Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học môn LICH sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.36 KB, 11 trang )

SNG KIN KINH NGHIM
MT S BIN PHP NNG CAO CHT LNG DY HC MễN LICH S LP 5
ã

T VN
t nc Vit Nam gn lin vi bn ngn nm lch s dng nc v gi nc ca cha ụng ta. T thi

Hựng Vng, An Dng Vng, B Trng, B Triu cho n thi kỡ Mai Thỳc Loan, Khỳc Tha D, Ngụ
Quyn, Tin Lờ, Nh Lớ, Nh Trn, Vua Lờ Chỳa Trnh, .. ..Ri n thi kỡ Thc dõn Phỏp ụ h, chin tranh
chng quc M xõm lc, xõy dng nc Vit Nam xó hi ch ngha. Mi mt triu i gn lin vi mt
mc son lch s chúi li. Cha ụng chỳng ta ó bit bao nhiờu l xng mỏu, bit bao nhiờu ngi con
ca quờ hng, ca dõn tc ó hi sinh ton b hay mt phn c th ca mỡnh; h ó u tranh bn b hng
ngn nm dnh c lp t do cho dõn tc, cho th h chỳng ta ngy nay c sng trong hũa bỡnh, m
no hnh phỳc. Ngy nay, th h con chỏu chỳng ta phi bit gỡn gi v phỏt huy ht vai trũ trỏch nhim ca
mỡnh trong vic xõy dng v bo v vng chc T quc Vit Nam xó hi ch ngha ngy cng khang trang
hn, to p hn. bit c iu ú, cỏc em phi bit cha ụng chỳng ta , bit bao th h ó ngó xung
cho s t do c lp ú. Mun bit c iu ú thỡ cỏc em phi bit lch s nc nh, phi bit tỡm hiu,
yờu thớch, nghiờn cu, hc tp mụn lch s, phi bit c lch s nc ta nh th no? Nh Bỏc H ó
núi: Dõn ta phi bit s ta dõn ta bit c lch s nc ta, thỡ ngay t khi cũn bộ, khi cũn cp sỏch
ti trng thỡ cỏc em ó c hc, phi hc, thớch hc mụn lch s.
Ngay t lp 4 cỏc em ó bt u c hc mụn lch s riờng bit t thi kỡ dng nc n thi kỡ u ca
Thc dõn Phỏp xõm lc (1858). Lờn lp 5 li c tip tc hc t thi kỡ u ca Thc dõn Phỏp xõm
lc (1858) n xõy dng Nh nc Vit Nam xó hi ch ngha. Lm th no cỏc em hc tt mụn lch
s trong c chng ng lch s di nh vy? Cỏc phng phỏp dy cỏc loi bi, dng bi ra sao? Việc sử
dụng và khai thác đồ dùng dạy nh thế nào để có hiệu quả? Vv Trong lỳc s chuyn tip ca cỏc chng
ng lch s rt xa nhau, cỏc em ch hc cỏc s kin tiờu biu, cỏc nhõn vt lch s tiêu biu nhất trong
giai đoạn đó. Trong lúc đu úc của học sinh tiu hc cũn non nt, nhn thc lớ tớnh cha nhiu. ú chớnh l
trn tr ca bn thõn tụi trong my nm dy hc khi 5. Chớnh vỡ iu ú m tụi quyt nh chn ti:
MT S BIN PHP NNG CAO CHT LNG DY HC MễN LICH S LP 5 lm ti nghiờn cu
ca mỡnh nhm giỳp bn thõn tỡm tũi, suy ngh, ỳc rỳt kinh nghim thc tin dy hc mụn lch s
khi 5 ngy cng tt hn ng thi cng mun chia s vn kinh nghim nho nh ca mỡnh cho ng nghip


trong quỏ trỡnh dy hc núi chung, dy hc mụn lch s khi 5 núi riờng.
1. C s lớ lun:
Mụn lch s l mt mụn hc khụ khan, thuc vo loi khú hc, khú nh, nht l cỏc mc lch s, cỏc s kin
lch s, thi gian xy ra s kin ú, a im cú cỏc mc lch s, cỏc s kin lch s. Bờn cnh ú cũn cú
cỏc nhõn vt ni ting nht trong cỏc thi kỡ ú. Cỏc cụng lao ca h ó úng gúp nh th no vo s kin
ú? ( h ó lm gỡ, lm nh th no?) Gn õy nht chỳng ta cng bit trờn cỏc thụng tin i chỳng,(trờn
cỏc bỏo, trờn truyn hỡnh, mng Intonet. Ra- i- ụ) u a tin thng kờ im thi vo cỏc trng i hc,
Cao ng mụn lch s quỏ thp so vi cỏc mụn khỏc (Cú hng trm bi b im 0 ; 0,5; trong mt trng)
Thm chớ nhiu em cũn nhm ln gia cỏc nhõn vt lch s gn vi thi gian ca cỏc s kin lch s ú.
Khụng nm c thi Tin Lờ, Hu Lờ, s khỏc bit gia nh Nguyn (dũng h Nguyn Kim) vi Nguyn
Hu Quang Trung ( Anh hựng ỏo vi Tõy Sn). Mi him khớch trong anh em rut tht h Trn (Trn Liu vi
Trn Cnh) m sau ny cú Hng o Vng Trn Quc Tun ó b qua chuyn ny cựng vua Trn ba
ln ỏnh bi quõn xam lc Mụng Nguyờn, ... vvCú phi chng khi dy v hc mụn lch s bc tiu
hc, giỏo viờn v hc sinh ó xem nh mụn hc ny? ó b qua nú nh khụng cú trong chng trỡnh giỏo


