Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ma tran de va dap an kiem tra chuong 2 dai so 11 28218

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.89 KB, 4 trang )

onthionline.net
Tiết 36
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương: Các quy tắc đếm, quy tắc cộng, quy tắc
nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức Niutơn, phép thử, không gian mẫu,
biến cố và xác suất của biến cố.
2. Về kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng:
- Tính xác suất của biến cố.
- Tính số hạng không chứ x, hệ số của xk trong khai triển biểu thức nhờ nhị thức Niutơn.
3. Về thái độ, tư duy
- Nghiêm túc, tự giác.
- Hiểu và vận dụng linh hoạt.
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem lại các kiến thức trọng tâm trong chương.
- Học bài cũ và làm BT đầy đủ.
- Giấy nháp, bút, thước,…
III. Phương pháp kiểm tra
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận trên giấy.
IV. Tiến trình kiểm tra.
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
Lớp

Ngày dạy


Sĩ số

Tên HS vắng

11A6
11A8

2. Ma trận, đề và đáp án
I. MA TRẬN NHẬN THỨC

Chủ đề hoạc mạch kiến
thức, kĩ năng

Tầm quan
trọng (mức
cơ bản
trọng tâm
của KTKN)

Trọng số (Mức
độ nhận thức
của chuẩn
KHTN)

Tổng điểm

Hoán vị - tổ hợp - chỉnh hợp

40


2

80

4

nhị thức niu-tơn

30

2

60

3

Xác suất và biến cố

30

3

120

3

Theo thang điểm
10



onthionline.net
100%

260

10

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề mạch kiến thức kĩ năng

Mức độ nhận thức
Tổng điểm
1
Câu 1

Câu 2


Hoán vị - tổ hợp - chỉnh hợp

2

3

2


nhị thức niu-tơn

Câu 3



1


Xác suất và biến cố

Câu 4

2

Tổng

4

1


1


Câu 1: sử dụng định nghĩa , các công thức tính hoán vị , tổ hợp , chỉnh hợp để giải bài
tập
Câu 2: sử dụng định nghĩa , các công thức tính hoán vị , tổ hợp , chỉnh hợp để giải bài
tập
Câu 3: sử dụng công thức khai triển nhị thức niu-tơn để tính thứ hạng thứ T của khai
triển
Câu 4:sử dụng công thức xác suất để tính các biến cố
IV. ĐỀ BÀI
Câu 1 (3đ) : Từ các phần tử của A = { 0, 1, 2, 3, 4,7 } có thể lập được bao nhiêu số tự

a. gồm hai chữ số khác nhau?


4



III. MÔ TẢ ĐỀ THI

nhiên

1
10đ


onthionline.net
b. là số chẵn, gồm hai chữ số khác nhau?
Câu 2 (1đ) : Từ 5 bông hoa khác nhau và 5 lọ khác nhau, có bao nhiêu cách cắm hoa vào
lọ. ( mỗi lọ một bông hoa )
Câu 3 (3đ).
a. Tìm số hạng có chứa x8 trong khai triển nhị thức (3x + 2)10 ?
b. Tìm số nguyên dương n biết tổng các hệ số của khai triển (5 x − 3) n bằng 1024?
Câu 4 (3đ) : Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ một tổ gồm có 6 nam và 4 nữ . Tính xác suất
của các biến cố:
A = “Cả 3 học sinh đều là nam”
B = “Trong 3 bạn, có ít nhất 1 học sinh nữ”.
- - - - - - HẾT - - - - - -

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu


Nội dung
Số cần lập có dạng ab , ( a , b ∈ A , a ≠ 0 , b ≠ a )

điểm
0.5

a. Chọn a có 5 cách

0.5

Chọn b có 5 cách
1
(3đ)

⇒ có 5 . 5 = 25 số gồm hai chữ số khác nhau

0.5

b. + Với b=0: a có 5 cách chọn
nên có 5 số tm

0.5

+ Với b={2,4}: a có 4 cách chọn

2
(1đ)
3
(3đ)


Nên có 2.4=8 số

0.5

Vậy có tổng số số chẵn, gồm 2 chữ số khác nhau được lập là 5+8=13 số

0.5

Mỗi cách cắm hoa là một hoán vị của 5 phần tử ⇒ Số cách cắm hoa là:
P5 = 5! = 120 cách
a. số hạng tổng quát của khai triển là
C10k (3 x)10− k (−2) k ⇒ số hạng có chứa x8 tương ứng với 10-k =8 => k =
2





onthionline.net
2 8 8
Vậy số hạng cần tìm là 4.C10 3 x
b. Thay x=1 ta có tổng các hệ số của khai triển là: 2n = 1024 = 210
Vậy n =10
3
= 120
Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 10 người. n(Ω) = C10

a) Theo bài ta có n(A) = C63 = 20
4

(3đ)

P (A) =

0.5đ
0.5đ
0.5đ


n( A) 20 1
=
=
n(Ω) 120 6

0.5đ

b) có B = “Trong 3 bạn được chọn, không có học sinh nữ nào” ⇒ B = A
⇒ P (B) = 1− P(B) = 1− P( A) = 1−



1 5
=
6 6

0.5
0.5




×