Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de kt chat luong hoc ky toan 12 67164

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.04 KB, 4 trang )

ONTHIONLINE.NET
ĐỀ KIỂM TRA CHÂT LƯỢNG HỌC KÌ 1
Câu 1:(3,0đ)
Cho hàm số y =

2x + 1
có đồ thị (C)
x −1

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
2) Tìm m để (C) cắt đường thẳng (d): y=m(x+1)+3 tại 2 điểm phân biệt A,B nhận I(-1;3) làm
trung điểm AB.
Câu 2:(2,0đ)
Giải phương trình - bất phương trình sau:
1) log 2 ( x + 1). log 3 x = log 5 x
2) 4.9 x − 5.6 x ≥ 9.4 x
Câu 3:(1,5đ)
1) Tính ∫ x ln x.dx
5

2) Tính


0

x +1
x+4

dx

Câu 4:(3,0đ)


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB=a; AC=2a , SA=b . SA vuông
góc với đáy. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB,SC.
1) Tính thể tích hình chóp S.ABC.
2) Chứng minh rằng A,B,C,H,K cùng nằm trên 1 mặt cầu.
3) Tính thể tích khối đa diện ABCHK.
Câu 5:(0,5đ)
Giải bất phương trình sau:
ln

x2 + x + 4
≤ x 2 − 2x − 3
2
2x − x + 1


II. Đáp án – thang điểm

Câu 1: (3,0đ)
1) 2đ
2) 1đ
Ta thấy I(-1;3) nằm trên (d) (0,25)
Hoành độ giao điểm của (C) và (d) là nghiệm của phương trình
2x + 1
= m( x + 1) + 3
x −1
⇔ mx + x − m − 4 = 0 (*)

( (*) không có nghiệm x=1) (0,25)
để (d) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B nhận I làm trung điểm AB<=> (*) có 2 nghiêm phân


m ≠ 0

1
x1 + x 2
= −1 (0,25) ⇔ ∆ = 1 + 4m(m + 4) > 0 <=>m = (0,25)
biệt x1,x2 thoả mãn :
2
2
 1
 − = −2
 m

Câu 2: (2,0)
1) (1,0)

log 2 ( x + 1). log 3 x = log 5 x (1)
TXD: D=( 0;+∞)
log 3 x

(1)<=> log 2 ( x + 1). log3 x = log 5 (0,25)
3
<=>log3x[log2(x+1)-log53]=0 (0,25)
x = 1
log 3 x = 0
⇔
log 5 3 (0,25)
log 2 ( x + 1) = log 5 3
 x = −1 + 2

<=> 


Kết hợp với TXĐ = > phương trình có nghiệm duy nhất x=1(0,25)
2)(1,0)
4.9 x − 5.6 x ≥ 9.4 x (2)
3
2

3
2

(2)<=> 4.( ) 2 x − 5.( ) x ≥ 9 (*) (0,25)
3
2

Đặt t= ( ) x (t>0)

(*) => 4t2-5t-9 ≥ 0 (0,25)<=> t ≤ −1; t ≥
3
2

=> ( ) x ≥

9
⇔ x ≥ 2 (0,25)
4

Câu 3:(1,5)
1)(0,75)
1


du = dx

u = ln x

x
= >
Đặt 
(0,25)
2
dv = x
v = x

2

9
9
kết hợp t>0 => t ≥ (0,25)
4
4


x2
x
ln x − ∫ dx (0,25)
2
2
2
2
x
x

= ln x − + C (0,25)
2
4

I=

2)(0,75)
5

I =∫
0

x +1
x+4

dx

đặt t= x + 4 = >t 2 = x + 4 = >2tdt = dx (0,25)
x +1
t2 −3
2tdt = (2t 2 − 6)dt
dx=
x+4
t

đổi cận : x=0=>t=2
x=5=>t=3 (0,25)
3

2

I= ∫ (2t − 6)dt = (2
2

t3
20
− 6t ) |32 =
(0,25)
3
3

Câu 4: (3,0)
vẽ hình đúng (0,5)
S

K
b
H
A
2a

C

a
B

1) (1,0)
BC= 4a 2 − a 2 = a 3

(0,25)


1
1
AB.BC = a 2 3
2
2
1
1
= SA.S ∆ABC = ba 2 3
3
6

S ∆ABC =

(0,25)

VS . ABC

(0,5)

2)(1,0)
SA ⊥ (ABC)=>SA ⊥ BC mà BC ⊥ AB=>BC ⊥ (SAB) (0,25) =>BC ⊥ AH nên AH ⊥ (SBC)=>
AH ⊥ HC (0,25) => H,K,B nhìn AC dưới 1 góc vuông (0,25)=> A,B,C,H,K nằm trên mặt cầu
đường kính AC (0,25)
3)(0,5)
VS . AHK SH SK
=
VS . ABC
SB SC
SH SA 2
=

SB SB 2
SA 4
b4
=
=
(0,25)
SB 2 SC 2 (b 2 + a 2 )(b 2 + 4a 2 )

Trong tam giác vuông SAB có SA2=SH.SB=>
Tương tự

VS . AHK
SK SA 2
=
=>
VS . ABC
SC SC 2


=> VS . AHK =

b4
1 2
ba 3 =>
2
2
2
2
(b + a )(b + 4a ) 6


V ABCHK = VS . ABC − VS . AHK =

1 2
b4
ba 3 (1 − 2
) (0,25)
6
(b + a 2 )(b 2 + 4a 2 )

Câu 5: (0,5)
TXD : D=R
x2 + x + 4
≤ x 2 − 2 x − 3 (1)
2
2x − x + 1
(1) ⇔ ln( x 2 + x + 4) − ln(2 x 2 − x + 1) ≤ x 2 − 2 x − 3
ln

⇔ ln( x 2 + x + 4) + x 2 + x + 4 ≤ ln(2 x 2 − x + 4) + 2 x 2 − x + 1(*)

(0,25)

Xét f(t)=lnt+t
1
t

Có f’(t)= + 1 > 0∀t > 0 => f(t) đồng biến trên (0;+∞) (*) có f(x2+x+4) ≤ f(2x2-x+1)
Nên (*) <=>x2+x+4 ≤ 2x2-x+1<=>x2-2x-3 ≤ 0<=> x ∈ [−1;3] (0,25)




×