dục, hoặc có học thì cũng học qua loa đại khái cho gọi là đã có học mà thôi ? Hoặc kĩ năng dạy học môn
lịch sử của giáo viên chưa thu hút được sự học của học sinh, giờ học nhàm chán, không phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để học sinh tiếp thu một cách bị động nên học xong bài sau đã quên
mất bài trước? …
2. Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình nhiều năm dạy học tôi thấy: Đối với bậc học tiểu học (TH) thì một số
giáo viên còn xem nhẹ môn lịch sử hay có quan điểm gọi là môn “phụ”, còn có suy nghĩ: Học sinh TH chỉ
cần học Toán giỏi, Tiếng việt giỏi là được. Các môn khác trong đó có môn Lịch sử lớn lên các lớp trên học
cũng được chưa muộn (Thực tế môn lịch sử khi lên các lớp THCS và THPT cũng có phần học lại các giai
đoạn lịch sử tiểu học đã học. Có điều học sâu hơn, kĩ hơn) nếu bây giờ có học kĩ thì các em cũng sẽ quên
vì nhiều lí do khác nhau như: Trí nhớ của cá em còn non, tư duy đang độ phát triển mạnh, nhận thức lí tính
chưa nhiều, chủ yếu nhận thức thông qua sự vật hiện tượng, các em dễ quên vì học nhiều môn …. Lịch
sử là môn học mang tính chất xã hội nhưng cũng có phần khoa học trong đó, môn ghi lại các sự kiện,
nguyên nhân, nhân vật một cách đầy đủ chính xác.Chính xác đến giờ, phút ngày tháng năm như: Sự kiện
chiến thắng Điện Biên Phủ, Tiến vào Dinh Độc Lập, Sấm sét đêm giao thừa, .. .Bên cạnh đó đa số phụ

huynh ít quan tâm đến việc kèm con mình học lịch sử hay đầu tư các tài liệu liên quan đến môn này.Thậm
chí có nhiều phụ huynh chỉ hỏi con toán thầy chấm không? được bao nhiêu điểm? Nếu con mà nói được
điểm 10 môn khác thì coi như không biết. Về nhà nhiều gia đình không cho con học các môn ít tiết trong đó
có môn Lịch sử mà chỉ học Toán và Tiếng việt.
Đối với học sinh tiểu học, nhận thức chủ yếu thông qua con đường trực quan cụ thể rồi mới đến tư
duy trừu tượng. Môn lịch sử là môn học không thể đi từ trực quan cụ thể mà phải nhận thức vấn đề từ tư
duy trừu tượng. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 5 tư duy các em đã thoát khỏi tư duy trực quan, cụ thể
mang tính hình thức, quá trình nhận thức của các em đã mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa. Do sự
phát triển của quá trình nhận thức, do ảnh hưởng của các hoạt động, đặc biệt là hoạt động học mà tư duy
của các em đã có sự thay đổi về chất. Hoạt động tư duy mang tính tích cực, độc lập, sáng tạo. Các em có
khả năng lí luận, tổng hợp, phân tích, xâu chuỗi, liên hệ,… các sự kiện với nhau. Nhưng trong quá trình
nhận thức một số em do trí tuệ phát triển chậm, do các yếu tố như di truyền, chưa chú ý, môn học giáo viên
chưa gây được hướng thú nên các em nắm bài học một cách chưa chắc chắn, các em thường kết luận sự
việc, sự kiện một cách theo cảm nhận của mình hoặc theo bạn nói sao mình nói vậy, làm bài tập theo bạn.
Đối với học sinh khá giỏi thì biết nắm bài một cách tương đối có hệ thống
Trong mấy năm dạy học khối 5, bản thân tôi đã gặp rất nhiều học sinh rất khó khăn trong việc học môn lịch
sử. Sau khi học xong một bài hay một giai đoạn lịch sử các em không nắm được gì mấy, một số các em chỉ
thuộc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa một cách máy móc. Chỉ được 1-2 em nắm được bài sâu, biết xâu
chuỗi sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nguyên nhân, diễn biến hay kết quả, biết liên kết kiến thức bài trước
với bài sau ... của sự việc, cuộc kháng chiến, chiến dịch.
Thông thường học sinh không nắm được.
- Nhân vật lịch sử đó thuộc thời kì lịch sử nào? giai đoạn nào? có công lao gì to lớn đối với đất nước, với
dân tộc?
- Nguyên nhân vì sao có sự kiện, cuộc kháng chiến, cuộc khởi nghĩa đó? …
- Diễn biến, kết quả của các cuộc kháng chiến, chiến dịch, khởi nghĩa … ra sao? Vì sao thất bại?
- Tình hình đất nước, chính quyền, nhân dân ta trong thời kì đó ra sao?
- Ý nghĩa lịch sử của các cuộc trên?
- Lòng khâm phục, sự kính trọng, biết ơn, vv đối với các nhân vật lịch sử chưa cao.



