Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học
của giáo viên
Ngời thực hiện: Vũ Mạnh Cờng
Đơn vị công tác: THCS Hòa Lạc
Nhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung
Hoà Lạc, tháng 5/2010
2
Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng
Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học
Của giáo viên
Ngời thực hiện: Vũ Mạnh Cờng
Đơn vị công tác: THCS Hòa Lạc
Nhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung
3
Hoà Lạc, tháng 5/2010
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học
Của giáo viên
A/ ĐặT VấN Đề
I. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng
(khoá VIII) đã định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-Đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn tiến hành
4
công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh
Giáo dục-Đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản
của sự phát triển mạnh và bền vững.
Trong hoạt động Giáo dục-Đào tạo, đội ngũ giáo viên là
nhân tố quan trọng, quyết định chất lợng Giáo dục, dù cơ sở
vật chất trang thiết bị, các điều kiện phục vụ có đầy đủ
đến đâu mà con ngời không có năng lực vận dụng, thực thi
nhiệm vụ thì vẫn không giải đợc bài toán chất lợng dạy và học.
Từ những năm trực tiếp tham gia công tác quản lí trờng
học chúng tôi thấy muốn tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay
nghề, chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong toàn trờng, cần có một kế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm những
giải pháp tình thế cũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độ
chênh lệch về kiến thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật
dạy học của ngời giáo viên với lí do trên chúng tôi chọn đề tài
"Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên ".
II. Thực trạng
Những năm qua, tình hình đội ngũ giáo viên trong đơn
vị cha đồng bộ về cơ cấu, yếu kém về chuẩn văn hoá, chuyên
môn nghiệp vụ, chất lợng đào tạo các hệ tại chức cũng nh tập
trung không đồng đều, cha mang tính thống nhất chung, dẫn
đến sự phân hoá về tay nghề, năng lực giảng dạy của từng
giáo viên. Bởi vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nâng
cao năng lực chuyên môn, chất lợng dạy và học là nhiệm vụ
quan trọng đặt ra đối với nhà trờng.
Nhằm tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay nghề, chất lợng
giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong toàn trờng, cần có một
kế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm những giải pháp tình thế
cũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độ chênh lệch về kiến
thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật dạy học của ngời
giáo viên. Nhà trờng xem đây là bớc đột phá, một nhiệm vụ
5
trọng tâm trong suốt quá trình quản lý, chỉ đạo mọi hoạt
động của đơn vị. Có thể nói ngời thầy giỏi về tổ chức dạyhọc, vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết sâu rộng
về kiến thức, nắm bắt, cập nhật kịp thời thông tin, tận tụy với
nghề nghiệp, lòng yêu thơng học trò... sẽ quyết định hiệu quả
dạy và học. Những thứ ấy có đợc hay không ở một giáo viên,
phần lớn là do nhận thức, quan điểm, hành động cụ thể của
ngời quản lý điều hành trong tập thể s phạm.
B/ NộI DUNG, BIệN PHáP GIảI QUYếT
I. Cơ sở lý luận
Đội ngũ giáo viên có độ chín trong nghiệp vụ s phạm,
chẳng những sẽ giúp cho chất lợng học tập của học sinh ngày
càng nâng cao, mà còn có tác dụng, ảnh hởng tốt trong tập
thể, cộng đồng. Uy tín của ngời thầy, niềm tin của cha mẹ
học sinh, nhân dân sẽ là động lực, sự cổ vũ mạnh mẽ, tạo đà
cho quá trình phát triển mạnh, toàn diện và vững chắc. Từ đó
giải quyết đợc rất nhiều công việc chung, kể cả nhiệm vụ xã
hội hóa giáo dục. Mặt khác, việc tiếp thu nội dung, phơng pháp
dạy học, cập nhật kiến thức, tự học, tự bồi dỡng sẽ dễ dàng,
thuận lợi hơn. Mỗi một giáo viên giỏi là chất men chung cho
đồng nghiệp, không những giúp họ giải quyết tốt nhiệm vụ đợc phân công, mà còn hỗ trợ, giúp đỡ cho bè bạn, đồng nghiệp
cùng tiến bộ. Tập thể giáo viên đợc đánh giá cao về tay nghề,
nghiệp vụ chuyên môn, sẽ giúp cho quá trình phấn đấu phát
triển không ngừng, đợc nhà trờng tin tởng ở tay nghề, từ đó có
sự kích thích, thể hiện đợc tinh thần trách nhiệm trớc nhiệm
vụ đợc phân công, tiếp tục chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách nhiệm, tận tuỵ với nghề nghiệp, hết lòng
thơng yêu chăm sóc học sinh. Từ đó việc quản lý đội ngũ, chỉ
đạo chuyên môn sẽ nhẹ nhàng, hiệu quả hơn, tính đoàn kết
thống nhất đợc phát huy mạnh mẽ.
