Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN Rèn kĩ năng tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.89 KB, 33 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BÁO CÁO NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Ngọc Mai
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm ngành Hóa - Sinh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Đức - Phú Bình - Thái Nguyên
1. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Môn hóa học lớp 8
2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Trong thực tế dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng
bộ môn nói riêng, việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng, bên
cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực của học sinh có
ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải được tiến
hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức năng lực
tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của giáo dục.
Cũng như trong học tập các bộ môn khác, học Hóa học lại càng cần phát triển năng lực
tích cực, năng lực tư duy của học sinh để không phải chỉ biết mà còn phải hiểu để giải
thích hiện tượng Hóa học cũng như áp dụng kiến thức và kỹ năng vào các hoạt động
trong cuộc sống gia đình và cộng đồng.
Học sinh lứa tuổi THCS là lứa tuổi hiếu động, ham chơi, chưa ý thức thực sự và
thấy được tầm quan trọng của việc học tập. Các em hầu như không học bài và làm bài
ở nhà.
Trong chương trình hóa học thì việc viết đúng công thức hóa học là tiền đề cho
việc viết đúng phương trình hóa học và tính toán hóa học đúng, bên cạnh đó còn là cơ
sở cho sự phát triển tư duy nhận thức và tạo hứng thú cho học sinh khi học bộ môn
1


Hóa học 8. Mặt khác mơn hố học 8 là một mơn khoa học trừu tượng nghiên cứu về
chất, sự biến đổi chất, các em khơng thể dùng mắt thường để quan sát từng ngun tử,
phân tử của chất để từ đó rút ra được câu tạo chất và cơng thức hố học của chất.


Do vậy, làm sao để các em ham học và hiểu bài ngay trên lớp là điều quan trọng
nhất để đạt được kết quả cao trong học tập. Cho nên tơi chọn đề tài: “ Rèn kĩ năng
tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8”. Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm
này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé giúp cho việc học tập bộ mơn hóa học của các em
học sinh đạt hiệu quả hơn.
3. Mơ tả nội dung của sáng kiến:
3.1. Tính mới:
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, vì thế cần rèn
cho học sinh các kỹ năng cơ bản giải một số bài tập tính
theo phương trình hóa học một cách độc lập và sáng tạo.
Qua đó học sinh tự đònh hướng để giải bài tập.
Rèn cho học sinh có kỹ năng nhận dạng bài tập theo
mức độ từ dễ đến khó, phát triển dần kỹ năng hiện
có của học sinh, nhằm phát huy thêm khả năng tự học, tự
nhận thức và độc lập, sáng tạo của học sinh. Đồng thời
phát huy hoạt động nhóm.
Trên cơ sở đó, để kích thích tính tích cực học tập của
học sinh trong việc giải bài tập tính theo phương trình hóa
học, bản thân giáo viên cần xác đònh vai trò của mình
đối với học sinh.
Giáo viên cần coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú học
tập của học sinh phat huy tối đa các năng lực còn tìm ẩn
của học sinh. Hình thành cho học sinh phương pháp học tập

2


khoa học, năng lực sáng tạo, lòng say mê yêu thích bộ
môn.
Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học

sinh.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu để tìm
hướng giải phù hợp. Qua các bài tập từ dễ đến khó dần
tạo ra sự tích cực, tự lực sáng tạo trong học tập của học sinh.
Giúp hình thành ở học sinh kỹ năng giải bài tập hóa học
tính theo phương trình hóa học.
3.2. Tính khoa học:
Cũng như các môn học khác, Hóa học là một trong
những môn học không thể thiếu trong các trường THCS.
Hóa học là môn học thực nghiệm nó phản ánh các hiện
tượng xảy ra trong cuộc sống và vũ trụ, trong đó bài tập
Hóa học tính theo phương trình hóa học là khâu quan trọng
trong quá trình dạy và học.
Với yêu cầu trên là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
bộ môn Hóa học phải xác đònh rõ mục tiêu giáo dục đó
là chuẩn bò cho học sinh tiếp cận ngày càng gần với khoa
học công nghệ, giúp học sinh làm chủ tri thức, tiếp cận
được mũi nhọn khoa học công nghệ nhằm phát huy năng
lực trong xã hội mới.
* Những giải pháp để nâng cao chất lượng bộ
môn Hóa học và nâng cao hiệu quả giải bài tập
cho học sinh:
- Giáo viên cần trang bò cho học sinh vốn kiến thức cơ
bản về Hóa học. Nếu cần thiết giáo viên ghi tóm tắt và
hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ.
3


- Giáo viên chú ý chọn các bài tập nâng cao từ dễ
đến khó tạo sự tích cực, tính độc lập, sáng tạo cho học sinh.

