Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de kiem tra 1 tiet toan 8 cuc hay 42766

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.57 KB, 1 trang )

onthionline.net
Đề kiểm tra kiến thức chủ đề 1
Đề số 1
Bài 1: Để biểu thức 9x -12x trở thành bình phương của một đa thức cần phải thêm
số nào trong các số sau đây:
A. 1;
B. 4;
C. 9;
D. 16.
Bài 2: Đẳng thức nào sau đây là SAI:
A. (-a-b) =a +b +2ab;
B. (-a+b) =a -2ab+b ;
C. (-a-b)(a-b)=b -a ;
D. - (a-b) = (b -a) .
Bài 3: Làm các phép tính sau:
a) 4(x-3y) (x+3y)+(2x-y) ;
b) (2x-5) + 3(x-2) (x+2) ;
c) (x2+x-3) (x2-x+3) .
d)
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) xy-y2-x+y;
b) 49-x2+2xy-y2 ;

c) 4x2 -36x+56.

Bài 5: a)Thực hiện phép chia đa thức: (6x3+x2-29x+21): (2x-3);
b)Chứng minh rằng với mọi n∈ Z thì: (n4+2n3-n2-2n)+ 24 .

Đề kiểm tra kiến thức chủ đề 1
Đề số 2
Bài 1: Cần phải thêm vào số nào trong những số sau để biểu thức x3 -12x2+48x trở


thành lập phương một hiệu :
A. 1;
B. -1;
C. 64;
D. -64.
Bài 2: Biểu thức (3x+1)3+(2x-3)3 sau khi thu gọn có hệ số của x là:
A.-45;
B.45;
C.63;

D.-27.

Bài 3: Làm các phép tính sau:
a) (x-3) (x +3x+9)-(x +3) ;
b) (x-1)(x +x+1)- (x+1) (x-1) ;
c) 2(x-1) -2(x+3) (x-3).
Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) xy+y2-3x-3y; b) 64-(x-1);
c) 2x2 +4x-70.
Bài 5: a)Thực hiện phép chia đa thức: (x3+x2-22x+21): (x-3);
b)Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n chẵn thì: (n4- 4n3- 4n2+16n)+ 384 .



×