3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt môn lịch sử.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 5 trường tôi công tác
5. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2013
6. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra.
Phương pháp thực nghiệm.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Để một tiết dạy học môn lịch thành công, học sinh đa số nắm được nội dung bài
học thì sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh là rất cần thiết.
1. Sự chuẩn bị của giáo viên:
Để tiết dạy học thành công theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì giáo viên cần nghiên cứu kĩ
bài dạy. Đó là dạng bài nào? Cần chuẩn bị các ĐDD H gì? Phương pháp tiến hành ra sao? Dự kiến các tình
huống sư phạm có thể xảy ra, để chuẩn bị một cách đầy đủ chinh xác.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
Đọc kĩ bài trước và bài ngày hôm nay để xem chúng có mối quan hệ như thế nào với nhau? Tìm hiểu các
kiển thức thực tế có liên quan nội dung bài học. Đầy đủ đồ dung học tập như sách giáo khoa, vở bài tập,
phiếu của tổ để thảo luận nhóm.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LICH SỬ LỚP 5
·

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước Việt Nam gắn liền với bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ thời

Hùng Vương, An Dương Vương, Bà Trưng, Bà Triệu cho đến thời kỡ Mai Thỳc Loan, Khỳc Thừa Dụ, Ngụ
Quyền, Tiền Lờ, Nhà Lớ, Nhà Trần, Vua Lờ Chỳa Trịnh, .. ..Rồi đến thời kỡ Thực dõn Phỏp đô hộ, chiến

tranh chống Đế quốc Mĩ xâm lược, xây dựng nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Mỗi một triều đại gắn liền với
một mốc son lịch sử chói lọi. Cha ông chúng ta đó đổ biết bao nhiêu là xương máu, biết bao nhiêu người
con của quê hương, của dân tộc đó hi sinh toàn bộ hay một phần cơ thể của mỡnh; họ đó đấu tranh bền bỉ
hàng ngàn năm để dành độc lập tự do cho dân tộc, cho thế hệ chúng ta ngày nay được sống trong hũa
bỡnh, ấm no hạnh phỳc. Ngày nay, thế hệ con chỏu chỳng ta phải biết gỡn giữ và phỏt huy hết vai trũ trỏch
nhiệm của mỡnh trong việc xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa ngày càng
khang trang hơn, to đẹp hơn. Để biết được điều đó, các em phải biết cha ông chúng ta , biết bao thế hệ đó
ngó xuống cho sự tự do độc lập đó. Muốn biết được điều đó thỡ cỏc em phải biết lịch sử nước nhà, phải
biết tỡm hiểu, yờu thớch, nghiờn cứu, học tập mụn lịch sử, phải biết được lịch sử nước ta như thế nào?
Như Bác Hồ đó núi: “ Dõn ta phải biết sử ta” Để dân ta biết được lịch sử nước ta, thỡ ngay từ khi cũn bộ,
khi cũn cắp sỏch tới trường thỡ cỏc em đó được học, phải học, thích học môn lịch sử.
Ngay từ lớp 4 các em đó bắt đầu được học môn lịch sử riêng biệt từ thời kỡ dựng nước đến thời kỡ đầu
của Thực dân Pháp xâm lược (1858). Lên lớp 5 lại được tiếp tục học từ thời kỡ đầu của Thực dân Pháp


xâm lược (1858) đến xây dựng Nhà nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Làm thế nào để các em học tốt môn
lịch sử trong cả chặng đường lịch sử dài như vậy? Các phương pháp dạy các loại bài, dạng bài ra sao?
Việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy nh thế nào để có hiệu quả? Vv… Trong lúc sự chuyển tiếp của các
chặng đường lịch sử rất xa nhau, cỏc em chỉ học cỏc sự kiện tiờu biểu, cỏc nhõn vật lịch sử tiêu biểu nhất
trong giai đoạn đó. Trong lúc đầu úc của học sinh tiểu học cũn non nớt, nhận thức lớ tớnh chưa nhiều. Đó
chính là trăn trở của bản thân tôi trong mấy năm dạy học khối 5. Chính vỡ điều đó mà tôi quyết định chọn
đề tài:
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LICH SỬ LỚP 5” làm đề tài nghiên cứu
của mỡnh để nhằm giúp bản thân tỡm tũi, suy nghĩ, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn để dạy học môn lịch sử
khối 5 ngày càng tốt hơn đồng thời cũng muốn chia sẻ vốn kinh nghiệm nho nhỏ của mỡnh cho đồng
nghiệp trong quá trỡnh dạy học núi chung, dạy học mụn lịch sử khối 5 núi riờng.
1. Cơ sở lí luận:
Mụn lịch sử là một mụn học khụ khan, thuộc vào loại khú học, khú nhớ, nhất là cỏc mốc lịch sử, các sự kiện
lịch sử, thời gian xảy ra sự kiện đó, địa điểm có các mốc lịch sử, các sự kiện lịch sử. Bên cạnh đó cũn cú
cỏc nhõn vật nổi tiếng nhất trong cỏc thời kỡ đó. Các công lao của họ đó đóng góp như thế nào vào sự kiện

