Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 6 TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.48 KB, 11 trang )

1. PHN M U
1.1. Lý do chn ti.
Hin nay, bc hc mm non ang c ng v nh nc ta quan tõm
c bit hng u. Bi õy l giai on bt u hỡnh thnh v phỏt trin
nhõn cỏch con ngi. V chớnh cụ giỏo, gia ỡnh l nhng ngi phi cú
trỏch nhim giỳp tr phỏt trin mt cỏch ton din c v th cht ln tinh
thn, phỏt trin ng b v cỏc mt.
Nh chỳng ta ó bit tr mu giỏo 5 tui khi bc vo trng tiu hc l
mt bc ngot ln v khú khn i vi tr. Bi vỡ mu giỏo tr ang
quen vi vui chi l hot ng ch o, nhng khi tr vo tiu hc thỡ hc
tp li l vai trũ ch o nờn vic cho tr lm quen vi ch cỏi tr mu
giỏo khụng phi l a chng trỡnh ting vit ca lp 1 vo dy m õy
tr mu giỏo 5 tui c s dng cỏc yu t vui chi v cỏc nhim v hc
tp sỏng to thụng qua cỏc hot ng hc tp.
Vic hng dn cho tr mu giỏo 5 tui Lm quen ch cỏi l c hi tt
sm hỡnh thnh tr nhng nng lc hot ng ngụn ng, thỏi , phỏt
trin trớ tu v k nng lm quen vi ch cỏi v c bit l phỏt trin ngụn
ng mch lc cho tr 5 tui. Chun b cho tr mt hnh trang Ting vit
vng chc tr bc vo lp 1. Trong quỏ trỡnh trc tip ging dy, tụi
thy tr cha hng thỳ tham gia hot ng, nhiu tr cha nh ch cỏi, cũn
nhm ln ch n sang ch kia, vit cũn b ngc. Khi phỏt õm nhiu tr cũn
phỏt õm nh, ngng, cha chớnh xỏc. T thc t ú tụi ó mnh dn chọn
đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn
lm quen chữ cái.
1.2. Phm vi ỏp dng ti.
Vic nõng cao cht lng dy tr 5- 6 tui v mụn lm quen ch cỏi l
ht sc cn thit.
Phm vi tụi nghiờn cu ti ny l trong trng mm non, tớch ly,
ỏp dng v tụi ang tin hnh nghiờn cu, tớch ly, ỏp dng i vi tr 5 - 6
tui ti n v tụi ang cụng tỏc.
* im mi ca ti, sỏng kin, gii phỏp.


Vi bn thõn tụi thỡ õy l mt sỏng kin mi vì việc học chữ
cái đối với trẻ MG 5-6 tuổi l rt cn thit trng Mm non. Tụi
mun gúp mt phn nh bộ ca mỡnh a ra mt s bin phỏp thit thc
nht trong khi tổ chức một tiết dạy chữ cái cho trẻ nhằm mang
lại tiết học hiệu quả tốt hơn.
2. PHN NI DUNG
2.1. Thc trng ca ni dung cn nghiờn cu
Trong thc t trng Mm Non, tr c lm quen vi 29 ch cỏi
ca tring Vit. T ú, tr nhn bit mt ch, phỏt õm tỡm c ch cỏi,
nhỡn vo ch cỏi c c õm tng ng. Ngoi ra, tr cũn c c mt s
cõu th, ca dao, ng dao cú cha õm ca ch cỏi nhm hon thin b mỏy
phỏt õm v kh nng ngụn ng mch lc biu cm, núi ỳng ng õm ting


việt. Ngoài ra hoạt động làm quen với chữ cái còn giúp trẻ biết cầm bút,
ngồi đúng tư thế khi tô viết. Do đó, việc làm quen chữ cái là một hoạt động
rất quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi. Hoạt động này
không chỉ giúp hình thành những cơ sở ban đầu của kĩ năng nói triếng mẹ đẻ
mà còn giúp trẻ kĩ năng cơ bản, hổ trợ trực tiếp và tích cực cho bộ môn
triếng Việt ở trường tiểu học. Vì vậy, có thể nói, việc hướng dẫn trẻ Mẫu
giáo 5-6 tuổi làm quen với chữ cái là cơ hội tốt để chuẩn bị hành trang vững
chắc giúp trẻ bước vào lớp một thuận lợi.
Bắt nguồn từ những tầm quan trọng trên, nên là một giáo viên mầm
non tôi luôn tìm tòi đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng
kiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp
được nhiều nội dung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi
cuốn đối với trẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang công tác. Đối
với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ cái là một trong những hoạt
động quan trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ, nó có tầm quan
trọng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát

