Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.17 KB, 11 trang )


PHÒNG GD KRÔNG BÚK
PHÒNG GD KRÔNG BÚK
Môn: Hình Học 9
Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hà, Mai Thị Hồng Lĩnh
Tổ: Toán – Lý – Hoá
Tiết 35: Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 35: Bài 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

Nêu các định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? Vẽ hình
minh họa?
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Tiết 25,
Tiết 25,
Bài 4:
Bài 4:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:
?1 Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì
đường tròn sẽ đi qua ba điểm thẳng hàng, vô lý vì qua ba điểm thẳng
hàng không vẽ được bất kỳ đường tròn nào.
a. Khi đường thẳng và đường tròn cắt nhau:
?1 Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều
hơn hai điểm chung?
- Khi đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung
- Đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O)



TH1: Đường thẳng a không đi qua tâm
O
A
B
a
- Đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O)
OH < R và HA = HB =
H
2 2
R OH−

A
O
B
a

TH2: Đường thẳng a đi qua tâm O
OH< R (OH=0)
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:
Khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung
a
C
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến, điểm C gọi là tiếp điểm
H
o
H

×