đó? ( họ đó làm gỡ, làm như thế nào?) Gần đây nhất chúng ta cũng biết trên các thông tin đại chúng,(trên
các báo, trên truyền hỡnh, mạng Intonet. Ra- đi- ô…) đều đưa tin thống kê điểm thi vào các trường Đại học,
Cao đẳng môn lịch sử quá thấp so với các môn khác (Có hàng trăm bài bị điểm 0 ; 0,5; trong một trường)
Thậm chí nhiều em cũn nhầm lẫn giữa cỏc nhõn vật lịch sử gắn với thời gian của cỏc sự kiện lịch sử đó.
Không nắm được thời Tiền Lê, Hậu Lê, sự khác biệt giữa nhà Nguyễn (dũng họ Nguyễn Kim) với Nguyễn
Huệ Quang Trung ( Anh hựng ỏo vải Tõy Sơn). Mối hiềm khích trong anh em ruột thịt họ Trần (Trần Liễu với
Trần Cảnh) mà sau này có Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đó bỏ qua chuyện này để cùng vua Trần ba
lần đánh bại quân xam lược Mông – Nguyên, ... vv…Có phải chăng khi dạy và học môn lịch sử ở bậc tiểu
học, giáo viên và học sinh đó xem nhẹ mụn học này? Đó bỏ qua nú như không có trong chương trỡnh giỏo
dục, hoặc cú học thỡ cũng học qua loa đại khái cho gọi là đó cú học mà thụi ? Hoặc kĩ năng dạy học môn
lịch sử của giáo viên chưa thu hút được sự học của học sinh, giờ học nhàm chán, không phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để học sinh tiếp thu một cách bị động nên học xong bài sau đó quờn
mất bài trước? …
2. Cơ sở thực tiễn: Trong quỏ trỡnh nhiều năm dạy học tôi thấy: Đối với bậc học tiểu học (TH) thỡ một
số giỏo viờn cũn xem nhẹ mụn lịch sử hay cú quan điểm gọi là môn “phụ”, cũn cú suy nghĩ: Học sinh TH chỉ
cần học Toỏn giỏi, Tiếng việt giỏi là được. Các môn khác trong đó có môn Lịch sử lớn lên các lớp trên học
cũng được chưa muộn (Thực tế môn lịch sử khi lên các lớp THCS và THPT cũng có phần học lại các giai
đoạn lịch sử tiểu học đó học. Cú điều học sâu hơn, kĩ hơn) nếu bây giờ có học kĩ thỡ cỏc em cũng sẽ quờn
vỡ nhiều lớ do khỏc nhau như: Trí nhớ của cỏ em cũn non, tư duy đang độ phát triển mạnh, nhận thức lí
tính chưa nhiều, chủ yếu nhận thức thông qua sự vật hiện tượng, các em dễ quên vỡ học nhiều mụn ….
Lịch sử là mụn học mang tớnh chất xó hội nhưng cũng có phần khoa học trong đó, môn ghi lại các sự kiện,
nguyên nhân, nhân vật một cách đầy đủ chính xác.Chính xác đến giờ, phút ngày tháng năm như: Sự kiện
chiến thắng Điện Biên Phủ, Tiến vào Dinh Độc Lập, Sấm sét đêm giao thừa, .. .Bên cạnh đó đa số phụ
huynh ít quan tâm đến việc kèm con mỡnh học lịch sử hay đầu tư các tài liệu liên quan đến môn này.Thậm
chí có nhiều phụ huynh chỉ hỏi con toán thầy chấm không? được bao nhiêu điểm? Nếu con mà nói được
điểm 10 môn khác thỡ coi như không biết. Về nhà nhiều gia đỡnh khụng cho con học cỏc mụn ớt tiết trong
đó có môn Lịch sử mà chỉ học Toán và Tiếng việt.


Đối với học sinh tiểu học, nhận thức chủ yếu thông qua con đường trực quan cụ thể rồi mới đến tư

duy trừu tượng. Môn lịch sử là môn học không thể đi từ trực quan cụ thể mà phải nhận thức vấn đề từ tư
duy trừu tượng. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 5 tư duy các em đó thoỏt khỏi tư duy trực quan, cụ thể
mang tính hỡnh thức, quỏ trỡnh nhận thức của cỏc em đó mang tớnh trừu tượng hóa, khái quát hóa. Do sự
phát triển của quá trỡnh nhận thức, do ảnh hưởng của các hoạt động, đặc biệt là hoạt động học mà tư duy
của các em đó cú sự thay đổi về chất. Hoạt động tư duy mang tính tích cực, độc lập, sáng tạo. Các em có
khả năng lí luận, tổng hợp, phân tích, xâu chuỗi, liên hệ,… các sự kiện với nhau. Nhưng trong quá trỡnh
nhận thức một số em do trớ tuệ phỏt triển chậm, do cỏc yếu tố như di truyền, chưa chú ý, mụn học giỏo
viờn chưa gây được hướng thú nên các em nắm bài học một cách chưa chắc chắn, các em thường kết luận
sự việc, sự kiện một cách theo cảm nhận của mỡnh hoặc theo bạn núi sao mỡnh núi vậy, làm bài tập theo
bạn. Đối với học sinh khá giỏi thỡ biết nắm bài một cỏch tương đối có hệ thống
Trong mấy năm dạy học khối 5, bản thân tôi đó gặp rất nhiều học sinh rất khú khăn trong việc học môn lịch
sử. Sau khi học xong một bài hay một giai đoạn lịch sử các em không nắm được gỡ mấy, một số cỏc em chỉ
thuộc phần ghi nhớ trong sỏch giỏo khoa một cỏch mỏy múc. Chỉ được 1-2 em nắm được bài sâu, biết xâu
chuỗi sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nguyên nhân, diễn biến hay kết quả, biết liờn kết kiến thức bài trước
với bài sau ... của sự việc, cuộc kháng chiến, chiến dịch.
Thụng thường học sinh không nắm được.
- Nhân vật lịch sử đó thuộc thời kỡ lịch sử nào? giai đoạn nào? có công lao gỡ to lớn đối với đất nước, với
dân tộc?
- Nguyờn nhõn vỡ sao cú sự kiện, cuộc khỏng chiến, cuộc khởi nghĩa đó? …
- Diễn biến, kết quả của cỏc cuộc khỏng chiến, chiến dịch, khởi nghĩa … ra sao? Vỡ sao thất bại?
- Tỡnh hỡnh đất nước, chính quyền, nhân dân ta trong thời kỡ đó ra sao?
- í nghĩa lịch sử của cỏc cuộc trờn?
- Lũng khõm phục, sự kớnh trọng, biết ơn, vv đối với các nhân vật lịch sử chưa cao.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Tỡm ra một số biện phỏp hướng dẫn học sinh học tốt môn lịch sử.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh khối 5 trường tụi cụng tỏc
5. Thời gian nghiờn cứu:
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2013
6. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp điều tra.
Phương pháp thực nghiệm.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Để một tiết dạy học môn lịch thành công, học sinh đa số nắm được nội dung bài
học thỡ sự chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh là rất cần thiết.
1. Sự chuẩn bị của giỏo viờn:
Để tiết dạy học thành công theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm thỡ giỏo viờn cần nghiờn cứu kĩ
bài dạy. Đó là dạng bài nào? Cần chuẩn bị các ĐDD H gỡ? Phương pháp tiến hành ra sao? Dự kiến các