6
Tóm lại: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn,
nghiệp vụ, vững vàng trong nghề nghiệp, sẽ giúp cho đơn vị
phát triển nhanh và vững chắc, quyết định chất lợng dạy và
học, tạo đợc niềm tin của phụ huynh học sinh về việc học hành
của con em mình, cộng đồng cùng chăm lo, xây dựng, hỗ trợ,
tạo ra động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa giáo dục cả bề
rộng lẫn chiều sâu.
II. Cơ sở thực tiễn
Những vấn đề nhà trờng đã giải quyết trong quá trình
xây dựng đội ngũ giáo viên, cũng không thoát lý ngoài những
quy định chung của ngành, những chỉ đạo về chuyên môn
nghiệp vụ. Điều đáng lu ý là từ những quy định bắt buộc,
những vấn đề đã định hớng, đơn vị đã biết chọn lọc, tìm
cách làm cho phù hợp với đặc điểm hiện có của đội ngũ giáo
viên. Những nội dung đợc trình bày sau đây tuy chỉ là một
vài sáng kiến nhỏ, nhng cũng nói lên những việc làm mang
tính trọng tâm, cơ bản cho toàn đội ngũ giáo viên của nhà trờng, đồng thời cũng có việc mạnh dạn đột phá, đi tắt, tạo đợc
sự chấp nhận, đồng tình ủng hộ của giáo viên, khơi dậy phong
trào, khai thác tiềm năng sẵn có trong đội ngũ kỹ s tâm hồn.
1. Quá trình phát triển
Trong quá trình quản lý, điều hành chỉ đạo chuyên môn,
tiếp cận với thực tiễn nghề nghiệp, đánh giá đúng thực trạng
đội ngũ, tìm ra những mặt mạnh của tập thể, những tồn tại
hạn chế. Nhà trờng đã có định hớng công việc, thực hiện các
biện pháp để nâng cao chất lợng dạy và học cho từng giáo viên
trong đơn vị theo một kế hoạch đã vạch sẵn.
2. Những vấn đề cần giải quyết
Đánh giá năng lực s phạm, Tham khảo ý kiến của đội ngũ,
Tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn, Chấm chọn giáo viên
giỏi cấp trờng.
7
III. Các giải pháp thực hiện
1. Đánh giá năng lực s phạm của đội ngũ giáo viên
1.1. Đánh giá năng lực s phạm giáo viên
Đây là việc có thể xem là khó nhất trong quản lý, trớc đây
để đánh giá năng lực s phạm chủ yếu dựa vào kết quả các tiết
lên lớp. Có nhiều cách xếp loại một tiết dạy nh chia ra nhiều tiêu
chí để cho điểm, rồi cộng lại để đánh giá toàn bộ tiết dạy
đó. Tuy nhiên nếu làm theo kiểu này sẽ bộc lộ nhiều hạn chế
không khách quan đối với tay nghề, trình độ nghiệp vụ của
giáo viên. Rất khó có thể cho bao nhiêu điểm khi giáo viên đã
thực hiện nội dung tiêu chí đó để phù hợp với công sức, đồng
thời đối với đặc thù của một tiết dạy, môn học nào đó mà giáo
viên không cần thực hiện một hay nhiều những tiêu chí, nếu
cho điểm thì không có căn cứ, trái lại nếu không cho điểm
thì hụt mất tổng số điểm, khi bài dạy đó không có những tồn
tại cần góp ý, rút kinh nghiệm. Có lúc lại vội vàng kết luận đối
với một giáo viên nào đó trong lúc cha xem xét toàn diện các
điều kiện cần thiết. Hệ thống đào tạo, hình thức đào tạo,
trình độ học vấn, thâm niên công tác, những thiếu sót cần đợc bổ sung, hỗ trợ và cả các điều kiện khách quan khác, điều
đó vô hình chung đã làm giảm sút ý chí phấn đấu của giáo
viên. Từ đó, tạo ra không khí nặng nề trong xây dựng đội ngũ
dẫn đến có sự so sánh với nhau về trình độ nghiệp vụ, thiếu
sự tin cậy trong đánh giá của nhà trờng, thậm chí có trờng hợp
cho rằng đã xúc phạm đến nghề nghiệp của mình...