âm-đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hoàn thiện
các nhân cách cho trẻ.
Qua trình thực hiện ở lớp tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn như
sau:
*Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự quan tâm của
phòng giáo dục đã tạo điều kiên cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng
chuyên môn, dự giờ của đồng nghiệp để nâng cao tay nghề.
- Được BGH tạo điều kiện đầu tư CSVC trang thiết bị, kinh phí để mua
sắm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động của trẻ.
- BGH nhà trường đã xây dựng nhiều chuyên đề theo hình thức GDMN
mới, đã có kế hoạch cho giáo viên làm thêm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho
các cháu.
- Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh và đã häc qua lớp mẫu giáo nhỡ.
- Bản thân khỏe mạnh, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, biết lắng nghe ý kiến
của mọi người, tích cực học hỏi từ các đồng nghiệp.
*Khó khăn:
- Bản thân còn trẻ kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn chế
-Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều. Nhiều cháu chưa mạnh dạn
tự tin trong giao tiếp, trẻ phát âm chưa rõ, nói ngọng.
- Môi trường học tập của trẻ chưa đảm bảo yêu cầu của chương trình.
- Phương tiện để dạy học còn sơ sài chưa thu hút trẻ vào hoạt động.
- Một số phụ huynh còn nhận thức sai lệch về các hoạt động chăm sóc và
giáo dục trẻ trong trường mầm non. Nhiều phụ huynh coi việc cho trẻ làm
quen chữ cái là không cần thiết khi trẻ còn quá nhỏ hoặc có phụ huynh yêu
cầu giáo viên không chỉ cho trẻ làm quen với 29 chữ cái mà dạy phải dạy trẻ
biết đọc, biết viết như học sinh lớp một.


* Để biết được chính xác khả năng học tập của trẻ về môn chữ cái ngay

từ đầu năm tôi đã làm khảo sát lớp tôi chủ nhiệm gồm 31 cháu như sau:

Tốt
T
T

Nội dung

Khá

Số
trẻ

Tỉ
lệ
%

Số
trẻ

Tỉ
lệ
%

Trung
bình
Tỉ
Số
lệ
trẻ

%

Yếu
Số
trẻ

Tỉ
lệ
%

1

-Trẻ nhận biết, nhớ đúng
mặt chữ cái đã học

8

26

10

33

7

22

6

19


2

-Trẻ phát âm chữ cái rõ
ràng chính xác.

8

26

10

33

7

22

6

19

3

-Tô viết trùng khít lên
chữ chấm mờ hoàn thành
vở tập tô sạch sẽ.

10


33

8

26

7

22

6

19

-Kỷ năng tô viết, tư thế
ngồi, cách cầm bút

8

26

8

26

7

22

8


26

4

Từ kết quả trên, tôi băn khoăn, suy nghĩ cần phải làm thế nào để giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ, diễn đạt và phát âm chính xác tiếng mẹ đẻ. Bằng kiến
thức đã học và kinh nghiệm giảng dạy tôi đã đề ra một số biện pháp để giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua HĐLQ với văn học. Cụ thể như sau:
2.2. C¸c giải ph¸p:
*Giải pháp 1: Tạo môi trường làm quen chữ cái.
Môi trường có tác dụng tốt đến quá trình giáo dục trẻ. Đặc biệt với trẻ
mẫu giáo thì những gì mới lạ đẹp mắt hấp dẫn là gây được sự chú ý của trẻ.
Để trẻ được làm quen với chữ cái ở mọi góc trong và ngoài lớp, tôi luôn cố
gắng tạo môi trường thật đẹp để cuốn hút trẻ. Ở lớp tôi trang trí các góc
chơi bằng chính các sản phẩm của cô và trẻ. Riêng góc học tập -sách tôi
luôn dành các mảng tường mở với bài tập sáng tạo, tái tạo để cho trẻ được
tự do làm các bài tập theo khả năng, sở thích của mình, tự tin phát âm, tô vẽ
các chữ trẻ đã học, được ghi tên mình, vẽ các câu chuyện theo trí tưởng
tượng sáng tạo. Việc trang trí được tôi thực hiện theo chủ đề.
Ví dụ: Góc học tập phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ “Bé học chữ
cái” và tôi lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ điểm.
Với chủ điểm thế giới thực vật thì tôi cắt xốp màu thành một cây to sau
đó cho trẻ vẽ cắt dán hoặc sưu tầm hoạ báo tranh ảnh về các loại lá, hột
hạt ... cho trẻ cắt các chữ cái l,m,n và cho tô màu, in chữ xếp theo chữ mẫu.
Ví dụ : Ở chủ điểm “ Thế giới động vật”


- Tôi cho trẻ viết chữ, xếp chữ, gài chữ theo mẫu dưới các hình ảnh và
chữ mẫu của cô về các con vật.

