Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Bài giảng chương 2: Khám chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 62 trang )

CHƯƠNG II.
KHÁM CHUNG
KHÁM DUNG THÁI
KHÁM NIÊM MẠC
KHÁM HẠCH LÂM BA
KHÁM LÔNG, DA
KIỂM TRA THÂN NHIỆT


1. Khám thể cốt
- Phương pháp

I. Khám dung
thái

- Phân loại:

+ Thể cốt tốt
+ Thể cốt xấu


1. Khám thể cốt
- Thân hình cân đối
- 4 chân to đều
- Các khớp chắc
- Bắp thịt tròn, lẳn
- Xương sườn to, cong đều
- Khoảng cách các khe sườn
hẹp
- Lồng ngực rộng
- Dung tích bụng lớn




1. Khám thể cốt
- Thân dài và bé

- Cơ nhão và mỏng
- Các xương sườn nhô cao

- Khoảng cách giữa các khe
sườn rộng


2. Khám dinh dưỡng
- Phương pháp

I. Khám dung
thái

- Phân loại:

+ Dinh dưỡng tốt
+ Dinh dưỡng kém


2. Khám dinh dưỡng
- Thân tròn

- Da bóng
- Lông đều và mượt


- Cơ tròn và lẳn


2. Khám dinh dưỡng
- Da khô

- Lông xù xì, xơ xác
- Các xương nhô cao

- Ngực lép


3. Khám tư thế


3. Khám tư thế
- Thay đổi tư thể đứng

I. Khám dung
thái

+ đứng co cứng

+ đứng không vững


3. Khám tư thế
- Bệnh uốn ván

- Viêm màng bụng

- Những bệnh gây trở ngại

hô hấp nặng
- Viêm đường tiết niệu


3. Khám tư thế
- Cảm nóng, cảm nắng

- Hội chứng đau bụng
- Trúng độc Strychnin


3. Khám tư thế
* Vận động vòng tròn

- Do tổn thương tiểu não, đại
não
- Những bệnh làm tăng áp
lực hộp sọ: khối u trong hộp
sọ, Newcastle, cúm gia cầm


3. Khám tư thế
* Vận động theo chiều kim

đồng hồ
- Do thần kinh tiền đình bị
liệt
- Do tổn thương tiểu não



3. Khám tư thế
* Chạy về phía trước, đầu

ngẩng cao hoặc cúi xuống
- Tổn thương trung khu vận
động ở đại não


3. Khám tư thế
* Lăn lộn

- Tổn thương thần kinh ở
tiền đình hoặc tiểu não
- Hội chứng đau bụng


3. Khám tư thế
* Liệt

- Bệnh còi xương, mềm
xương
- Chứng xeton huyết
- Viêm màng não và não
- Viêm tủy sống

- Viêm dây thần kinh



4. Khám thể trạng
- Khái niệm:

I. Khám dung
thái

- Ý nghĩa:

+ Phân loại được vật nuôi
+ Xác định được tiên lượng
bệnh
- Các loại hình thể trạng:


Loại hình
thô

Loại hình
thon nhẹ

Loại hình
chắc nịch

Loại hình
bệu

• Xương to,
đầu nặng

• Xương bé, 4

chân nhỏ

• Thịt nhiều,
mỡ dày

• Da
dày,,
lông thô và
cứng

• Da
mỏng,
lông ngắn,
mịn

• Thể
vóc
chắc, cơ rắn,
lẳn

• Ăn
hiệu
làm
kém

• Có quá trình
TĐC mạnh,
px với kt
bên
ngoài

nhanh

nhiều,
suất
việc

• Da
mềm

bóng,

• Năng suất
làm việc cao
• SĐK tốt

• Thân
thô

hình

• Đi lại chậm
chạp
• SĐK kém
• Năng
làm
kém

suất
việc



1. Ý nghĩa
- Biết được tình trạng cục bộ của
niêm mạc

II. Khám
niêm mạc

- Biết được trạng thái tuần hoàn,
thành phần máu, tình trạng hô hấp
- Chẩn đoán được một số bệnh


2. Phương pháp khám


2. Phương pháp khám
- Tay trái (phải) cầm dây cương
hoặc dây xỏ mũi.
- Để đầu ngón tay trỏ và ngón
tay cái phải (trái) vào mi trên
và mi dưới
- Khép 2 mi mắt lại với nhau
- Tay trỏ đẩy cầu mắt vào hốc
mắt

- Tay cái banh phần da khoang
mắt dưới để bộ lộ niêm mạc



3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc
* Niêm mạc nhợt nhạt: do

thiếu máu
- Bệnh ký sinh trùng
- Bệnh mãn tính
- Các bệnh ở hệ tiêu hóa
- Bệnh bạch huyết

- Bệnh thiếu máu truyền nhiễm
ở ngựa


3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc
* Niêm mạc đỏ ứng

- Đỏ ửng cục bộ: các mạch
máu nhỏ ở niêm mạc xung
huyết, căng to, nổi rõ như
chùm rễ cây
+ xung huyết não
+ tĩnh mạch cổ bị chèn ép
+ bệnh tim, phổi


3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc
* Niêm mạc đỏ ứng

- Đỏ ửng lan tràn: các mạch
quản nhỏ đầy máu và niêm

mạc đỏ tràn lan
+ Bệnh TN: DT, THT, NT
+ Bệnh tim, phổi

+ Các bệnh làm tăng áp lực
xoang bụng


3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc
* Niêm mạc đỏ ứng

- Đỏ ửng xuất huyết: niêm mạc
đỏ kèm theo những điểm xuất
huyết


×