- Quan trọng hơn là giáo viên giúp học sinh phân tích, tìm
hiểu kỹ đề bài qua đó đònh hướng được phương pháp giải.
- Sau đó giáo viên cho thêm bài tập tương tự, mức độ
nâng dần lên để hình thành ở học sinh kỹ năng giải bài
tập hóa học.
Mỗi bài tập hóa học có nhiều cách giải khác nhau
nhưng phải thực hiện đủ 4 bước:
+ Tìm hiểu đề tài: Xác đònh đại lượng đã cho và
đại lượng cần tìm, hiểu ý nghóa mở rộng từng đại lượng.
Cần tóm tắt đề bài rõ ràng bằng ký hiệu hiệu hóa học,
chuyển đổi đơn vò nếu cần thiết.
+ Xác đònh hướng giải bài tập: Nhớ lại các khái
niệm, các qui tắc, công thức, … có liên quan. Từ đó tìm ra
mối liên hệ giữa điều kiện đề bài cho và yêu cầu của
bài tập.
+ Trình bày lời giải: Thực hiện các bước giải đã
vạch.
+ Kiểm tra kết quả: Xem lại đã trả lời đúng yêu
cầu của bài chưa? Tính toán có sai sót hay không?
- Đó là những yêu cầu cơ bản để giải một bài tập
hóa học. Nếu học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng cơ
bản thì việc giải bài tập theo qui trình trên sẽ mang lại kết
quả cao.
* Sơ lược về quá trình thực hiện:
Để “ Rèn kỹ năng tính theo phương trình hóa học”
bản thân tôi không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các tài
4


liệu liên quan đến bộ môn, đặc biệt quan trọng hơn nữa là

luôn luôn dự giờ, trao dồi học hỏi kinh nghiệm với các
đồng nghiệp trong công tác giảng dạy để đưa ra giải pháp
tốt nhất trong việc nâng cao chất lượng bộ môn Hóa học.
Sau cùng là thu thập các số liệu cần thiết cho giải
pháp khoa học.
Đối với học sinh, bản thân tôi đònh hướng như sau:
+ Tìm hiểu kó đối tượng học sinh, phát hiện ra những
chỗ hổng kiến thức của học sinh mắc phải qua các bài
kiểm tra, câu trả lời vấn đáp của học sinh, cách làm bài
trong khi kiểm tra bài cũ.
+ Chú ý cách học tập của học sinh từ khâu theo dõi
bài, ghi chép đến khâu giải bài tập.
+ Giành nhiều thời gian để hướng dẫn kó cho học sinh
cách giải bài tập mẫu tính theo phương trình hóa học nhằm
tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Trong thời gian nghiên cứu, bản thân tôi thu thập các
số liệu, nắm kết quả qua các bài kiểm tra để theo dõi
mức độ tiến bộ của học sinh mà có hướng điều chỉnh
hợp lí.
* Những biện pháp hoặc sáng kiến mới đã áp
dụng:
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn Hóa học lớp
8, qua kết quả của những bài kiểm tra tôi nhân thấy chất lượng
học tập bộ môn còn thấp. Đặc biệt là đa số học sinh
không giải được bài tập tính theo phương trình hóa học. Để
thực hiện giải pháp khoa học “ Rèn kỹ năng tính theo
5


phương trình hóa học” bản thân tôi áp dụng tiết 32 đến

tiết 51 trong chương trình Hóa học lớp 8.
Để giải một bài tập tính theo phương trình hóa học nhất
thiết phải thực hiện đủ 4 bước sau:
+ Bước 1: Tìm số mol chất đã cho theo đề bài.
+ Bước 2: Viết phương trình hóa học đúng.
+ Bước 3: Tính số mol chất cần tìm theo phương trình
hóa học dựa vào số mol đề bài đã cho ( áp dụng quy tắc
tam suất).
+ Bước 4: Tìm đại lượng mà đề bài yêu cầu tìm ( tìm
khối lượng
m = n.M hoặc thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn V =
22,4.n).
* u cầu cần thiết để giải bài tập tính theo phương trình hóa học:
Để đạt được kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các u cầu sau :
a. Đối với học sinh :
- Sử dụng thành thạo cơng thức liên hệ giữa số mol, khối lượng, khối lượng mol,
thể tích khí và thể tích 1mol khí ở đktc.
Khối lượng
chất (m)

n=

m
M

Số mol chất

m = n.M

(n)


