Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap ve phep chia da thuc 35625

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.34 KB, 2 trang )

Onthionline.net

Phép chia đa thức
Kiến thức cần nhớ
Muốn chia đia thức A cho đơn thức B, ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả
với nhau
Người ta chứng minh được rằng, với hai đa thức tuỳ ý A và B của một biến (B ≠ 0), tồn tại hai
đa thức duy nhất Q và R sao cho A = B.Q + R
R = 0 hoặc bậc của R thấp hơn bậc của Q
Khi R = 0, phép chia A cho B là phép chia hết
Bài tập
1. Thực hiện phép chia
a. (8x4 – 4x3 + x2) : 2x2
c. (-18x3y5+12x2y2-6xy3):(6xy)

1
3
3 3 6 6 4 3  3 3 
d.  x y + x y ÷:  − x y ÷
5
4
  5


b. (2x4 – x3 + 3x2):( − x 2 )

e. [5(x-y)4-3(x-y)3+4(x-y)2]:(y-x)2
f. [(x+y)5-2(x+y)4+3(x+y)3]:[-5(x+y)3]
2. Làm phép chia
a. (-3x3+5x2-9x + 15):(-3x+5)
b. (x4 -2x3 + 2x – 1): (x2 – 1)


c. (5x4 + 9x3 – 2x2 – 4x – 8 ) : (x-1)
d. (5x3 + 14x2 + 12x + 8) : (x+2)
e. (5x4 – 3x5 + 3x – 1) : (x + 1 – x2)
f. (2- 4x + 3x4 + 7x2 – 5x3) : (1 + x2 – x)
g. (17x2 – 6x4 + 5x3 – 23x + 7) : ( 7 – 3x2 – 2x)
h. ( 3x4 + 11x3 – 5x2 – 19x + 10) : (x2 + 3x -2)
3. Với giá trị nào của x thì đa thức dư trong mỗi phép chia sau có giá trị bằng 0?
a. (2x4 – 3x3 + 4x2 + 1) : (x2 - 1 )
b. (x5 + 2x4 + 3x2 + x – 3 ) : (x2 + 1)
c. (3x5 – x4 – 2x3 + 3x2 + 4x + 5) :(x2 – 2x + 2)
d. (2x4 – 11x3 + 19x2 – 20x + 9) : (x2 – 4x + 1)
e. (x5 + 2x4 + 3x2 + x – 3) : (x2 + 1)
4. Tìm a, b để:
a. Đa thức x3 + 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x + 3
b. Đa thúc x3 _ 3x + a chia hết cho đa thứcc x2 – 2x + 1
c. Đa thức 3x3 + 2x2 – 7x + a chia hết cho đa thức 3x – 1
d. Đa thức 2x2 + ax + 1 chia x – 3 được dư là 4
e. 3x 2 + ax + 27 chia cho x + 5 dư 27
f. 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3
g. ax2 + 5x4- 9 chia hết cho (x-1)2
h. 2x3 – x2 + ax + b chia hết cho x2 - 1
m. 3x3 + ax2 + bx + 9 chia hết cho x2 _ 1
n. x4 + x3 + ax2 + (a+b)x + 2b + 1 chia hết cho x3 + ax + b
p. x4 – 9x3 + 21x2 + x + a chia hết cho x2 – x - 2
5. Tìm giá trị nguyên của x để
a. Giá trị của đa thức 10x2 – 7x – 5 chia hết cho giá trị của đa thức 2x - 3
b. Giá trị của đa thức 4x3 + 11x2 + 5x + 5 chia hết cho giá trị của đa thức x + 2


Onthionline.net

c. Giá trị của đa thức x3- 4x2 + 5x – 1 chia hết cho giá trị của đa thức x – 3
d. Giá trị của đa thức10x2 + x – 10 chia hết cho giá trị của đa thức n – 1
e. Giá trị của đa thức x3 – 3x2 – 3x – 1 chia hết cho giá trị của đa thức x2 + n + 1
f. Giá trị của đa thức x3 – x2 + 2x + 7 chia hết cho giá trị của đa thức x2 + 1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×