Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết57 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.49 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 22 / 11/2015
Ngày dạy : 23 /11/2015
Tiết57:
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
( Phan Bội Châu )
I Mục tiêu cần đạt:
1/Kiến thức:
- Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào
sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong h/cảnh tù
ngục.
- Cảm hứng hào hung , lãng mạn , giọng thơ mạnh mẽ , khoáng đạt được thể hiện trong
bài thơ.
2/ Kĩ năng:
-Đọc-hiểu VB thơ thất ngôn bát cú Đường luật đâu TK XX
-Cảm nhận được giọng thơ , h/ảnh thơ ở các VB.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chép bài thơ vào bảng phụ + BT trắc nghiệm
- HS: Ôn một số bài + thể thơ Đường luật, soạn bài.
III. KTBC: Đã học những bài thơ TNBC ĐL nào? Em hiểu gì về thể thơ này. Đọc một
bài thơ thuộc thể thơ này.
IV. Tiến trình tổ chức:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt:
HĐI. Giới thiệu:
- Giới thiệu, ghi đề.
- Lắng nghe, ghi
Trong những năm đầu TK XX, đất đề.
nước ta chìm trong báng đêm nô lệ,
nhiều sĩ phu yêu nước đã tìm đường để
đánh đuổi bọn ngoại xâm. Nhiều cuộc


khởi nghĩa bị dập tắt, nhiều chí sĩ bị
bắt, bị giam cầm. Trong hoàn cảnh tù
đày đó, họ có thái độ ntn?...
- Đọc.
HĐII. Tập đọc, tìm hiểu chú thích:
I/Tập đọc, tìm hiểu chú
Trả lời
thích:
. - Ycầu hs đọc chú thích về tác giả, tác
- Tác giả, tác phẩm:/146, 147.
phẩm.
- //
- Em biết gì về gđoạn lịch sử nước ta - Đọc bài.
những năm đầu TK XX?
- //
- Giọng khẩu khí ngang tàng,
- Nêu vài nét chính về tác giả, TP.
- Trả lời
có lúc hào hùng, có lúc thống
- Đọc bài thơ, chú ý giọng điệu.
thiết.
- Đọc chú thích.
- //
.- Chú thích 1,2,6
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Bố cục?
- Trình bày,
- Cảm nhận chung của em về giọng nhận xét ý kiến
điệu bài thơ.
của bạn.

II. Tìm hiểu bài:


HĐIII. Tìm hiểu bài:
- Đọc lại 2 câu đề và trình bày cảm
hiểu của em ( C1 sử dụng NT gì? “hào
kiệt”, “phong lưu” có nghĩa là gì?
+ Tù là nơi ntn? C2 cho thấy thái độ gì
của tgiả? Giọng thơ ntn?).

- Đọc.
- Trả lời
-/
- Trả lời.

- Trả lời.
- Đọc lại 2 câu thực.
- Giọng thơ có gì khác? ( Nỗi đau cố
nén)
- Tóm tắt tiểu sử của tác giả.
- “ Khách không nhà”? “ người có
tội”?
-> Thái độ gì của nhà thơ?

- Đọc lại 2 câu luận.
- Diễn xuôi 2 câu thơ.
- H. ảnh đối xứng giữa 2 câu+lối nói
khoa trương -> Đặc tả hdáng, ý chí của
nhvật trữ tình ntn?
- Nhận xét nhịp thơ, điệp từ trong câu

có tác dụng gì?
- 2 câu khẳng định điều gì?
- Nhận xét giọng điệu của cả bài.
- H. ảnh, phthái, khí phách của người
tù thể hiện ntn?
- Ycầu hs đọc ghi nhớ

- T.luận
nhóm, trình bày.
- Đọc ghi nhớ.

1/ Hai câu đề:
- vẫn......... vẫn...( điệp từ)
hào kiệt... phong lưu
-> Phong thái đường hoàng, tự
tin, vừa ung dung thanh thản
vừa ngang tàng, bất khuất lại
vừa hào hoa tài tử.
- Chạy mỏi ... ở tù ( Giọng đùa
vui, cười cợt ): Tư thế chủ
động, coi thường gian khổ.
2/ Hai câu thực:
Đã khách không nhà...
Lại người có tội...
(Đối, giọng chùng, thống thiết)
-> Kể tóm tắt chặng đường đã
qua, cuộc đời đầy sóng gió
nhưng đáng tự hào+ Khiêm
tốn nhận lỗi lầm -> Nỗi đau
của bậc anh hùng.

3/ Hai câu luận:
- Bủa tay ôm chặt...
(Đối,
lối nói
Mở miệng cười tan... khoa
trương)
-> Đặc tả tầm vóc lớn lao, ý
chí kiên cường + cười ngạo
nghễ trước thủ đoạn của kẻ
thù.
4/ Hai câu kết:
- Thân còn... còn sự nghiệp
(Lời dõng dạc, dứt khoát,
thách thức, điệp từ ) -Thái độ
khẳng định dứt khoát: Lời tự
nhủ, lời tuyên thệ quyết tâm
giữ đến cùng sự nghiệp CM ->
Ý chí gang thép, tư thế hiên
ngang.
* Ghi nhớ/SGK.148

V. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại bài thơ (chú ý ngữ điệu, giọng thơ)
-Học thuộc long bài thơ.
-Đọc them 1 tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu.


- Soạn bài “Đập đá ở Côn Lôn”. Hai bài thơ... giống nhau ở điểm nào?
VI. Rút kinh nghiệm:




×