V = 22,4.n
V
n=
22,4

Thể tích chất
khí

Trong đó :
m là khối lượng (g) của một lượng ngun tố hay 1 lượng chất nào đó.
n : là số mol
M : khối lượng mol (ngun tử, phân tử . . )
22,4l là thể tích 1 mol khí ở đktc.
V : thể tích khí ở đktc.
- Lập phương trình hóa học .
+ Viết đúng cơng thức hóa học cuả các chất phản ứng và chất mới sinh ra.
6


+ Chn h s phõn t sao cho s nguyờn t ca mi nguyờn t 2 v u bng
nhau
- Da vo phng trỡnh húa hc nht thit phi rỳt ra t l s mol ca cht cho bit
v cht cn tỡm .
+ Trong nhng bi toỏn tớnh theo phng trỡnh húa hc khi ch bit lng ca
mt trong cỏc cht phn ng hoc cht mi sinh ra trong phn ng l cú th tớnh c
lng ca cht cũn li .
+ Lng cỏc cht cú th tớnh theo mol, theo khi lng l gam, kilụgam, tn
hoc theo th tớch l mililit, hoc lớt hoc cm3 , m3 . . . .
* Lu ý :

Tt c cỏc bi toỏn ny c tớnh theo cỏch lp qui tc tam sut.
b. i vi giỏo viờn:
- Cng c kin thc v cỏch tớnh cụng thc liờn h gia cỏc i lng s mol,
khi lng, khi lng mol, th tớch v th tớch 1 mol khớ ktc.
- Chn lc bi tp phự hp cỏc i tng.
- Phng phỏp ging dy gii bi tp phi linh ng, kớch thớch s hot ng ca
hc sinh.
- Bao quỏt lp, s dng thớch hp v sỏng to cỏc dựng dy hc, thit b cú
sn phc v cho vic dy v hc c tt hn.
*Phng phỏp tin hnh gii cỏc dng bi tp tớnh theo phng trỡnh húa hc:
Dng 1 :
-Bi toỏn tớnh theo s mol
Tính khối lợng (hoc th tớch cht khớ ktc) của chất này khi đã
biết lợng (hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phản
ứng.
Hc sinh nm c khi lng hoc th tớch ca mt cht l nh th no t ú
tỡm khi lng hoc th tớch ca cht v cỏc cụng thc cú liờn quan.
7


-Xác định khối lượng của một chất.
a. C¸c bíc thùc hiÖn:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các công thức:
- Tìm khối lượng mol của chất.
- Tìm số mol của chất bằng công thức:
n=

m
M




V

n = 22,4

- Suy ra khối lượng theo công thức: m = n x M
- Hướng dẫn các em về các đại lượng:
+ m là khối lượng (tính bằng g) của một lượng nguyên tố hay 1 lượng chất
nào đó
+ n : là số mol
+ M : khối lượng mol (nguyên tử, phân tử . . )
+ 22,4 là thể tích 1 mol khí ở đktc.
+ V : thể tích khí ở đktc.
b. Ví dụ :
Ví dụ 1
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axít Clohiđric HCl theo sơ
đồ phản ứng sau :
Zn + HCl

- - - -> ZnCl2 + H2 ↑

Hãy tính : Khối lượng axít Clohiđríc HCl cần dùng ?
Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
mZn = 32,5 gam
+ Tính mHCl = ?
- Muốn tính mHCl thì phải có nHCl mà đề chưa cho nHCl. Phải tìm nZn trước sau đó
suy ra số mol nHCl.

8


- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nZn.
Giải
Số mol Zn :

nZn =

mZn 32,5 g
=
= 0,5(mol )
M Zn
65 g
2HCl

→ ZnCl2 + H2 ↑

1mol

2mol

1mol

0,5mol

nHCl ?

