Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

de on tap hinh hoc lop 10 71261

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.82 KB, 10 trang )

ONTHIONLINE.NET

ÔN TẬP HÈ LỚP 10: PHẦN HÌNH GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG
A> TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM; CỦA VÉCTƠ
Bài 1: Cho ba điểm A(-1; 1); B(3; 3) và C(1; -1)
a. CMR: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác; tam giác này có đặc điểm
gì ?(cân; vuông ..).
b. Tính tọa độ trung điểm của đoạn BC; tọa độ trọng tâm G của tam giác
ABC.
c. Tìm tọa độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A. ĐS: (7/5; -1/5).
d. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình thoi. ĐS: D(- 3; -3)
r

r

r

Bài 2: Cho các vectơ a (2;1), b (−2;6), c (−1; −4)
r

r

r

r

a. Tìm tọa độ của véctơ u = 2a + 3b − 5c . ĐS: (3; 40)
r

r


r

b. Cho c = ma + nb tìm các số m, n . ĐS: m = -1 và n = -1/2.
r r

c. Tính cos( a; b ) ĐS:

2
.
10

r
r r
d. Cho v (m; m − 1) vuông góc với a + b tìm m . ĐS: 1.

Bài 3 : Cho 2 điểm A(3; - 2) và B(4; 3). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho tam
giác MAB vuông tại M. ĐS: M(1; 0) hoặc M( 6; 0).
Bài 4: CMR các tam giác ABC dưới đây là tam giác cân.
a. A(-1; 1); B(1; 3) và C(2; 0);
b. A(-2; 2); B(6; 6) và C(2; -2);
Bài 5 CMR các tam giác ABC dưới đây là tam giác vuông.
a. A(10; 5); B(3; 2) và C(6; -5);

1


a. A(-2; 8); B(-6; 1) và C(0; 4);
Bài 6: Cho tam giác có trung điểm các cạnh là M(1; 4); N(3; 0) và P(-1; 1). Tính
tọa độ các đỉnh của tam giác. ĐS:(-3; 5); (5; 3); (1; -3).
Bài 7: Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với :

a. A(-2; 4); B(5; 5) và C(6; -2); ĐS: (2; 1)
b.A(3; 2); B(6; 3) và C(8; -1); ĐS: (3; -1)
Bài 8: Cho tam giác ABC biết A(1; 5); B(-4;-5) và C(4; -1). Tính tọa độ chân các
đường phân giác trong và ngoài của góc A. Tính toạ độ tâm đường tròn nội tiếp
tam giác ABC.
ĐS:( 1; -5/2); (16; 5);( 1; 0)
Bài 9: Cho tam giác ABC biết A(1; -1); B(5; -3) và C ∈ 0y; trọng tâm G của tam
giác ở trên 0x. Tìm tọa độ điểm C.
ĐS: C( 0; 4)
uuur

uuur

Bài 10: Cho ba điểm A(1; 2); B(3; 1) và C(2; -1). Tìm giá trị của m để AB + m AC
đạt GTNN. ĐS: m = -1/2.
Bài 11 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho tam giác ABC. Biết cạnh AC có
phương trình :
x + 3y – 3 = 0; đường cao AH có phương trình : x + y – 1 = 0; đỉnh C nằm trên
trục 0x , đỉnh B nằm trên trục 0y. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
ĐS: A(0; 1) ; B(0; -3); C(3; 0)
C Đ 2006
Bài 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B thuộc
trục 0x có hoành độ x ≥ 0 và điểm C thuộc trục 0y có tung độ y ≥ 0 sao cho tam
giác ABC vuông tại A. Tìm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất.
ĐH Dự bị 2007 – KD
ĐS: B(0; 0); C(0; 5)
Bài 13: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho tam giác ABC có trọng tâm G ( -2;
0). Biết phương trình các cạnh AB; AC theo thứ tự là 4x + y + 14 = 0; 2x +5y – 2
= 0. Tìm tọa độ các đỉnh A; B; C.
ĐH Dự bị 2007 – KA