tỡnh huống sư phạm có thể xảy ra, để chuẩn bị một cách đầy đủ chinh xác.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
Đọc kĩ bài trước và bài ngày hôm nay để xem chúng có mối quan hệ như thế nào với nhau? Tỡm hiểu cỏc
kiển thức thực tế cú liờn quan nội dung bài học. Đầy đủ đồ dung học tập như sách giáo khoa, vở bài tập,
phiếu của tổ để thảo luận nhóm.
2. Một số biện phỏp hướng dẫn học sinh học tốt môn lịch sử.
2.1. Loại bài cú nội dung về tỡnh hỡnh chớnh trị- kinh tế; Văn hóa- xó hội
Ở loại này cú cỏc bài như: Xó hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX; Vượt qua tỡnh thế hiểm nghốo;
Lễ kớ Hiệp định Pa- ri; Hoàn thành thống nhất đất nước; …Khi dạy các dạng bài này giáo viờn cần hướng
dẫn học sinh thể hiện được:
Mô tả được tỡnh hỡnh nước ta cuối thời kỡ hay sau thời kỡ đó như thế nào? Tỡnh hỡnh đất nước ra làm
sao? Chính quyền lúc bấy giờ đó làm gỉ? Đời sống nhân dân ta lúc đó sướng khổ như thế nào? Trong tỡnh
hỡnh đó, chính quyền và nhân dân ta đó làm gỡ, làm như thế nào, kết quả ra sao? Sau đó Giáo viên vừa
mô tả, vừa kết hợp tranh ảnh tư liệu giới thiệu thêm. Đặc biệt khai thác triệt để ảnh, tranh trong sách giáo
khoa.
Khi phải truyền đạt, tờng thuật lại một vấn đề, giáo viên cần chú đến cách diễn đạt, giọng nói sao cho phu
hợp, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của học sinh.
Vớ dụ: Khi dạy bài: Vượt qua tỡnh thế hiểm nghốo
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, trao đổi, theo hỡnh thức cỏ nhõn, nhúm đôi hay nhóm 4 để nêu lên

được tỡnh hỡnh nước ta lúc bấy giờ vô cùng khó khăn
*Về kinh tế: Lũ lụt và hạn hán đó làm cho một nửa số ruộng khụng cày cấy được. Nạn đói cuối năm 1944
đầu năm 1945 ở miền Bắc đó cướp đi hơn hai triệu người ( Bằng 1/ 10 dân số lúc đó).
*Về văn hóa: Hơn 90% dân số nước ta lúc đó mù chữ.
*Về quõn sự: Trong nước tàn dư chế độ cũ, các thế lực phản động cấu kết với các nước đế quốc bên ngoài
chống phá Cách mạng ( Quân Pháp quay lại chiếm Sài Gũn, quõn Tưởng kéo vào miền Bắc).
Trước tỡnh hỡnh đó chính quyền đó lónh đạo nhân dân từng bước đẩy lùi ba loại giặc: “Giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm”
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chính phủ lâm thời đó đưa ra các biện pháp:
“ Hũ gạo cứu đói”; “ Ngày đồng tâm”; “ Tuần lễ vàng”; “ Không một tấc đất bỏ hoang” ; “ Tấc đất, tấc
vàng”… để kêu gọi nhân dân cả nước cùng nhau chống “Giặc đói” Nạn đói từng bước được đẩy lùi, đồng
bào cả nước góp được 60 triệu đồng cho “ Quỹ độc lập” Tuần lễ vàng đó thu được gần 4 tạ vàng.
Đối với “giặc dốt” chúng ta đó mở cỏc lớp bỡnh dõn học vụ để xóa nạn mù chữ, xây dựng thêm trường
mới để trẻ em nghèo được đi học.
Cũn giặc ngoại xõm : Bằng biện phỏp ngoại giao khụn khộo, hũa hoón với quõn Phỏp, từng bước đẩy lùi
quân Tưởng về nước.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần linh hoạt tổ chức cho các đối tượng học sinh hoạt động
theo nhóm, cần được quan tâm đúng mức, tránh áp đặt cố định số lượng hoặc trỡnh độ dẫn đến các em
nhàm chán. Khi vấn đề nêu ra quá khó cần để nhóm học sinh khá giỏi giải quyết, cũn nhúm khỏc để dành
đề tài dễ hơn. Giáo viên nên chú trọng đến việc rèn kĩ năng, tạo cơ hội cho các em tham gia vào quá trỡnh
tỡm hiểu, hỡnh thành kiến thức thụng qua nhiệm vụ cụ thể. Trong việc tổ chức trũ chơi giáo viên cần nắm
rừ mục đích của việc tổ chức trũ chơi là giúp các em phấn khởi, không bị nhàm chán bó buộc mà chất
lượng bài học vẫn đem lại hiệu quả. Khi giáo viên tổng kết lại vấn đề học sinh thảo luận, tường thuật lại vấn