PTHH:


Zn +

Theo PT:
Theo đề bài:

Số mol HCl cần dùng

nHCl =

0,5.2
= 1(mol )
1

Khối lượng axít HCl cần dùng :
mHCl = n . M = 1 . 36.5g = 36,5g
Ví dụ 2 (Bài tập số 3 trang 75 SGK)
Có phương trình hóa học sau :
o

t
CaCO3 →
CaO + CO2

a/ Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO ?
b/ Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
a. mCaO = 11,2 gam
b. mCaO = 7 gam

+ Tính :
a. n CaCO
=?
b. m CaCO
=?
- Muốn tính n CaCO thì phải có nCaO mà đề chưa cho nCaO. Phải tìm nCaO trước dựa vào
mCaO.
9
3

3

3


- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nCaO.
Giải :
a/ Số mol CaO
m
11,2 g
nCaO = CaO =
= 0,2(mol )
M CaO
56 g
o

t
CaCO3 →
CaO + CO2
1mol

1mol
0,2mol
0,2mol
Số mol CaCO3 cần dùng :

nCaCO3 = nCaO = 0,2( mol )
Khối lượng CaCO3 cần dùng :
mCaCO3 = n.M CaCO3 = 0,2.100 g = 20( g )
b/ Số mol CaO

nCaO =

mCaO
7g
=
= 0,125(mol )
M CaO 56 g
o

t
CaCO3 →
CaO + CO2

1mol

1mol

0,125mol
Theo PTHH ta có :


0,125mol

nCaCO3 = nCaO = 0,125(mol )

Khối lượng CaCO3 cần dùng :

mCaCO3 = n.M CaCO3 = 0,125.100 g = 12,5( g )
- Xác định thể tích của một chất.
a. C¸c bíc thùc hiÖn:
Trước tiên giáo viên giúp học sinh nhớ lại các công thức:
- Tìm khối lượng mol của chất.
- Tìm số mol của chất bằng công thức:

n=

m

M

n=

V
22,4
10


- Từ phương trình hóa học suy ra số mol của chất cần tìm
- Tính thể tích theo công thức: V = n x 22,4
- Hướng dẫn các em về các đại lượng:
+ m là khối lượng (tính bằng g) của một lượng nguyên tố hay 1 lượng chất nào

đó
+ n : là số mol
+ M : khối lượng mol (nguyên tử, phân tử . . )
+ 22,4 là thể tích 1 mol khí ở đktc.
+ V : thể tích khí ở đktc.
b. Ví dụ :
Ví dụ 1
Cho 32,5g bột kẽm Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch axít Clohiđric HCl theo sơ
đồ phản ứng sau :
Zn + HCl

- - - -> ZnCl2 + H2 ↑

Hãy tính : Thế tích khí hiđro thu được ở đktc .
Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
mZn = 32,5 gam
+ Tính V H = ?
2

- Muốn tính V H thì phải có n H mà đề chưa cho n H . Phải tìm nZn trước sau
2

2

2

đó suy ra số mol n H .
2


- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nZn.
Giải
Số mol Zn :

nZn =

mZn 32,5 g
=
= 0,5(mol )
M Zn
65 g

11


PTHH:

Zn +

2HCl

→ ZnCl2 + H2 ↑

Theo PT:

1mol

2mol


1mol

Theo đề bài:

0,5mol

nH 2 ?

Số mol khí H2 sinh ra :

nH 2 =

0,5.1
= 0,5(mol )
1

Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
VH 2 = 0,5.22,4 = 11,2(l )
Ví dụ 2
Có phương trình hóa học sau :
o

t
CaCO3 →
CaO + CO2

a/ Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc)?
b/ Nếu thu được 13,44 lít khí CO 2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia
và tạo thành sau phản ứng .
Định hướng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
a. nCaO

= 3,5 mol

b. V CO = 14,44 lit
2

+ Tính :
a. V CO2 = ?
b. mchất tạo thành = ? và mchất tham gia = ?
- Muốn tính V CO

2

thì phải có n CO mà đề chưa cho n CO . Phải tìm nCaO trước
2

dựa vào mCaO.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nCaO.
Giải
12

2


a/ PTHH

o


t
CaCO3 →
CaO + CO2

1mol

1mol

3,5mol

3,5mol

Theo PTHH ta có :

nCaCO3 = nCO2 = 3,5(mol )
Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc :
VCO2 = n.22,4 = 3,5.22,4 = 78,4(l )

b/
nCO2 =

PTHH:

VCO2
22,4

=

13,44

= 0,6(mol )
22,4

o

t
CaCO3 →
CaO + CO2

1mol
0,6mol
Theo PTHH ta có :

1mol
0,6mol

1mol
0,6mol

nCaCO3 = nCaO = nCO2 = 0,6(mol )
Khối lượng CaCO3 cần dùng :

mCaCO3 = n.M CaCO3 = 0,6.100 g = 60( g )
Khối lượng CaO tạo thành

mCaO = n.M CaO = 0,6.56 g = 33,6( g )
Lưu ý:
- Nếu đầu bài yêu cầu tính lượng chất ra gam hoặc thể tích ra ml, lít thì các em cứ
tính theo mol, sau đó đổi kết quả mol ra khối lượng hoặc thể tích.
- Nếu đầu bài cho dữ kiện lượng chất theo khối lượng hoặc theo thể tích mà hỏi

kết quả là mol thì nên đổi khối lượng hoặc thể tích ra mol rồi tính.
13


Dạng 2: Bài toán tính theo khối lượng là kg, tấn, thể tích là m3 . . . .
Đối với dạng bài này giáo viên yêu cầu hoc sinh nghiên cứu đề bài sau đó xác định
hướng giải cụ thể và trình bài lời giải.
Ví dụ 1:
Để khử độ chua của đất bằng CaO (vôi sống), người ta nung 10 tấn đá vôi
trong lò vôi. Tính khối lượng CaO tạo thành ? Coi hiệu suất phản ứng là 100% .
Nghiên cứu đề bài:
Từ khối lượng CaO và CaCO3 theo phương trình kết hợp với khối lượng
CaCO3 của đề bài áp dụng qui tắc tam suất tìm khối lượng CaO
Xác định hướng giải:
- Viết phương trình hóa học.
- Tính khối lượng CaO và CaCO3 theo phương trình.
- Từ khối lượng CaO và CaCO3 theo phương trình kết hợp với khối lượng
CaCO3 của đề bài áp dụng qui tắc tam suất tìm khối lượng CaO.
Trình bày lời giải:
o

t
CaCO3 →
CaO + CO2

PTHH:
Theo PT:

100g


Theo đề bài :

10tấn

56g
mCaO ?

Khối lượng CaO tạo thành :
mCaO =

10tân.56 g
= 5,6(tân)
100 g

Ví dụ 2
Cho 10m3 khí oxi nguyên chất cháy hết với cacbon. Tính thể tích khí CO 2 thu
được, biết các thể tích khí đều đo ở đktc.
Nghiên cứu đề bài:
14


Từ thể tích của khí oxi dã cho ở đề bài kết hợp phương trình hóa học tìm thể
tích khí CO2.
Xác định hướng giải:
- Viết phương trình hóa học.
- Tính thể tích khí ở đktc của O2 và CO2 theo phương trình.
- Từ thể tích khí ở đktc của O2 và CO2 theo phương trình kết hợp với khối
lượng CaCO3 của đề bài áp dụng qui tắc tam suất tìm khối lượng CaO.
Trình bày lời giải:
PTHH:


C

+

O2

Theo phương trình

22,4l

Theo đề bài

10m3



CO2
22,4l
V CO = ? m3
2

Thể tích khí CO2 thu được :

VCO2

10m3 .22,4l
=
= 10( m3 )
22,4l


Dạng 3 : Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo
thành.
Loại này, trước hết phải xác định xem, trong 2 chất tham gia chất nào phản ứng
hết, chất nào còn dư. Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp
dụng như dạng 1)
Để trả lời câu hỏi trên ta làm như sau:
→ C + D
Giả sử có phản ứng: A + B 

Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol.
m,n là 2 số mol của A và B theo phương trỡnh
So sánh hai tỉ số

Chất phản ứng hết
15

Sản phẩm tính theo


Nếu:

a b
=
m n
a b
>
m n
a b
<

m n

A, B đều hết

A hoặc B

B hết

B

A hết

A

Nội dung bài toán trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải theo
phương pháp “ 3 dòng” qua ví dụ sau.
Ví dụ 1:
Nếu cho 11,2g Fe tác dụng với 18,25g HCl thì sau phản ứng sẽ thu được những
chất nào ? Bao nhiêu gam?
Nghiên cứu đề bài:
Từ số mol Fe, HCl lập tỉ lệ và so sánh xem chất nào phản ứng hết và chất nào
còn dư sau phản ứng.
Các biểu thức có liên quan. m = n . M
Xác định hướng giải:
- Tìm số mol Fe, HCl
- Lập tỉ lệ so sánh xem chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản
ứng.
- Viết phương trình hóa học.
- Tính khối lượng sản phẩm theo số mol của chất phản ứng hết.
Trình bày lời giải:

TÝnh sè mol:

n Fe =
n HCl =

11,2
= 0,2(mol )
56

18,25
= 0,5(mol )
36,5
16


0,2 0,5
<
nên Fe phản ứng hết; 0,2 mol)
1
2

(Vì

Phản ứng:

Fe

+

2HCl





FeCl2

+

H2
S mol ban đầu cho:

0,2

0,5

0

2.0,2

0,2

0
S mol phản ứng:

0,2

0,2
Sau phản ứng:

0


0,1

0,2

0,2
Theo PTPƯ thì số mol HCl phản ứng gấp đôi số mol Fe
nHCl (phản ứng) = 2.0,2 = 0,4 (mol)

n FeCl2 = n H 2 = n Fe phn ng
Vậy sau phản ứng thu đợc:

m FeCl2 = 0,2.127 = 25,4 gam

mH 2

= 0,2.2 = 4 gam

m HCl d = 0,1 . 36,5 = 3,65 gam
Vớ d 2:
t chỏy 6,2g phtpho trong bỡnh cha 6,72lớt khớ oxi (ktc). Hóy cho bit sau
khi chỏy:
a/ Phtpho hay oxi, cht no cũn tha v khi lng l bao nhiờu ?
b/ Cht no c to thnh v khi lng l bao nhiờu ?
Nghiờn cu bi:
T s mol photpho, oxi sau ú lp t l v so sỏnh xem cht no phn ng ht,
cht no cũn d sau phn ng.
Cỏc biu thc cú liờn quan. m = n . M v V = n . 22,4
17



Xác định hướng giải:
- Tìm số mol photpho và oxi
- Lập tỉ lệ so sánh xem chất nào phản ứng hết và chất nào còn dư sau phản
ứng. Tìm số mol và khối lượng chất dư.
- Viết phương trình hóa học.
- Xác định chất tạo thành và tính khối lượng theo số mol của chất phản ứng
hết.
Trình bày lời giải:
nP =

mp
MP

nO2 =

6,2 g
= 0,2(mol )
31g

=

V
6,72
=
= 0,3(mol )
22,4 22,4

a/ Lập tỉ số :


0,2
= 0,05 <
4
⇒ nO2

0,3
= 0,06
5

dư và lượng P sẽ tác dụng hết .
4P

+

5O2



2P2O5

4mol

5mol

2mol

0,2mol

nO2 = ?


nP2O5 = ?

Số mol O2 tham gia phản ứng

nO2 =

0,2.5
= 0,25( mol )
4

18


PTHH:

4P

Số mol ban đầu cho

0,2mol

Số mol phản ứng:

+



2P2O5

0,3mol


0,2mol

Sau ph¶n øng:

5O2

0,25mol
0

0,05 mol

- Số mol O2 còn dư : nO dư = 0,3 – 0,25 = 0,05 mol.
2

- Khối lượng O2 còn dư

mO2 = n.M O2 = 0,05.32 = 1,6( g )
b/ Số mol P2O5 tạo thành :

nP2O5 =

0,2.2
= 0,1(mol )
4

Khối lượng P2O5 tạo thành :

mP2O5 = n.M P2O5 = 0,1.142 = 14,2( g )
Dạng 4 : TÝnh theo nhiÒu ph¶n øng nèi tiÕp nhau:

- Các phản ứng được gọi là nối tiếp nhau nêú như chất tạo thành ở phản ứng này
lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp.
- Đối với loại này có thể lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng.
Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit
(MgO)
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc)
b/ Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên
Định hướng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài:
+ Đề cho:
19


MMg = 2,4 gam
+ Tính a/ VO = ?
2

b/ m KClO = ?
3

- Muốn tính VO thì phải có nO mà đề chưa cho nO . Phải tìm n Mg trước sau đó
2

2

2

suy ra số mol nO .
2


- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết công thức tính nMg.
- Viết phương trình hóa học (2 phương trình)
- Dựa vào phương trình hóa học (1) suy ra nO , từ nO của phương trình (1) áp
2