ĐS: B(-3; -2); C(1; 0) ; A(-4; 2)
Bài 14 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho hai đường thẳng d1: x + y + 5 =0,
d2: x + 2y -7 = 0 và điểm A(2 ; 3). Tìm tọa độ các điểm B; C lần lượt thuộc d 1; d2
sao cho tam giác ABC có trọng tâm là điểm G(2; 0).
Đề tham khảo 2004.
Bài 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho tam giác ABC vuông ở A. Biết
A(-1; 4),

2


B(1; -4) đường thẳng BC đi qua điểm M(2;

`1
). Tìm tọa độ đỉnh C.
2

Đề tham khảo 2005
Bài 16 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 1);
đường cao qua đỉnh B có phương trình là x – 3y - 7 =0; và đường trung tuyến qua
đỉnh C có phương trình là
x + y + 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh B và C của tam giác .
ĐTK- 2006
ĐS: B(- 2; -3); C(4; -5)
Bài 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho các đường thẳng: d1 x+ y +3 = 0;
d2: x – y – 4 = 0; d 3 : x– 2y = 0.Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d 3 sao
cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến
đường thẳng d2.
ĐHKA - 2006
ĐS: M( 2; 1); M(-22; -11)

Bài 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho hai điểm A(1; 1); B(4; -3). Tìm
điểm C thuộc đường thẳng: x – 2y -1 =0 sao cho khoảng cách từ C đến đường
thẳng AB bằng 6.
ĐHKB – 2004
ĐS:C(7; 3) C(-43/11; -27/11)
B>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1:Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
r

a. Đi qua M(-2; 1) và có véctơ chỉ phương a (4; −3) .
+2 = 0.

ĐS: 3x +4y

b. Đi qua M(1; 3) và song song với đường thẳng : - 2x +y – 7 = 0 ĐS: 2x – y
+1 =0.
Bài 2: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a. Đi qua hai điểm A(1; -3); B(- 2; 1).

ĐS: 4x + 3y + 5 = 0.

b. Đi qua giao điểm của hai đường thẳng 3x – 5y - 13 = 0 ; 3x + 8y +13 = 0
và qua điểm M(4; 3).
ĐS: 5x – 3y – 11 = 0.
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a. Đi qua điểm M(1; 3) và có hệ số góc là 3.
r

b. Đi qua điểm M(1; 3) và có véctơ pháp tuyến a (2; −3) .
c. Đi qua điểm M(1; 3) và song song với trục hoành.

3


d. Đi qua điểm M(1; 3) và song song với trục tung.
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a. Đi qua điểm M(4; -1) và tạo với chiều dương 0x một góc 30 0. ĐS:
3 x − 3 y − 18 = 0

b. Đi qua điểm M(4; -1) và tạo vớí trục 0x một góc 600.
c. Đi qua điểm M(3; 5) và tạo vớí đường thẳng d : 2x + 5y – 18 = 0 một góc
450 .
ĐS: 3x – 7y + 26 = 0; 7x + 3y - 36 = 0.
d. Đi qua điểm M(2; 5) và tạo vớí đường thẳng d : x - 3y + 6 = 0 một góc
450.
ĐS: x +2y - 12 = 0; 2x - y + 1 = 0.
Bài 5: a. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(-3; 4); B(1;
2).
ĐS: 2x – y + 5 = 0.
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(-2; 7) và vuông góc với
đường thẳng: 2x – y + 4 = 0. ĐS: x + 2 y -12 = 0.
Bài 6: Cho tam giác ABC có A(1; -1); B(-2; 1) và C(3; 5).
a. Viết phương trình các cạnh của tam giác.
b. Viết phương trình các đường cao, đường trung tuyến xuất phát
từ đinh A; dường trung trực của cạnh BC.
ĐS: a. AB: 2x + 3y + 1 = 0; BC: 4x – 5y + 13 = 0; CA: 3x – y - 4 = 0.
b.AH: 5x + 4 y -1 = 0; AM: 8x + y - 7 = 0; Trung trực BC: 5x +4 y
-29/2 = 0.
Bài 7: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a. Đi qua điểm M(2; 5) và cách điểm Q(5; 1) một khoảng bằng 3.
ĐS : x – 2 =0; 7x – 24 y – 134 = 0;