- Cho trẻ t×m ch÷ c¸i còn thiếu trong các từ, sau đó nối các từ dưới hình
ảnh có sẵn, hoặc nối chữ cái theo yêu cầu có trong từ dưới hình ảnh có sẵn
với các chữ cái in đậm.
Và những hình ảnh đó tôi thường thay đổi để phù hợp với chủ điểm.
Không những ở góc “Bé học chữ cái” mà xung quanh lớp tôi đều viết tiếng
và từ tương ứng, như hộp đựng hoá lá, rổ đựng hình . Hoặc dán xung quanh
lớp các cụm từ như: Bút chì thông minh, bảng thời tiết, bé lên lớp, tên của
trẻ, tất cả những cái đó đều phải vừa tầm nhìn với trẻ.
*Giải pháp2: Dạy trẻ làm quen với chữ cái ở mọi lúc mọi nơi.
Như chúng ta đã biết, ở lứa tuổi mẫu giáo“Trẻ học bằng chơi, chơi mà
học”ghi nhớ của trẻ không chủ định, trẻ chóng nhí nhưng mau quên. Do đó
muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ cái không dừng lại trên
tiết học mà phải thường xuyên, tranh thủ ở mọi lúc mọi nơi, các hoạt động
trong ngày để cho trẻ làm quen với chữ cái một cách hợp lí cô thÓ nh:
+ Giờ đón trẻ : Khi trẻ đến lớp có thể cho trẻ tìm ảnh của mình gắn đúng
vào tên của mình có trong bảng “Bé đến lớp, bé ở nhà ” Hoặc cho trẻ gắn ký
hiệu vào bảng thời tiết: Ví dụ: Mưa thì phải gắn chữ m, nắng thì phải gắn
chữ n....Có thể cho trẻ luyện phát âm qua đọc thơ, đọc đồng dao như luyện
phát âm chữ g cho trẻ đọc bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”
+ Giờ hoạt động góc: Các góc chơi đều có môi trường chữ, cô cho trẻ tự tìm
hiểu như làm các bài tập gắn, viết và gài chữ theo mẫu. Như góc học tập
trẻ gắn những chữ cái đã học và cùng phát âm.
+ Giờ hoạt động ngoài trời: Cô cho trẻ xếp các hột, hạt, hòn sỏi thành các
chữ đã học, hay dùng phấn viết lên sân những chữ đã học rồi cùng phát âm.
+ Giờ hoạt động chiều: Cô cho trẻ tô chữ in mờ, chữ in chữ rỗng và tìm cắt
chữ trong hoạ báo dán thành sách làm bộ sưu tập .
*Giải pháp 3: Dạy trẻ làm quen với chữ cái trên tiết học.
Để tiết học làm quen với chữ cái được thành công và trẻ hiểu bài, một
yêu cầu đặt ra đối với giáo viên khi cho trẻ làm quen với chữ cái là kiến
thức khi truyền thụ đến trẻ phải hết sức ngắn gọn, dễ hiểu, tránh sự rập

khuôn, luôn tạo cho trẻ được tham gia vào các hoạt động nhiều hơn, giáo
viên luôn sáng tạo đổi mới vì thế trước khi tổ chức một tiết dạy làm quen
với chữ cái tôi phải chuẩn bị đồ dùng chu đáo, nghiên cứu bài soạn kỹ
lưỡng.
Ví dụ : Trong chủ đề Gia đình, tôi tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái e,ê như
sau.
+ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về gia đình.
- Cho trẻ ngồi quanh cô hướng lên màn hình xuất hiện hình ảnh về ngôi nhà
cô hỏi trẻ trên màn có hình ảnh gì? Sau đó, đưa ra những câu hỏi về gia
đình. Cho trẻ kể về gia đình của mình.
+ Hoạt động 2: Làm quen chữ cái e, ê.


