Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kiem tra hki toan 10 co ban thpt chu van an 54137

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.59 KB, 4 trang )

onthionline.net
Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THPT Nam Hà

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn: Toán 10 – Ban KHTN
Thời gian: 60 phút

Câu 1: (1,5 đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = |x2 – 2x|, từ đó lập bảng biến thiên của hàm số trên (2;0).
Câu 2: (2,5 đ)
1) cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt cùng dương.
2) Giải hệ phương trình:
Câu 3: (3 đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 2, BC = 3. M là trung điểm cạnh BC.
uuur uuur
uuuu
r
uuur uuur
uuur uuur
1) Chứng minh AB + AC = 2AM . Tính độ dài các vectơ: AB + AC và AB − AC .
uuur uuur
2) Tính tích vô hướng AB.AC và cosA.
Hết

Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THPT Nam Hà

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn: Toán 10 – Ban KHXH


Thời gian: 60 phút

Câu 1: (2 đ)
Cho hàm số y = x2 – 2x – 3
1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
2) Xác định parabol y = ax2 + bx + c, biết parabol có cùng đỉnh với (P) và đi qua
gốc toạ độ O.
Câu 2: (2 đ)
1) Cho phương trình: m(mx – 1) = 4x – 2 (m là tham số). Tìm m để phương
trình có nghiệm duy nhất và nghiệm đó lớn hơn 0.
2) Giải phương trình: = 6 – x
Câu 3: (3 đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5, BC = 6. O là trung điểm cạnh BC.
uuur uuur
uuur uuur
1) Tính độ dài các vectơ: AB + AC và AB − AC .
2) Lấy điểm O làm gốc toạ độ, A ở trên trục hoành và có hoành độ dương. Hai
r
uuu
r
điểm B, C ở trên trục tung và BC cùng hướng với vectơ đơn vị j . Tìm toạ độ của
các đỉnh A,B,C ? Tìm toạ độ điểm D, biết ABCD là hình bình hành.
Hết

Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THPT Trấn Biên

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn: Toán 10 – Ban KHXH
Thời gian: 60 phút



onthionline.net

Câu 1: (1 đ)
Giải hệ phương trình:
Câu 2: (2 đ)
Tìm giao điểm của parabol y = 2x2 + 3x – 2 với đường thẳng y = 2x + 1
Câu 3: (2đ)
Xác định m để phương trình: m3x = mx + m2 – m có vô số nghiệm.
Câu 4: (1 đ)
Cho sinα = . Tính B =
Câu 5: (2 đ)
Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(-1;-1), B(3;1), C(6;0).
1) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
2) Tính góc B của tam giác ABC.
Hết

Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THPT Chu Văn An

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: Toán 10 – Ban cơ bản
Thời gian: 60 phút

Câu 1: (1,5 đ)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ:
(P): y = f(x) = x2 – 4x – 1 và (D): y = g(x) = 2x – 6
2) Tìm toạ độ giao điểm A và B của hai đồ thị trên.
Câu 2: (1 đ) Cho phương trình: kx2 – 2(k + 1)x + k + 1 = 0 (1)

1) Tìm giá trị của k để phương trình (1) có một nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
2) Tìm k để phương trình (1) có một nghiệm x = -1. Tìm nghiệm còn lại.
Câu 3: (1,5 đ) Giải các phương trình sau:
1) = 3x + 1
2) |2x + 5| = x2 + 5x + 1
Câu 4: (2 đ) Trong mặt phẳng toạ độ cho các điểm: A(-3;4), B(1;1), C(4;-5).
uuur uuu
r uuur
1) Tìm toạ độ và độ dài các vectơ: AB, BC, CA .
uuur uuur
 AH.BC = 0
2) Tìm toạ độ điểm H sao cho:  uuur uuur
 BH.AC = 0
Hết
Sở GD & Đt Đồng Nai
Trường THPT Ngô Quyền

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn: Toán 10 – Ban KHTN
Thời gian: 75 phút

Câu 1: (2 đ) Giải và biện luận hệ phương trình
Câu 2: (2 đ) Giải hệ phương trình


onthionline.net

Câu 3: (1đ) Tìm m để phương trình sau có đúng hai nghiệm phân biệt
2x4 – (m + 3)x2 + m – 1 = 0
µ = 120°.

Câu 4: (2 đ) Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 2 và A
uuur uuur
1) Tính tích vô hướng AB.AC .
uuuu
r uuur r uuur uuur r
uuuu
r
2) Gọi M,N là hai điểm định bởi: 2MA + MB = 0 ; NB − 2NC = 0 . Phân tích MN theo
uuur uuur
hai vectơ AB, AC . Từ đó tính độ dài MN.
Hết
Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trường THPT Ngô Quyền

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008
Môn: Toán 10 – Ban KHTN
Thời gian: 90 phút

Bài 1: (2,5 đ)
1) Tìm tập xác định của hàm số: y = +
2) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: y = - x2 + x +
Bài 2: (3,5 đ)
1) Giải phương trình: 2= 2x2 – 3x – 6
2) Giải và biện luận hệ phương trình:
3) Cho phương trình: [mx2 – 2(m + 1)x + m + 3](x – 2) = 0. Tìm các giá trị của
m để phương trình chỉ có một nghiệm.
Bài 3: (1 đ) Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(0;4), B(-1;3), C(3;1). Chứng minh rằng
tam giác ABC là tam giác vuông. Suy ra toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
Bài 4: (3 đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AD = 4cm. Trên cạnh AB lấy điểm

M sao cho MB = 3MA.
uuur uuur
uuuu
r
1) Hãy phân tích vectơ DM theo hai vectơ AD, AB
2) Chứng minh rằng hai đường thẳng DM và AC vuông góc nhau.
3) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của DC, AC. Tính diện tích tam giác MNP.
Hết
Sở GD & ĐT Đồng Nai
Trương THPT Ngô Quyền

KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
Môn: Toán 10 – Ban KHTN
Thời gian: 90 phút

Câu 1: (3 đ)
1) Tìm TXĐ của hàm số y =

3x − 1 + 3 2 − x
x −1

2) Xác định b để đồ thị của hàm số y = x2 + bx – 1 có đỉnh nằm trên đường
thẳng d: y = 2x + 1.
3) Khảo sát và vẽ parabol (P): y = x2 + 2x.
Câu 2: (3 đ)
1) Giải phương trình: x2 – 4x = 3|x -2|
2) Giải hệ phương trình:


onthionline.net

3) Giải và biện luận phương trình: = mx – 4.
·
Câu 3: (3,5 đ) Cho tam giác ABC coa AB = 6; AC=4; BAC
= 135°.
uuur uuur
1) Tính AB.AC . Từ đó suy ra độ dài cạnh BC.
uuu
r uuu
r
2) Gọi M là trung điểm AC, N là điểm trên BC thoả PA = 3PB . Hãy phân tích các
uuuu
r uuur
uuur uuur
vectơ MN, MP theohai vectơ AB, AC . Chứng minh ba điểm M,N,P thẳng hàng.
Câu 4: (0,5 đ) Tìm các giá trị của a để phương trình ax2 – 2(a + 1)x + a + 1 = 0 có
một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
Hết



×