4


b. Đi qua điểm O(0; 0) và cách điểm Q(1; 2) một khoảng bằng 2.
ĐS : y =0; 4x +3 y = 0;
c. Đi qua giao điểm của hai đường thẳng : 3x + 2y – 1 = 0; x – y + 3 =0; và
cách điểm
A(3; 5) một khoảng bằng 5 . ĐS: 22x – 13 y +48 = 0; 2x – 13y + 28 = 0.
Bài 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy cho hai đường thẳng d1: x - y + 1 =0,
d2: 2x + y -1 = 0 và điểm I( 2; 1).Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng d 1 và d2
. Viết phương trình đường thẳng IK.
C ĐKD 2007;
Đs: y – 1 = 0.
Bài 9Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua M(4; 3) và tạo với hai
trục tọa độ một tam giác có diện tích là 3.
ĐH Tiền Giang
2006.
ĐS: 3x – 8y + 12 = 0 ; 3x – 2y -6 =0
Bài 10: Trong mặt phẳng 0xy, cho tam giác ABC có C(- 1; -2), đường trung tuyến
kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình : 5x + y - 9 = 0 và x + 3y –
5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và B.
C Đ KA, B, D năm 2009. ĐS: A(1; 4);
B(5; 0).
Bài 11: Trong mặt phẳng 0xy, cho các đường thẳng D 1: x – 2y – 3 = 0; và D 2: x + y
+ 1 = 0.Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng D 1 sao cho khoảng cách từ điểm M
đến đường thẳng D2 bằng

1
. C Đ KA, B, D năm 2009. ĐS: M(1;-1) M-1/3; -5/3).
2


Bài 12: Trong mặt phẳng 0xy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh
AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là : 7x –
2y – 3 = 0 và
6x – y – 4 =0. Viết phương trình đường thẳng AC. ĐHKD 2009. ĐS: 3x – 4y +5 =
0.
Bài 13: Trong mặt phẳng 0xy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6; 2)là giao
điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1; 5)thuộc đường thẳng AB và trung
điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng : x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường
thẳng AB. ĐHKA 2009
ĐS: x – 4y + 19 = 0; y – 5 = 0.

5


Bài 14: Cho đường thẳng d: x – 2y +2 =0 và điểm M (1; 4). Tìm tọa độ điểm M /
đối xứng với M qua d. ĐS: M/(3; 0).
Bài 15: Tìm tọa độ hình chiếu của A xuống đường thẳng (D):
a. A(2; 3); (D): x + 2y – 3 = 0.

ĐS(1; 1)

b. A(-1; 3); (D): 5x + 2y – 30= 0. ĐS(4; 5)
Bài 16: Cho hai điểm A(1;2); B(3; 4). Tìm trên trục hoành điểm P sao cho PA + PB
đạt GTNN. ĐS: P(5/3; 0).
Bài 17: Cho hai điểm A(0; 6); B(2; 5)và đường thẳng (D): x – 2y +2 =0 . Tìm trên
đường thẳng (D) điểm M sao cho :

a. MA − MB lớn nhất. ĐS: (5; 7/2)


b. MA + MB nhỏ nhất. ĐS(11/4; 19/8)
Bài 18: Trong mặt phẳng 0xy, cho tam giác ABC biết rằng đường thẳng AB; đường
cao kẻ từ A và đường trung tuyến kẻ từ B lần lượt có phương trình là: x + 4y – 2 =
0, 2x – 3y + 7 = 0 và
2x + 3y – 9 = 0.Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.ĐÊTK KD2008 ĐS: A(-2; 1);
B(6; -1);C(2; 5)
Bài 19: Trong mặt phẳng 0xy, cho tam giác ABC với AB =

5 , C(-1; -1) đường

thẳng AB có phương trình x + 2y – 3 = 0 và trọng tâm của tam giác thuộc đường
thẳng x + y – 2 =0 . Tìm tọa độ các điểm A và B. ĐTK KB 2008.