Trên cơ sở đó để đánh giá năng lực s phạm của một giáo
viên, ngoài những quy định chung của nghành, hiện nay nhà
trờng đã tiến hành từng bớc phù hợp, thận trọng hơn. Đối với một
giáo viên, khi đánh giá phải xem xét trên nhiều khía cạnh (Đặc
điểm chung và riêng của con ngời cụ thể). Trong đó điều
đầu tiên là cần tìm hiểu đợc là cái đang có (Trình độ, kiến
8
thức, phong cách, lý tởng nghề nghiệp...), nhng phải thể hiện
cho đợc trình độ nắm vững các nội dung, vận dụng các phơng pháp bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành
cho học sinh qua tiết dạy, kiến thức phải rộng để vận dụng các
phần trớc đó, kiến thức trong đời sống thực tiễn, nhằm chọn
lọc đa vào nội dung cần truyền đạt đến học sinh. Yêu cầu
kiến thức nh vậy, phải tìm tòi suy nghĩ những phơng pháp
dạy học phù hợp nhất hớng tới cải tiến PPDH nhằm phát huy hiệu
quả, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Ngoài ra xử lý các
tình huống s phạm một cách linh hoạt, sáng tạo cũng nói lên
trình độ, nghiệp vụ của một giáo viên, nghệ thuật, bản lĩnh
đứng lớp cũng không kém phần quan trọng trong việc đánh
giá. Góc độ tâm lý, điều kiện khách quan cần đợc chú trọng,
có khi giáo viên giỏi lại dạy một số tiết không đạt là do đâu?
ngời đánh giá cần hiểu đợc một cách thấu đáo.
Làm thế nào giáo viên thật sự thấy mình đợc tôn trọng,
nhận rõ những điều mình còn thiếu để bổ sung, những kinh
nghiệm cần tích luỹ, mới dám bộc bạch hết những gì còn thắc
mắc, điều cha nghĩ đến, có khi nhờ chúng ta hiến kế cho
quá trình phấn đấu trong nghề nghiệp mà họ đã chọn.
Trong quá trình đánh giá năng lực s phạm của giáo viên
thời gian qua, đã tạo nên sự chuyển biến tích cực, giáo viên tự
tìm đến nhau để học hỏi, bổ sung kiến thức s phạm, dự giờ
lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm các môn khó, tiết khó. Không
đánh giá quá cao giáo viên giỏi, đồng thời không hạ thấp giáo
viên còn hạn chế về khả năng s phạm, nên thấy đợc u điểm của
từng giáo viên (dù rất nhỏ), là phơng châm trong đánh giá của
BGH nhà trờng. Giáo viên tin tởng chuyên môn ở bản thân, xem
trọng uy tín về chuyên môn của BGH, tất cả ra sức phấn đấu
vơn lên trong giảng dạy, tiến bộ nhanh qua từng năm học, mạnh
9
dạn hơn trong suy nghĩ và cách làm, cùng nhau tháo gỡ khó
khăn trong quá trình
dạy-học, tính đoàn kết nhất trí, thể hiện tâm huyết ngày
một rõ nét hơn.
1.2. Tham khảo ý kiến của đội ngũ
Nếu không hiểu đợc tâm t, nguyện vọng, những mong
muốn của từng giáo viên sẽ rất khó mang lại thành công, cho dù
chúng ta cố sức làm nhiều hơn, mạnh mẽ hơn nhng Lực bất
tòng tâm, đòi hỏi cần có sức mạnh tổng hợp của tập thể,
mang tính quyết định cho mọi công việc.
Có thời gian dài, quan niệm xây dựng đội ngũ cứ dựa trên
quan điểm chỉ đạo, những quy định bắt buộc của ngành
để thực hiện, vận dụng một cách cứng nhắc, rập khuôn cho
đơn vị mình, trong khi các thành viên cha bắt kịp nhịp độ,
cha có tiếng nói chung. Mặc dù họ không phản đối, nhng tính
chấp hành rất gợng ép, tạo nên một lực cản, sức ì, khó tìm
đến con đờng phát triển toàn diện. Nhiều giáo viên trớc đây
đợc dự giờ đánh giá, bồi dỡng... qua nhiều năm nhng không hề
chuyển biến về trình độ, chất lợng giảng dạy, hiệu quả công
tác, xa rời nhà trờng, đồng nghiệp. Mặt khác, họ không có dịp
để bài tỏ ý kiến, đóng góp cho nhà trờng đi lên, một cách
thẳng thắn, trung thực.