- Tôi cho trẻ xem hình ảnh về hai chị em. Phía dưới có từ ”Hai chị em” cho
trẻ đọc. Cô gắn các chữ cái rời ghép lại thành từ ”Hai chị em’. Mời một trẻ
lên tìm chữ cái đã học.
- Cô giới thiệu chữ cái e cho trẻ xem.
- Cô phát âm mẫu chữ cái e. Trẻ phát âm theo tổ, cá nhân.
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái e. Tôi xuất hiện các nét của chữ cái cho trẻ
xem.
- Giới thiệu thêm chữ cái in hoa,in thường và chữ cái viết thường. Tôi xuất
hiện từng chữ cái để trẻ quan sát và phát âm.
Với chữ cái ê tương tự như chữ cái e
+ Hoạt động 3: So sánh chữ cái e và chữ cái ê.
- Cho trẻ so sánh chữ cái e và chữ cái ê có điểm nào giống nhau?
- Chữ cái e và chữ cái ê có điểm nào khác nhau?
+ Hoạt động 4: Trò chơi chữ cái.
Để củng cố lại chữ cái đã học tôi cần chọn cho trẻ chơi những trò chơi
động tĩnh. Tôi cho trẻ chơi trò chơi ”tìm chữ cái theo hiệu lệnh” Trò chơi
”Ai nhanh nhất” Qua trò chơi trẻ được ghi nhớ lại những chữ cái đã học.

*Giải pháp 4: Dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng các trò chơi.
Muốn trẻ hiểu bài nhanh nhớ lâu, thì trẻ phải được trực tiếp tham gia
vào các hoạt động.Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ
làm quen với chữ cái để trẻ tăng hứng thú, cũng cố kỹ năng cụ thể như sau:
+ Trò chơi: “Gạch chân chữ cái đã học”:
- Chuẩn bị: Các hình ảnh và bài thơ, từ dưới tranh.
- Cách chơi: Trong thời gian một bài hát đội nào gạch đúng chữ cái cô yêu
cầu và gạch được nhiều chữ cái thì đội đó thắng cuộc .
+ Trò chơi: “Chọn chữ theo yêu cầu”:
Cô phát âm, nói cấu tạo chữ hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ chọn
chữ cái đó và phát âm.
Với trò chơi này có tác dụng luyện cho trẻ sự tinh nhanh, khả năng ghi nhớ
và tư duy về cấu tạo chữ để nhặt chữ đúng và phát âm chuẩn.
+Trò chơi: “Vòng quay kỳ diệu”: cô gắn thẻ chữ vào vòng quay, cho
trẻ lên quay khi kim chỉ vào chữ nào trẻ phát âm nói cấu tạo chữ đó.
Việc tổ chức trò chơi làm quen với chữ cái phải theo một “chương trình”
xuyên suốt, cô giáo là người dẫn chương trình kết hợp khéo léo các trò chơi,
có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằng các trò chơi linh động xen kẽ, để
trẻ cảm thấy thoải mái, và tích cực tham gia.
Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới của bài
học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu trí
nhớ về cấu tạo chữ được làm quen.
Cho nên với mỗi tiết dạy tôi luôn tìm tòi, sáng tạo những trò chơi mới,
cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác nhau, thường xuyên thay
đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ.
*Giải pháp 5: Lồng ghép tích hợp các môn học khác.


Hoạt động làm quen với chữ cái tương đối khô khan so với các hoạt
động khác vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia vào bài học với cô một cách

tích cực cô giáo là người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép
tích hợp các môn học một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú, khuyến
khích trẻ tích cực chủ động say mê trong tiết học.
+Tích hợp môn âm nhạc:
Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với trẻ, âm
nhạc làm tâm hồn trẻ tươi vui rộn ràng và hứng khởi.Vì vây tôi thường chọn
những bài hát phù hợp với từng loại tiết và phù hợp từng chủ điểm. Ví dụ:
Nhóm chữ o,ô,ơ chủ điểm trường mầm non tôi cho trẻ hát và vận động bài
“Vịt con học chữ ”hay “bài hát chữ o tròn”.
Hay chủ điểm “ Thế giới động vật ” cho trẻ hát bài : “Tôm cá cua thi tài”
+ Tích hợp văn học:
Để tiết học lôgich và xuyên suốt cà bài học khi vào một tiết học làm
quen chữ cái tôi thường tích hợp bộ môn văn học vì nó phù hợp với bộ môn
chữ cái. Đây là bộ môn mà Bộ giáo dục chọn làm chuyên đề mũi nhọn cùng
lúc với chữ cái. Khi tích hợp một câu chuyện hay một bài thơ có các nhân
vật, sự vật, con vật có tên gọi trong đó có chứa chữ cái mà cô sẽ cho trẻ
làm quen.
Ví dụ: Câu chuyện “Sự tích hồ gươm” cô kể cho trẻ nghe câu
chuyện sau đó đưa tranh “Rùa vàng” ra cho trẻ lên rút chữ cái đã được học.
Hôm nay cô sẽ dạy các con cữ cái v và r.
+ Tích hợp môn môi trường xung quanh.
Một trong những bộ môn được tích hợp nhiều nhất là môn môi trường
xung quanh. Mà môn chữ cái muốn cho trẻ làm quen chữ cái một cách hiệu
quả phải có tranh ảnh, mô hình vật thật có chứa các chữ cái mà cô sẽ cho trẻ
làm quen .
Ví dụ: Khi dạy một tiết chữ cái i,t,c chủ điểm “ Thế giới động vật”
Tôi cho trẻ tìm hiểu chữ t qua từ “Con Tôm” trẻ được quan sát con Tôm và
sẽ biết thêm về đặc điểm bên ngoài của con tôm từ đó làm tăng thêm hứng
thú cho trẻ .
+ Tích hợp bộ môn làm quen với toán:

Với trẻ học phải đi đôi với hành và khi kết hợp lồng ghép môn toán với
tiết chữ cái tôi thường được đưa vào trò chơi như: “Thi đội nào nhanh” trẻ
thi đua nhau gắn chữ đó đếm số lượng và cùng kiểm tra kết quả đội nào
nhiều hơn, nhiều hơn là mấy . Cô cùng trẻ đọc chữ cái và đếm xem gạch
được bao nhiêu chữ cái .
*Giải pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ làm quen với
chữ cái.
Trẻ được làm quen và nhận biết, phát âm các chữ cái, được tham gia vào
các trò chơi trên máy tính như sử dụng chuột bấm chuột di chuột để chọn


chữ. Kết hợp với những âm thanh sống động kích thích trẻ tham gia vào
hoạt động tốt nhất. Vì vậy khi tiếp cận với máy tính trẻ rất thích. Vì thế
ngoài tiết dạy theo kiểu truyền thống tôi còn sử dụng máy tính để soạn giáo
án điện tử đề dạy trẻ.Tuỳ từng bài tôi có thể sử dụng phần mềm giáo án điện
tử đã có sẵn.
*Giải pháp 7: Giáo dục cá nhân trẻ và phối kết hợp với phụ huynh.
Trong quá trình dạy trẻ làm quen với chữ cái tôi luôn tìm hiểu khả năng
đặc điểm tâm lý của từng trẻ. Từ đó xây dựng các biện pháp giáo dục cho
phù hợp. Trong lớp cã trẻ chưa mạnh dạn, tự tin vào bản thân, ít giơ tay
phát biểu, nói nhỏ, trẻ thường ít cơ hội trả lời các câu hỏi của cô. Chính vì
vậy tôi đã tìm ra biện pháp sau:
Tôi thường xuyên gần gũi, quan tâm đến trẻ nhút nhát, đặc biệt trong giờ
học tôi hay khen trẻ trước cả lớp mạc dù cháu làm chưa đúng lắm, động viên
khích lệ trẻ khi trẻ gặp khó khăn trong học tập.
Trong công tác tuyên truyền với phụ huynh tôi đã thực hiện các biện pháp
sau: Hằng ngày vào lúc đón trẻ, trả trẻ tôi thường xuyên trao đổi với phụ
huynh về tình hình học tập của trẻ để phụ huynh biết từ đó có kế hoạch kèm
dạy thêm con em mình.
Lên kế hoạch chương trình dạy, nội dung dạy dán vào bảng tuyên truyền

với phụ huynh ở cửa lớp để phụ huynh theo dõi biết được tuần này học đến
chữ gì để về ôn luyện cho con mình.
Giới thiệu các loại sách vở để phụ huynh tham khảo về dạy thêm con mình.
Trao đổi với phụ huynh về những nhược điểm về cách phát âm, nhận mặt
chữ, cách cầm bút, cánh tô để phụ huynh nắm được.
*Kết quả đạt được:
Sau khi tiến hành các biện pháp trên. Bản thân tôi thấy các cháu lớp tôi
ngày càng hứng thú say mê học môn làm quen với chữ cái, khả năng nhận
biết và phát âm đúng, chuẩn các chữ cái là khá cao mà còn đọc đúng, đọc
chuẩn, viết đúng, ngồi đúng tư thế.
Tốt
Khá
TB
Yếu
T
Tỉ
Tỉ
Tỉ
Tỉ
Nội dung
Số
Số
Số
Số
T
lệ
lệ
lệ
lệ
trẻ

trẻ
trẻ
trẻ
%
%
%
%
1 - Trẻ nhận biết, nhớ đúng
13 42
16 52
2
6
mặt chữ cái đã học
2

-Trẻ phát âm chữ cái rõ
ràng chính xác.