ĐSA(4; -1/2);

B(6; -3/2).
Bài 20: Trong mặt phẳng 0xy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(-1; 4) và các
đỉnh B, C thuộc đường thẳng : x – y – 4 = 0 . Xác định tọa độ các điểm B và C,

6


biết diện tích tam giác ABC bằng 8. ĐHKB 2009. ĐS: B(11/2; 3/2), C(3/2; -5/2)
hoăc C(11/2; 3/2), B(3/2; -5/2).
C>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
Bài 1: Trong mặt phẳng 0xy cho 3 điểm A(- 1; 2); B(2; 1); C(2; 5). Viết phương
trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C Đ 2007
ĐS: x 2 + y2 –2x
- 6y.+5 =0.

Bài 2: Viết phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính, biết A(0; 1); B(-3;
-1)
ĐS: x2 + y2 + 3x – 1 =0.
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, cho tam giác OAB
với tọa độ các đỉnh: O(0, 0); A(4, 0); B(0, 3).
a. Tìm tọa độ tâm các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác OAB.
b. Tìm tọa độ điểm J là điểm đối xứng của tâm đường tròn nội tiếp tam
giác OAB qua cạnh AB.
ĐỀ ĐH TẠI CHỨC BK 2006

a.ĐS: K(2; 3/2) ; I(1; 1); b.

J(11/5;
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(8; 0), B(0; 6), C(9; 3). Chứng minh
rằng tam giác ABC là tam giác vuông và viết phương trình đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC.
C Đ 2006.
2
2
ĐS: ( x − 4 ) + ( y − 3) = 25
Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 đường thẳng (d1), (d2) có phương trình:
(d1): 2x + y – 1 =0, (d2): 2x – y + 2 =0.Viết phương trình đường tròn có tâm nằm
trên trục Ox đồng thời tiếp xúc với (d 1), (d2).
C Đ 2006. ĐS:
2

1
9

2

x+ ÷ + y =
4
20


Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng (d1): x – y + 2 = 0, (d2): 2x + y –
5 =0 và điểm M(-1; 4).
a. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) cắt (d1), (d2) lần lượt tại A và B sao cho M
là trung điểm của đoạn AB.
7


b.Viết phương trình đường tròn (C) qua M và tiếp xúc với đường thẳng (d 1)tại
giao điểm của (d1) với trục tung
C Đ 2006
ĐS: a. x+1 = 0;
2

5
17 2 25

 x + ÷ + (y − ) =
6
6
18


Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – y + 1điểm

2 = 0 và


A(-1; 1). Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A, gốc tọa độ O và tiếp xúc với
đường thẳng d.
ĐỀ THAM KHẢO – 2006
ĐS: x 2 + y2-2x = 0; x2 + y22y = 0
Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; 0) và B(6; 4) . Viết phương trình
đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C)
2
2
đến điểm B bằng 5. ĐẠI HỌC, - KHỐI B- 2005
ĐS: ( x − 2 ) + ( y − 1) = 1 ;

( x − 2)

2

+ ( y − 7 ) = 49
2

Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; 0) và B(6; 4) . Viết phương trình
đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C)
2
2
đến điểm B bằng 5. ĐẠI HỌC, - KHỐI B- 2005
ĐS: ( x − 2 ) + ( y − 1) = 1 ;

( x − 2)

2


+ ( y − 7 ) = 49
2

BÀI 11: Cho đường tròn (C): x2+y2-2x-4y+3=0. Lập phương trình đường tròn (C’)
đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d: x – 2 = 0. CAO ĐẲNG KTKT
CÔNG NGHIỆP II-2006
ĐS: ( x − 3) + ( y − 2 ) = 2
2

2

BÀI 12: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 và đường
thẳng
2

2

d: x – y – 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường tròn (C)
qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C’).
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG – KHỐI D – 2003
và B(3; 2)

ĐS: ( x − 3) + y 2 = 4
2

A(1; 0)

8



BÀI 13: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x – 7y + 10 = 0. Viết phương
trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng : 2x +y = 0 và tiếp xúc với đường thẳng
d tại điểm A(4; 2).
ĐỀ THAM KHẢO – 2003
ĐS: ( x − 6 ) + ( y + 12 ) = 200
BÀI 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x-y+1- 2 =0 và điểm A(-1;1).
Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A, qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với
đường thẳng d. ĐỀ THAM KHẢO – 2004
2