đề lịch sử cần chú ý đến chất giọng, cách diễn đạt sao cho phù hợp, để thu hút sự chú ý của học sinh. Đồng
thời giáo dục ý nghĩa lịch sử, khơi gợi niềm tự hào về lịch sử nước nhà.
2.2. Loại bài có nội dung về các nhân vật lịch sử.
Khi dạy loại bài này, mỗi bài đều có hình ảnh về nhân vật lịch sử để giúp học sinh biết diện mạo cũng nh
hình thức bên ngoài của nhân vật. Giáo viên cần khai thác tốt nội dung này để phục vụ tốt cho bài giảng.

Khi trình bày về nhân vật giáo viên cho học sinh thảo luận để biết nhân vật đó là ai? Là ngời nh thế nào?
Sinh ra và lớn lên ở đâu? Làm gì cho nớc nhà trong giai đoạn lịch sử đó? Có đặc điểm tính cách gì nổi bật?
Kể lại những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan công lao của các nhân vật đó
đối với lịch sử. Khi miêu tả, tờng thuật tình tiết các hoạt động giáo viên có thể kết hợp phân tích để làm học
sinh hiểu sâu hơn nội dung, bản chất sự kiện.
Trên cơ sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục t tởng, tình cảm thái độ cho học sinh về lòng
biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử một cách tự nhiên có hiệu quả.
Khi giới thiệu về nhân vật lịch sử, cần thể hiện giọng chậm rãi, sâu lắng thể hiện sự tôn trọng, tính nghiêm
trang đối với nhân vật đó.
Ví dụ: Khi dạy bài: “Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc” Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị
Tranh chụp Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX và hiện nay, tàu Đô đốc La – tu – sơ Tờ – rê – vin Văn Ba đã
làm phụ bếp trên tàu này, t liệu về tiểu sử của Bác Hồ. …
Nội dung của bài học này khá gần gủi với các em. Khi dạy giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh trình bày
trong nhóm và trớc lớp về: Nguyễn Tất Thành sinh ngày tháng năm nào? Sinh ra và lớn lên ở đâu? Bạn biết
gì về quê hơng của Nguyễn Tất Thành? Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đờng cứu nớc mới? ...vv.
Bằng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, bằng phơng pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, cặp đôi, trao đổi …
theo hình thức cá nhân, nhóm…. để giải quyết vấn đề. Việc linh hoạt tổ chức đối tợng học sinh hoạt động
theo nhóm cũng cần đợc quan tâm. Đối với dạng bài này giáo viên nên đan xen nhiều trình độ học sinh
trong cùng một nhóm để các em có thể giúp đỡ lẫn nhau, tạo điều kiện để các em còn chậm về nhận thức
có cơ hội làm việc thông qua sự kèm cặp của các bạn khác. Giáo viên cần chú trọng rèn kĩ năng, tạo cơ hội
cho các em cùng tham gia vào quá trình tìm hiểu, hình thành kiến thức thông qua các nhiệm vụ: Thảo luận,
phân tích, đóng vai,..
Ví dụ: Sau khi hớng dẫn học sinh khai thác xong phần đầu của bài, giáo viên tổ chức cho học sinh
đóng vai anh Thành và anh T Lê (Một bạn đóng vai anh Thành, một bạn đóng vai anh T Lê) diễn lại đoạn đối
thoại giữa hai ngời khi bàn nhau đi ra nớc ngoài, vừa tạo không khí học tập vui vẻ, vừa dễ nhớ, dễ thuộc.
Thông qua đó giáo dục học sinh lòng kính trọng quý mến Bác Hồ. Khâm phục Bác là ngời sớm nhận thức đợc vấn đề cứu nớc, đó là Bác không tán thành với các bậc tiền bối trong các con đờng cứu nớc của họ. Biết
đợc sự vất vả, khó khăn trong cuộc hành trình suốt chặng đờng 30 năm buôn ba nớc ngoài.
Sau khi dạy xong giáo viên cần cho học sinh liên hệ bài học
- Em có biết con đờng nào, phố nào, trờng học nào mang tên nhân vật lịch sử đó?
2.3. Loại bài đề cập đến các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công.

Đó là các bài: Cuộc phản công ở Kinh thành Huế, Chiến thắng biên giới thu -đông 1950, chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ, …
Khi dạy các bài nàygiáo viên cần cho học sinh biết nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa, kháng
chiến, chiến dịch, phản công ,…Diễn biến của các cuộc đó nh thế nào và kết quả ra sao?
Giáo viên phải hớng dẫn học sinh xác định đợc, mô tả đợc vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn ra các cuộc trên
cũng nh trình bày đợc những nét cơ bản của diễn biến trên lợc đồ, bản đồ.