2

dụng vào phương trình (2), dựa vào phương trình (2) suy ra n KClO và tìm m KClO .
3

Giải :
a/

Số mol của magie:
nMg =

2,4
= 0,1 mol
24

PTHH: 2Mg

+

O2

→ 2MgO

2 mol


1 mol

0,1 mol

x mol

x=

0,1x1
= 0,05 mol
2

Số mol của oxi: nO = 0,05 mol
2

Thể tích của khí oxi tham gia phản ứng là:
V O = n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
2

b/

t
PTHH: 2KClO3 
→ 2KCl
o

+ 3O2

2 mol


3 mol

x mol

0,05 mol

x=

0,05 x 2
= 0,033 mol
3

Số mol của kali clorat là: n KClO = 0,033 mol
3

Khối lượng của kali clorat cần dung là:
20

3


m KClO3 = n. M = 0,033 . 122,5 = 4,08 gam

* Chú ý:
Nếu đầu bài cho dữ kiện chất tham hoặc chất tạo thành tính bằng mol mà kết
quả lại yêu cầu tính bằng gam hoặc lít thì không đặt quy tắc tam suất như trên mà phải
đổi mol ra khối lượng (g) hoặc ra thể tích lít hoặc (dm 3) .Nếu không bài toán sẽ sai
hoàn toàn.
Ví dụ 2:

Cho 0,5mol H2 tác dụng vừa đủ với O2 để tạo nước. Tính thể tích O2 cần dùng (ở
đktc) ?
Cách 1:

Cách 2:

2H2 + O2
2mol



2H2O

2H2 + O2

1mol

2mol

0,5mol x(lit)
x=

nO2 =

Kết quả sai hoàn toàn

2H2O

1mol


0,5mol

0,5.1
= 0,25(lit )
2



nO2 = ?

0,5.1
= 0,25(mol )
2

Thể tích O2 cần dùng :
VO2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6(lit )

Kết quả đúng
Qua việc phân loại được dạng bài tập tính theo phương trình hoá học và trong
quá trình hướng dẫn HS giải bài tập tôi thấy HS nhận thức nhanh hơn, kỹ năng giải bài
tập của HS thành thạo hơn, đem lại sự hứng thú, say mê trong học tập, học sinh thích
học môn Hoá học hơn và không còn ngại khi giải bài tập tính theo phương trình hoá
học.
Tuy nhiên trong quá trình dạy tôi nhận thấy rằng tuỳ vào các dạng bài tập HS
có thể nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay ít từ đó tôi có thể phân loại HS theo mức
độ nhận thức ở các dạng bài tập, cụ thể:
+ Dạng 1,4: dành cho HS mức độ nhận thức yếu, trung bình.
21



+ Dạng 2, 3: dành cho HS mức độ nhận thức khá, giỏi.
Trên đây là các giải pháp mà bản thân tơi đã thực hiện nhằm hướng dẫn học
sinh lớp 8 giải tốt bài tốn tính theo phương trình hóa học. Việc vận dụng các giải
pháp như trên vào q trình giảng dạy đã tạo điều kiện cho học sinh nắm vững kiến
thức và đạt kết quả cao trong học tập.
Sau đây là một vài ví dụ tính theo phương trình hóa
học cơ bản với học sinh TB – Khá:
* Ví dụ 1: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 42g
CaO?
Giải
Số mol CaO sinh ra sau phản ứng:
nCaO = 42 / 56 = 0,75 (mol)
Gọi số mol CaCO3 là x
Phương trình hóa học:
CaCO3

CaO + CO2

1 mol

1 mol

x mol

0,75 mol

1 mol

Số mol CaCO3 theo phương trình hóa học:
n = x = 0,75 (mol)

Khối lượng CaCO3 cần dùng:
m=n.M

= 0,75. 100 = 7,5 (g)

Ví dụ 2: Tính khối lượng vơi tơi Ca(OH)2 thu được khi tơi 560 kg vơi sống CaO ?
Giải
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O

Ca(OH)2

Theo phương trình phản ứng
22


Cứ 56g CaO phản ứng thì tu được 74g Ca(OH)2
Nếu 560 kg CaO phản ứng thì thu được x kg Ca(OH)2
Suy ra x = 560. 74/56 = 740
Vậy khối lượng vơi tơi thu được là 740 kg
Ví dụ 3:
Dẫn 22g khí CO2 vào nước vơi trong ( Ca(OH)2), nước vơi bị vân đục vì tạo chất rắn
khơng tan là (CaCO3)
a, Tính khối lượng Ca(OH)2 tham gia phản ứng
b,Tính khối lượng chất rắn CaCO3 tạo thành
Giải
Phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


