Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kt hinh hoc 7 1 tiet hay 9102

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.95 KB, 2 trang )

onthionline.net
Câp độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
Hiểu như thế
nào là góc
ngoài của một
tam giác và
biết tính số đo
góc ngoài của
tam giác
1 (1b) 1,5 điểm
15%
Biết cách
chứng minh hai
tam giác bằng
nhau dựa vào
các trường hợp
bằng nhau của
tam giác
1 (2a)
2 điểm-20%

Tổng ba góc
trong một
tam giác

Hai tam giác


bằng nhau

Các trường
hợp bằng
nhau đặc
biệt của hai
tam giác
vuông
Tổng

Cấp độ thấp

Vận dụng
Cấp độ cao

Tổng

Thực hiện thành
thạo kỹ năng vẽ
hình và tính số
đo góc của một
tam giác
1 (1c) 1 điểm
10%

3 3,5
35%

Vận dụng các
trường hợp

bằng nhau của
hai tam giác để
c/m hai tam
giác bằng nhau
1 (2b)
1,5 điểm-15%

2
3,5 35%

Biết k/n tam
giác cân

Vận dụngn định
lí đảo định lí
pitago

1 (1a) 1 điểm
10%

1 (3a)
1,5 điểm15%

Vận dụng thành thạo
các trường hợp bằng
nhau của hai tam
giác để c/m các yêu
cầu khác của bài
toán
1 (3b)

2
1,5 điểm15%
3,030%

3
4,0 40%

1
1,5- 15%

1 (1a) 1 điểm
10%

2
3,5 35%

7
10 100%


onthionline.net
ĐỀ BÀI
Bài 1:
Cho ∆ ABC có ∠ A = 700 , ∠ B = 700
a. Tam giác ABC là tam giác gì?
b. Tính góc ngoài tại đỉnh C của ∆ ABC?-Hiểu
c. Kẻ phân giác AD tính số đo góc ADC của ∆ ADC- hieu
Bài 2:
Cho ∆ ABC có AB =AC, gọi I là trung điểm của cạnh BC
a. Chứng minh (So sánh) ∆ ABI = ∆ ACI.- VD

b. Chứng minh AI là phân giác của góc A?- Hiêu -Vận dụng
Bài 3:
Cho ∆ ABC có AB = 6 cm, AC= 8cm, BC = 10cm
a. ∆ ABC là tam giác gì? -VD
b. Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của góc B và góc C, qua I kẻ DE //
BC (D ∈ AB, E ∈ AC) chứng minh rằng DE = BD + EC
PP chương trình chương II hình 7:
27/30 tiết ( trong đó có 2 tiết ôn tập học kỳ, một tiết thi HK)
Lý thuyết: 10 tiết
Luyện tập: 13 tiết
Thực hành: 2 tiết
Kiểm tra: 1 tiết

Trường THCS Nội Trú



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×