Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra chat luong hki toan khoi 10 thpt nghia hung 53840

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.08 KB, 3 trang )

onthionline.net
Sở GD & ĐT Nam Định

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I

Trường THPT.A. Nghĩa Hưng

Năm học 2007- 2008
Môm Toán : Lớp 11
(Thời gian làm bài : 90 phút)

Bài 1 : Giải và biện luận hệ phương trình :
mx +y = 1 + 2m
x + my = 3
Bài 2 : Cho phương trình : 3x2 + 5x + m = 0 (1)
1) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
2) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn
x13 + x 23 =

Bài 3: Giải hệ phương trình :

10
27

x + y + xy = 7
x2 + y2 = 10

Bài 4 : Trên mặt phẳng toạ độ , cho các điểm A(-1; 2 ) , B(3 ; 1)
1) Tìm toạ độ điểm M nằm trên trục hoành (M khác O) sao cho
AM .BM = −1


2) Tính tan ∠AOM
Bài 5 : Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 , AD = 5 , và góc ∠BAD = 60 0
1) Tính độ dài đường chéo AC.
2) Giả sử có điểm M nằm trong tam giác ABD thoả mãn
∠MAB = ∠MBD = ∠MDA = ϕ . Tính cot ϕ

Hết

1


onthionline.net
đáp án chấm toán 10
Bài 1
-Tính được D=(m-1)(m+1), Dx= (m-1)(2m + 3), Dy = m – 1
- D ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1 ⇒ hệ có nghiệm duy nhất x =

2m + 3
1
;y =
m +1
m +1

- Nếu m = -1 thì Dy = -2 ≠ 0 khi đó hệ vô nhiệm
- Nếu m = 1 thì hệ trở thành x + y = 3
x + y = 3 khi đó hệ vô số nghiệm y = 3 – x,
x∈R
- Kết luận
Bài 2
1)

- Nêu được điều kiện a = 3 khác 0 và ∆ > 0
- Tính được ∆ = 25 − 12m
- Giải tìm được và kết luận m <

25
12

2)
-Với đk : m < 25/12
-Phân tích x13 + x23 = (x1+ x2)[ (x1 + x2)2 – 3x1x2 ] = 10/27
- thay được (-5/3)(25/9 –m ) = 10/27
- Giải tìm được m = 3
- Đối chiếu với đk không thoả mãn, kết luận không có giá trị m tmđkđb
Bài 3
-Đặt s = x + y , p = xy , hệ trở thành s +p = 7
s2 -2p = 10
-Giải hệ tìm được s1 = 4, p1= 3 , s2 = -6 , p2 = 13
- Với s1 = 4 , p1 = 3 , tìm được 2 nghiệm (1; 3) và (3; 1)
-Với s2 = -6 , p2 = 13 thì pt vô nghiệm
- Kết luận : Hệ pt đã cho có 2 nghiệm là (1; 3) và (3; 1)
Bài 4
1)
-Gọi M(x; 0)∈ ox thoả mãn : AM .BM = −1 ⇔ (x+1)(x – 3) + (-2)(-1) = - 1
⇔ x2 -2x = 0 (1)
phương trình (1) có 2 nghiệm là x = 0 và x = 2
nghiệm x = 0 bị loại vì M khác O, Vậy M(2; 0)
2)
-

Cos ∠AOB = Cos (OA, OB) =


−3+ 2

5. 10

=

−1

2 điểm
0,75
0,5
0,25
0,25
0,25
2 điểm
0,75
0,25
0,25
0,25
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 điểm
0,25
0,5
0,5

0,5
0,25
2 điểm
1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm
0,5

50

0,25
2


onthionline.net
1
1
⇒ tan 2 =
− 1 = 50 − 1 = 49
2
cos
cos 2

-

Ta có 1 + tan2 =


-

⇒ tan = -7 ( vì tan cùng dấu với cos)

Bài 5
1)
-

áp dụng ĐL Cô sin cho tam giác ABD : BD2 = 52 + 82 – 2.5.8cos600
= 89 – 40 = 49 ⇒ BD = 7
-áp dụng công thức trung tuyến cho ∆ABD : AO2 =

5 2 + 8 2 7 2 129

=
2
4
4

⇒AO = 129 ⇒ AC = 129
2

2)
MB2 = 82 + MA2 -2.8.MA.cos ϕ
MD2 = 72 + MB2 – 2.7.MB.cos ϕ
MA2 = 52 + MD2 – 2.5.MD.cos ϕ
⇒2X.cos ϕ = 52 +72 + 82 (1) với X = 5MD + 7MB + 8MA
Lại có S1 = 1/2. 8. MA.sin ϕ , S2 = 1/2. 7. MB.sin ϕ
S3 = 1/2 . 5.MD. sin ϕ
3

= 10 3 ⇒ 2X.sin ϕ = 4S = 40 3 (2)
2
52 + 7 2 + 82
138
23 3
ϕ
=
=
=
Từ (1) và (2) ta có cot
20
40 3
40 3

⇒S = S1 + S2 + S3 = 1/2 . 5 . 8

0,25

2 điểm
1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25


3



×