Số mol CO2 tham gia phản ứng là:
n = 22/44 =0,5 (mol)
Theo phương trình hóa học
Cứ 1 mol CO2 phản ứng cần 1 mol Ca(OH)2 thì thu được 1 mol CaCO3
Nên 0,5 mol CO2 tham gia phản ứng phải cần 0,5 mol Ca(OH)2 thì thu được 0,5 mol
CaCO3
Khối lượng Ca(OH)2 tham gia phản ứng là :
m = n. M = 0,5. 74 = 37 (g)
Khối lượng của chất rắn CaCO3 thu được là:
m = n. M = 0.5. 100 = 50 (g)
Ví dụ 4: Tính thể tích khí O2 ( đktc) khi phân hủy 43,4g HgO?
Giải
Số mol HgO phân hủy:
nHgO = m / M = 43,4 / 217 = 0,2 (mol)
23


Phương trình hóa học:
2HgO

2Hg + O2

2mol

2mol

0,2mol

1mol

?xmol

Số mol khí O2 theo phương trình hóa học:
n = x = 0,2 / 2 = 0,1 (mol)
Thể tích khí O2 sinh ra ở đktc:
V

= 22,4 .n

= 22,4 . 0,1 = 2,24 (l)

Ví dụ 5: Cho sắt tác dụng với axit clohidric theo phương trình
hóa học sau:
Fe + 2HCl 

FeCl2 + H2

Nếu có 5,6g sắt tham gia phản ứng hãy tìm:
a) Thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
b) Khối lượng axit clohidric đã dùng?
c) Khối lượng sắt(II)clorua tạo thành sau phản ứng?
Giải
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = m / M = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Phương trình hóa học:
Fe +
2HCl  FeCl2 + H2 
1mol
2mol
1mol

1mol
0,1mol
y mol
z mol
x mol
Thể tích khí hidro thu được ở đktc:
Số mol H2 theo PTHH:
n = x = 0,1 (mol)
Thể tích khí hidro thu được ở đktc:
V = 22,4 x n = 22,4 x 0,1 = 2,24 (l)
Khối lượng HCl cần dùng:
24


Số mol HCl theo PTHH:
nHCl = y = 0,2 (mol)
Khối lượng HCl cần dùng:
mHCl = nHCl . MHCl = 0,2 .36,5 = 7,3 (g)
Khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng:
Số mol FeCl2 theo PTHH:
n = z = 0,1 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng:
m = n. M = 0,1. 127 = 12,7 (g)
Qua việc phân loại được dạng bài tập tính theo phương trình hố học và trong q
trình hướng dẫn HS giải bài tập tơi thấy HS nhận thức nhanh hơn, kỹ năng giải bài tập
của HS thành thạo hơn, đem lại sự hứng thú, say mê trong học tập, học sinh thích học
mơn Hố học hơn và khơng còn ngại khi giải bài tập tính theo phương trình hố học.
Tuy nhiên trong q trình dạy tơi nhận thấy rằng tuỳ vào các dạng bài tập HS có
thể nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay ít từ đó tơi có thể phân loại HS theo mức độ
nhận thức ở các dạng bài tập, cụ thể:

+ Dạng 1,4: dành cho HS mức độ nhận thức yếu, trung bình.
+ Dạng 2, 3: dành cho HS mức độ nhận thức khá, giỏi.
Trên đây là các giải pháp mà bản thân tơi đã thực hiện nhằm hướng dẫn học sinh
lớp 8 giải tốt bài tốn tính theo phương trình hóa học. Việc vận dụng các giải pháp
như trên vào q trình giảng dạy đã tạo điều kiện cho học sinh nắm vững kiến thức và
đạt kết quả cao trong học tập.
Tóm lại để giải bài tập hóa học tính theo phương
trình hóa học đòi hỏi học sinh phải thuộc các kí hiệu hóa
học để viết phương trình hóa học, cân bằng đúng phương
trình hóa học và phải nắm vững cách biến đổi các công
thức tính toán cơ bản.
3.3. Tính thực tiễn:
25


×