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ
khi ngắt khoá K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn.
Câu 5 (2.5 điểm).
Cho mạch điện không phân nhánh như hình 3 gồm: điện trở thuần R, cuộn dây không
thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở hoạt động r và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A và
B điện áp xoay chiều có biểu thức
( ) ( )
Vftu
π
2cos6120

=
với tần số f thay đổi được.
a. Khi
Hzff 50
1
==
thì
AN
u
lệch pha
2
π
so với
MB
u
và lệch pha
3
π
so với
AB
u
. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A, M là
120
AM
U V
=
, công suất tiêu thụ trên mạch AB là 360W.
Tính các giá trị R, L, r, C.
b. Khi

2
ff =
thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là
MB
U
có giá trị cực tiểu. Tìm
2
f

MB
U
khi đó.
Câu 6 (2.5 điểm).
Thực hiện thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra đồng thời hai
bức xạ điện từ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ
1
và λ
2
= 0,46 μm. Trên màn quan
sát, người ta nhìn thấy trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có
11 vân sáng khác. Trong đó số vân sáng của bức xạ λ
1
và của bức xạ λ
2
lệch nhau 3 vân. Tính
bước sóng λ
1
.
Câu 7 (2.5 điểm).
Một tế bào quang điện với catốt làm bằng kim loại có công thoát electron là A = 3 eV,

chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng
0,207 m
λ µ
=
. Cho h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s,
m
e
= 9,1.10
-31
kg, e = 1,6.10
-19
C.
a. Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện khi bật ra từ catốt.
b. Đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều có biểu thức
( ) ( )
Vtu
AK
π
100cos6
=
. Trong một phút, hãy xác định khoảng thời gian dòng quang điện bằng 0.
Câu 8 (2.5 điểm).
Để đo gia tốc trọng trường tại một vị trí trên mặt đất với các dụng cụ gồm: một lò xo nhẹ,
thước đo chiều dài, đồng hồ bấm giây, một số vật nhỏ.
a. Trình bày cơ sở lý thuyết của cách đo.
b. Nêu sơ lược các bước thực hiện.

HÕT
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
2
C
L, r
R
A
B
M
N
Hình 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Năm học: 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
(Đề chính thức)
Lớp 12 THPT
Ngày thi: 15 tháng 3 năm 2013
(Hướng dẫn gồm 03 trang)
Câu Hướng dẫn giải Thang điểm
Câu 1:
(2.5 điểm)
a.
- Vì nên A chuyển động đi xuống
0,5
- Phương trình động lực học cho A; B và ròng rọc

0,5
- Từ (1), (2), (3)  a=0,5 m/s2; TA = 19N; TB = 16,5N 0.5

b.
- Áp lực lên ròng rọc: với và
0.5
- Suy ra
0.5
Câu 2:
(2.5 điểm) a.
- Phương trình dao động với
0.5
- Tại t=0 thì
0.5
- Suy ra
0.5
b.
- Tại thì x=2,5cm
- Khi giữ chặt lò xo tại điểm cách I ¾ chiều dài lò xo lúc đó thì phần còn lại của lò xo gắn với vật có độ
cứng tăng 4 lần; phần kia bị giữ cùng với thế năng của nó bằng ¾ thế năng của cả lò xo ở thời điểm giữ
0.5
- Cơ năng của con lắc mới
3
0.5
Câu 3:
(2.5 điểm) a.
- Bước sóng
0.5
- PT sóng tại C do nguồn A và B truyền tới :
0.5
- PT sóng tổng hợp tại C:
0.5
b.

- Xét điểm M trong khoảng AB cách A, B lần lượt những đoạn d1, d2. Để M là điểm dao động cực đại
thì
0.5
- Từ (1) và (2) suy ra . Do
tức là có 6 điểm dao động cực đại trên AB
0.5
Câu 4:
(2.5 điểm) a. Khi trạng thái trong mạch đã ổn định :
- Cường độ dòng điện trong mạch
0.5
- Hiệu điện thế hai đầu tụ là: U=I(R+R0)=30(V) 0.5
- Năng lượng điện từ của mạch là
0.5
b.
- Khi dao động trong mạch tắt hẳn thì toàn bộ năng lượng điện từ của mạch đã chuyển hết thành nhiệt
tỏa ra trên hai điện trở
0.5
- Nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở thuần trong cùng một thời gian tỉ lệ thuận với điện trở của
chúng Suy ra
0.5
Câu 5
(2,5 điểm)
0.5
a.
- Từ giản đồ ta có
Suy ra ( loại nghiệm )
- Từ giản đồ suy ra độ lệch pha giữa u và i là , giữa so với i là . Nên ,
(V) suy ra
0.5
4

- Mặt khác
- Vậy ; ,

0.5
b.

0.5
- Để đạt cực tiểu thì đạt cực đại tức là đạt cực tiểu nghĩa là
- Khi đó
0.5
Câu 6:
(2.5 điểm) - Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm ứng với các bức xạ 1 và 2 thỏa
mãn:
x1=x2 k1.1 = k2.2 1k1 = 0,46k2 (1)
0.5
- Vì trong khoảng giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân trung tâm có 11 vân sáng nên
k1+k2=13 (2). ( Xét khoảng giữa vân trung tâm và vân cùng màu gần nó nhất) 0.5
- Mặt khác số vân sáng của 1 và 2 lệch nhau 3 vân nên ta có: |k1 – k2| = 3 (3). 0.5
- Giải hệ (2) và (3) có hai cặp nghiệm:
Cặp 1: k1 = 8, k2 = 5 thay vào (1) 1 = 0, 2875 μm
Cặp 2: k1 = 5, k2 = 8 thay vào (1) 1 = 0,736 μm
0.5
- Nhận xét :
1 = 0, 2875 μm < tim Bức xạ này không nhìn thấy loại
1 = 0,736 μm thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy thỏa mãn.
0.5
Câu 7:
(2.5 điểm) a.
- Tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện
0.5

- Suy ra
0.5
b.
- Hiệu điện thế hãm
0.5
- Khi đặt nguồn xoay chiều vào hai cực của tế bào quang điện, để I = 0 thì
0.5
- Dùng phương pháp đường tròn tính thời gian I=0 trong một chu kỳ được
nên trong 1 phút khoảng thời gian I = 0 là 1/3 phút = 20(s) 0.5
Câu 8:
(2.5 điểm) a. Cơ sở lý thuyết :
- Ở con lắc lò xo treo thẳng đứng (1)
0.5
- Khi cân bằng lò xo dãn (2)
0.5
- Từ (1) và (2) suy ra (3)
0.5
b.
- Đo chiều dài tự nhiên của lò xo bằng thước mét
- Treo lò xo thẳng đứng vào một điểm cố định, vật m ở dưới, khi m cân bằng dùng thước mét đo độ dài
lò xo, tính độ dãn
5
- Kích thích cho vật m dao động theo phương thẳng đứng, dùng đồng hồ bấm giây đo chu kì dao động T
(đo thời gian thực hiện số nguyên lần dao động rồi tính ra T) 0.5
- Lặp lại các bước trên nhiều lần với nhiều vật rồi lấy các giá trị trung bình của và T
- Thay vào công thức (3) tính g
- Tính sai số và viết kết quả của phép đo. 0.5
Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
6

×