2

BÀI 15: ĐỀ THAM KHẢO – 2005
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0; 5), B(2; 3). Viết phương
trình đường tròn đi qua điểm A, B và có bán kính R bằng 10 .
BÀI 16: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; -2); C(4; -2) .
Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB
và BC . Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.
ĐHKA 2007
ĐS: x2 + y2 -x +y – 2 = 0
BÀI 17:a) Viết phương trình đường tròn (C) qua hai điểm A(-1; 1); B(1; - 3) và có tâm
nằm trên đường thẳng (D): 2x – y + 1 = 0
2

2

4
5  65



Đ S:  x + ÷ +  y + ÷ =
3
3
9


b) Viết phương trình đường tròn (C) qua hai điểm A(-1; 2); B(-2; 3) và có tâm nằm trên
đường thẳng (D): 3x – y + 10 = 0

BÀI 18: Viết phương trình đường tròn qua hai điểm A(1; 0) và B(2; 0) đồng thời tiếp
xúc với đường thẳng x – y = 0

BÀI 19: Viết phương trình đường tròn (C) qua A(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng 4x
+ 3y – 30 = 0 tại B(6; 2).

BÀI 20: Viết phương trình đường tròn có hoành độ tâm a = 9, bán kính R = 2 5 và
tiếp xúc với đường thẳng 2x + y – 10 = 0.

BÀI 21: Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường ( ∆ ) phương trình x + y
– 5 = 0 có bán kính R = 10 và tiếp xúc với đường thẳng (d): 3x + y – 3 = 0.

BÀI 22: Viết phương trình đường tròn (C) qua điểm gốc O và tiếp xúc với hai đường
thẳng d1: 2x + y – 1 = 0 và d2 : 2x – y + 2 = 0

9


BÀI 23: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A(1, 0) và tiếp xúc với hai
đường thẳng d1: x + y – 4 = 0 và d2: x + y + 2 = 0.


BÀI 24: Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp:
a) (C) có tâm I(1; 3) và đi qua điểm A(3; 1)
b)(C) có tâm I(-2; 0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 2x + y –1 = 0

BÀI 25: Hãy lập phương trình đường tròn (C) biết rằng:
1) Đường kính AB với A(-1, 1), B(5, 3)
2) Qua 3 điểm A(1, 3), B(5, 6) và C(7, 0)
3) Tâm I(-4, 2) và tiếp xúc (D): 3x + 4y – 16 = 0
4) Tiếp xúc các trục tọa độ và
a) Đi qua A(2, 4)
b) Có tâm trên (D): 3x – 5 y – 8 = 0
5) Tiếp xúc với Ox tại A(-1, 0) và đi qua B(3, 2)
Kết quả 1) x2 + y2 – 4x – 4y –2 = 0

2) x2 + y2 – 3x – 5y + 14 = 0

3) (x + 4)2 + (x – 2)2 = 16

4) a) (x – 2) 2 + (y – 2)2 = 4 và (x – 10)2 + (y –

10)2 = 100
(x – 1)2 + (y + 1)2 = 1

b) (x + 4)2 + (y + 4)2 = 16 và
5) (x + 1)2 + (y – 5)2 = 25

BÀI 26: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x+ 4y+ 2=0. Viết phương trình đường tròn
(C/ ) tâm M(5; 1) biết (C/ ) cắt ( C ) tại các điểm A, B sao cho AB = 3 .
ĐTK KB- 2007
ĐS: ( x − 5)2 + ( y − 1) 2 = 13 ; ( x − 5) 2 + ( y − 1) 2 = 43

BÀI 27: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y2 - 12x - 4y
+ 36 = 0. Viết phương trình đường tròn (C1) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy
đồng thời tiếp xúc ngoài với đường tròn(C). ĐỀ THAM KHẢO – 2005
ĐS: :
2
2
2
2
2
2
2
2
( x − 2 ) + ( y − 2 ) = 2 ;: ( x − 18) + ( y − 18 ) = 18 ;:
( x − 6 ) + ( y + 6 ) = 36

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×