Học sinh phải xác định đợc vị trí đó trên thực tế là vùng nào, miền nào của đất nớc ta hiện nay.
Các phơng pháp dạy học thờng đợc sử dụng là miêu tả, tờng thuật, kết hợp với đồ dùng dạy học để thể
hiện cuộc kháng chiến, khởi nghĩa, chiến dịch,…
Ví dụ: dạy bài Cuộc phản công ở Kinh thành Huế. Bằng nhiều phơng pháp dạy học, hệ thống câu hỏi từ dễ
đến khó giáo viên phải cho học sinh thảo luận. Theo em vì sao có cuộc phản công ở kinh thành Huế?
Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?
Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
Sau khi các nhóm thảo luận xong, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận chuẩn kiến thức đúng. Cho học sinh chỉ trên bản đồ Thành phố
Huế, giáo viên giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, phong trào Cần Vơng. Sau khi dạy xong
giáo viên cần có một số câu hỏi thông qua trò chơi “tiếp sức” của các đội: Kể tên các trờng học, đờng phố
mang tên các nhân vật lịch sử của phong trào Cần vơng. Đội nào kể đợc nhiều đội đó thắng và đợc thởng
tràng pháo tay
III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN
Là một giỏo viờn dạy tiểu học, làm cụng tỏc chủ nhiệm một lớp, vừa dạy học vừa dành nhiều thời
gian cho việc soạn bài, chấm chữa bài, cụng tỏc chuyờn mụn của trường, khối, tổ, thao giảng, chuyên đề.
Tham dự các chuyên đề do phũng tổ chức, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Đồng thời
phải nghiên cứu, thực nghiệm đề tài trên thực tế học sinh nên rất khó khăn.
Học sinh trường tôi công tác là một trường thuộc vùng núi, kiến thức nói chung kiến thức môn lịch sử
của học sinh nói riêng cũng kh tốn, nhận thức của cha mẹ cỏc em cũn cú nhiều hạn chế. Cỏc con đường,

khu phố mang tên nhân vật lịch sử không có chỉ được một trường học trung học sơ sở mang tờn nhõn vật
lịch sử mà thụi ( Trường THCS Phan Đỡnh Phựng). Cỏc di tớch lịch sử cũn ớt mà lại rất xa, đường sá đi lại
khó khăn điều kiện để các em tham quan là không thể.
Tranh, ảnh, phim, bản đồ, lược đồ, băng đĩa …của tư liệu lịch sử trong trường phục vụ cho việc
nghiờn cứu, thực nghiệm rất ớt.
IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THỬ CỦA ĐỀ TÀI
Áp dụng thực nghiệm đối với lớp 5A. Năm học 2013 – 2014 khi chưa thực hiện dạy học theo hướng đề tài
nghiên cứu
Lớp
5A

Sĩ số
20

Khảo sát đầu tháng 9 Giỏi
20
0

Khỏ
2

TB
18

Yếu
0

Áp dụng thực nghiệm đối với lớp 5A. Năm học 2013 – 2014 khi đó thực hiện dạy học theo hướng đề tài
nghiên cứu.


Lớp

Sĩ số

5A

20

Khảo sát đầu tháng
12
20

Giỏi

Khỏ

TB

Yếu

05

10

5

0


V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trong quỏ trỡnh vừa dạy học, vừa nghiờn cứu thực nghiệm đề tài ngay trên lớp mỡnh dạy, bản thõn tụi đó
rỳt ra cho mỡnh được bài học kinh nghiệm: Để học sinh có lũng yờu thớch học mụn lịch sử cũng như trong
quá trỡnh học cỏc em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ xõu chuỗi cỏc sự kiện lịch sử với nhau. Trước hết giáo viên phải
lôi kéo các em, tạo hứng thú cho các em trong từng tiết học, bằng các phương pháp dạy học đa dang, các
hỡnh thức tổ chức dạy học phong phỳ, hấp dẫn, hệ thống cõu hỏi gợi mở, cỏc tư liệu lịch sử đầy đủ, giáo
viên tạo điều kiện để các em tự tỡm tũi, khỏm phỏ. Đặt ra được các câu hỏi rồi câu trả lời, giải thích được
nguyên nhân, trỡnh bày được diễn biến, nêu được kết quả của các cuộc kháng chiến, chiến dịch, phản
công, vv.. . Giáo viên thường xuyên phải trau dồi kiến thức, đặc biệt là kiến thức lịch sử để giải đáp khi có
thắc mắc. Đặc biệt cần có ý thức đặt môn lịch sử ngang tầm với môn học khác trong chương trỡnh giỏo
dục. Sưu tầm các tư liệu lịch sử như tranh anh, video, đĩa tiếng, thuộc các lĩnh vực trong bài dạy để giờ học
không bị khô khan cứng nhắc. Trong quỏ trỡnh làm đề tài không thể không sai sót vỡ nhiều lớ do khỏch
quan, chủ quan. Vỡ vậy bản thõn tụi mong được sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp cũng như sự
giúp đỡ của mọi người. Tôi xin chân thành cảm ơn.
VI. KHUYẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT
1. Khuyến nghị:
2. Đề xuất:
*Cấp trường:
Đầu tư thêm các trang thiết bị phục vụ cho dạy môn lịch sử như: Tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ, đĩa video, đĩa
tiếng ,…
Tổ chức các buổi nói chuyện giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, tỉnh nhà hay nước nhà.
Tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan các di tích lịch sử, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử trong phạm
vi có thể như trong huyện, trong tỉnh.
Báo cáo kết quả học tập hàng năm trong Hội nghị hội cha mẹ học sinh cũng cần báo cáo riêng từng
môn, trong đó có môn lịch sử ( chúng ta mới chủ yếu báo cáo chung về kết quả học tập) để cha mẹ học
sinh nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn học này.
**Cấp phũng:
Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về lịch sử địa phương cho học sinh.
Tổ chức giao lưu học sinh thích học mụn lịch sử, “nhà sử học nhỏ tuổi”