15

48

14

46

2

6



3

4

Tô viết trùng khít lên
chữ chấm mờ hoàn thành 14
vở tập tô sạch sẽ.

46

15

48

2

6

Kỷ năng tô viết, tư thế
ngồi ,cách cầm bút

46

15

48

2


6

14

3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài.
Áp dụng những biện pháp, giải pháp trên tôi thấy hầu như cháu nào
cũng chăm chú quan sát và lắng nghe cô giảng bài. Để tiết dạy luôn mới,
tôi luôn gây được sự tò mò, thích khám phá của trẻ thì việc tìm được những
con vật thật, đồ vật thật là rất khó và mất nhiều thời gian cũng như kinh phí,
nhưng khi sử dụng công nghệ thông tin tôi có thể dễ dàng tìm được trên
mạng hoặc quay thành phim để dạy trẻ mà vẫn đảm bảo tính trung thực, sinh
động của những con vật, đồ vật đó. Do vậy tỷ lệ trẻ hứng thú tiếp thu bài,
hiểu nội dung, đạt được các yêu cầu mà tôi đặt ra trong tiết học là rất cao.
Để tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái đạt kết quả như trên trong
quá trình thực hiện tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm như sau:
- Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, say sưa học hỏi, tìm tòi,
nghiên cứu tài liệu để nắm chắc mục đích yêu cầu, nội dung nhiệm vụ của
bộ môn.
- Chuẩn bị chu đáo gi¸o ¸n giảng dạy trước khi lên lớp.
- Có tâm thế tốt trước khi lên lớp để tạo giờ học vui vẻ, thoải mái, xử
lý tình huống kịp thời.
- Tạo đồ dùng phù hợp, hấp dẫn và sử dụng linh hoạt, hợp lý tạo bất
ngờ, hứng thú cho trẻ.
- Lựa chọn, ứng dụng các trò chơi hay, phù hợp, hấp dẫn vào tiết học
tạo hứng thú, phát huy trí thông minh cho trẻ.
- Cô giáo sử dụng ngôn ngữ sư phạm mẫu mực, phát âm, sử dụng từ
ngữ chuẩn.
- Tạo môi trường chữ viết phong phú, đa dạng để kích thích trẻ làm
quen với chữ cái say mê.

- Cần quan tâm gần gũi trẻ khuyến khích để trẻ chủ động phát huy
tính độc lập trong bộ môn và tập luyện bồi dưỡng thêm cho trẻ.
- Cho trẻ ôn luyện làm quen chữ cái ở mọi nơi, cho trẻ.
- Cần làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh và Ban giám hiệu nhà
trường hỗ trợ cơ sở vật chất.
- Không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để học hỏi, trao dồi
kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp để đưa ra những hình thức tổ chức
mới, sáng tạo áp dụng trong công tác chăm sóc và giảng dạy được tốt.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:


- Từ thực tế trên tôi có một số ý kiến đề xuất như sau:
- Ban giám hiệu cần phải tham mưu với các cấp lãnh đạo để nhà
trường có máy tính, màn hình trình chiếu để giáo viên ứng dụng công nghệ
thông tin vào thiết kế bài giảng điện tử, thực hành giảng dạy và tổ chức các
hoạt động bằng công nghệ thông tin cho trẻ.
- Bổ sung các loại tài liệu để giáo viên tham khảo, nghiên cứu, tìm ra
những biện pháp có hiệu quả giúp trẻ lĩnh hội kiến thức làm quen với chữ
cái đạt kết quả cao nhất.
- Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đi tham quan các trường điểm để
giáo viên học hỏi kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ.
- Phòng giáo dục thường xuyên mở các lớp chuyên đề bồi dưỡng giúp
giáo viên tổ chức có hiệu quả hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ.
Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ học tốt môn chữ cái.
Tôi rất mong được sự ủng hộ của các đồng nghiệp và của ban gi¸m hiÖu
nhµ trêng.
Tôi xin chân thành c¶m ¬n!



NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..................
...............................................................................................................
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..................
...................................................................................................................




×