III. MỘT SỐ KHÓ KHĂN

Là một giáo viên dạy tiểu học, làm công tác chủ nhiệm một lớp, vừa dạy học vừa dành nhiều thời
gian cho việc soạn bài, chấm chữa bài, công tác chuyên môn của trường, khối, tổ, thao giảng, chuyên đề.
Tham dự các chuyên đề do phòng tổ chức, bồi dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Đồng thời
phải nghiên cứu, thực nghiệm đề tài trên thực tế học sinh nên rất khó khăn.
Học sinh trường tôi công tác là một trường thuộc vùng núi, kiến thức nói chung kiến thức môn lịch sử


của học sinh nói riêng còn khiêm tốn, nhận thức của cha mẹ các em còn có nhiều hạn chế. Các con đường,
khu phố mang tên nhân vật lịch sử không có chỉ được một trường học trung học sơ sở mang tên nhân vật
lịch sử mà thôi ( Trường THCS Phan Đình Phùng). Các di tích lịch sử còn ít mà lại rất xa, đường sá đi lại
khó khăn điều kiện để các em tham quan là không thể.
Tranh, ảnh, phim, bản đồ, lược đồ, băng đĩa …của tư liệu lịch sử trong trường phục vụ cho việc
nghiên cứu, thực nghiệm rất ít.
IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THỬ CỦA ĐỀ TÀI
Áp dụng thực nghiệm đối với lớp 5A. Năm học 2013 – 2014 khi chưa thực hiện dạy học theo hướng đề tài
nghiên cứu
Lớp
5A

Sĩ số
20

Khảo sát đầu tháng 9 Giỏi
20
0

Khá
2

TB

18

Yếu
0

Áp dụng thực nghiệm đối với lớp 5A. Năm học 2013 – 2014 khi đã thực hiện dạy học theo hướng đề tài
nghiên cứu.

Lớp

Sĩ số

5A

20

Khảo sát đầu tháng
12
20

Giỏi

Khá

TB

Yếu

05


10

5

0

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong quá trình vừa dạy học, vừa nghiên cứu thực nghiệm đề tài ngay trên lớp mình dạy, bản thân tôi đã
rút ra cho mình được bài học kinh nghiệm: Để học sinh có lòng yêu thích học môn lịch sử cũng như trong
quá trình học các em dễ nhớ, dễ thuộc, dễ xâu chuỗi các sự kiện lịch sử với nhau. Trước hết giáo viên phải
lôi kéo các em, tạo hứng thú cho các em trong từng tiết học, bằng các phương pháp dạy học đa dang, các
hình thức tổ chức dạy học phong phú, hấp dẫn, hệ thống câu hỏi gợi mở, các tư liệu lịch sử đầy đủ, giáo
viên tạo điều kiện để các em tự tìm tòi, khám phá. Đặt ra được các câu hỏi rồi câu trả lời, giải thích được
nguyên nhân, trình bày được diễn biến, nêu được kết quả của các cuộc kháng chiến, chiến dịch, phản
công, vv.. . Giáo viên thường xuyên phải trau dồi kiến thức, đặc biệt là kiến thức lịch sử để giải đáp khi có
thắc mắc. Đặc biệt cần có ý thức đặt môn lịch sử ngang tầm với môn học khác trong chương trình giáo
dục. Sưu tầm các tư liệu lịch sử như tranh anh, video, đĩa tiếng, thuộc các lĩnh vực trong bài dạy để giờ học
không bị khô khan cứng nhắc. Trong quá trình làm đề tài không thể không sai sót vì nhiều lí do khách quan,
chủ quan. Vì vậy bản thân tôi mong được sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp cũng như sự giúp đỡ
của mọi người. Tôi xin chân thành cảm ơn.
VI. KHUYẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT
1. Khuyến nghị:
2. Đề xuất:
*Cấp trường:
Đầu tư thêm các trang thiết bị phục vụ cho dạy môn lịch sử như: Tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ, đĩa video, đĩa
tiếng ,…
Tổ chức các buổi nói chuyện giáo dục truyền thống lịch sử địa phương, tỉnh nhà hay nước nhà.


Tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan các di tích lịch sử, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử trong phạm

vi có thể như trong huyện, trong tỉnh.
Báo cáo kết quả học tập hàng năm trong Hội nghị hội cha mẹ học sinh cũng cần báo cáo riêng từng
môn, trong đó có môn lịch sử ( chúng ta mới chủ yếu báo cáo chung về kết quả học tập) để cha mẹ học
sinh nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môn học này.
**Cấp phòng:
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử địa phương cho học sinh.
Tổ chức giao lưu học sinh thích học môn lịch sử, “nhà sử học nhỏ tuổi”



×