Nhận thức đợc vấn đề khá nhạy cảm này, hàng năm nhà
trờng đã thực hiện phiếu tham khảo ý kiến về chuyên môn,
những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy- học (Phiếu dùng cho
giáo viên có ý kiến bằng hình thức trắc nghiệm, không cần
ghi tên, tránh sự dè dặt, thiếu mạnh dạn sợ bị trù dập).
Qua từng những đợt tham khảo nh vậy, nhà trờng tổng hợp
thông qua HĐSP nhà trờng (Kể cả ý kiến theo hờng tích cực và
ý kiến trái ngợc), có nh thế trong từng giáo viên mới thấy đợc từ
phân tích, chứng minh của nhà trờng và sức mạnh của tập thể,
10
làm cho suy nghĩ ban đầu thay đổi, tin tởng vào sự phát
triển đi lên, hơn nữa những thắc mắc về chuyên môn hàng
ngày, sau mỗi tiết dạy nếu giáo viên không mạnh dạn góp ý
chung, có thể ghi phiếu góp ý hoặc hỏi ý kiến (ở các đồng chí
trẻ, còn ít năm công tác), đợc BGH trả lời riêng đến nơi, đến
chốn, giúp cho giáo viên không còn ngờ vực, tin tởng ở mình.
Thờng xuyên trao đổi công việc với nhau, giao tiếp s phạm sẽ là
động lực giúp cho giáo viên hiểu sâu sắc hơn những việc cần
làm, cái gì mình có sẽ đóng góp cho tập thể, đơn vị.
Làm đợc những vấn đề trên một cách công tâm, mỗi ngời
vì mọi ngời
và ngợc lại, tập thể sẽ phát huy hết tiềm lực hiện có, đem hết
công sức và nghị lực để phục vụ, trao đổi chuyên môn,
nghiệp vụ không ngừng, đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ nhau tháo gỡ
những vớng mắc trong nghề nghiệp. Thực tiễn chứng minh,
trong thời gian gần đây giáo viên của đơn vị hoàn thành khá
tốt mọi quy định, quy chế chuyên môn, có ý thức cầu tiến (xin
dự giờ đồng nghiệp, xin dạy thử cho tổ dự để góp thêm ý
kiến), hoặc nêu ra những hạn chế để đợc hớng dẫn thêm,
không than phiền về cờng độ làm việc có lúc hết sức căng
thẳng, có khi ảnh hởng đến việc làm, đời sống, sinh hoạt cá
nhân. Tất cả điều mong muốn làm tốt và làm tốt hơn nữa để
khẳng định mình cùng với sự phát triển của ngành, của đơn
vị.
2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới
2.1. Học tập các văn bản quy phạm pháp luật về chuyên môn
Các nhà trờng cần thiết phải tổ chức cho CB GV, NV và HS
học tập văn bản quy phạm pháp luật về chuyên môn để mọi
ngời hiểu và thực hiện công việc đúng và đạt hiệu quả cao
bao gồm các văn bản của Bộ giáo dục về chỉ thị nhiệm vụ năm
học, quyết định số 40/2006/qđ-bgd &đt ngày 05 tháng 10
11
năm 2006 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo, QĐ số :
51/2008/QĐ-BGD&ĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh
trung học phổ thông ban hành kèm theo quyết định số
40/2006/qđ-bgd &đt ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trởng
Bộ giáo dục và đào tạo và các văn bản liên quan đến chuyên
môn cũng nh liên quan đến chế độ chính sách đối với ngời
công tác trong ngành giáo dục. Nghị định số 121/2005/NĐ-CP,
ngày 30/9/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết và hớng dẫn
thi hành một số điều của luật thi đua, khen thởng và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của luật thi đua khen thởng. Nghị
định số 71/1998/NĐ-CP về quy chế thực hiện dân chủ trong
hoạt động của cơ quan, phối hợp chặt chẽ với công đoàn thực
hiện cuộc vận động Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, trách
nhiệm. Thông t số 21/2008/TT-BGDĐT, ngày 22/4/2008 của Bộ
GD&ĐT hớng dẫn công tác thi đua khen thởng ngành GD. Thông
t số 22/2008/TT-BGDĐT hớng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ
tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo
u tú. Luật thi đua khen thởng sửa đổi năm 2005 và các văn
bản hớng dẫn thi hành. Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt đề án Xây dựng, nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Qua học tập cán bộ, giáo viên nắm đợc đầy đủ đờng lối,
chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nớc, các nhiệm vụ của
ngành, nhà trờng từ đó giác ngộ về trách nhiệm của bản thân
hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Thực hiện đúng kế hoạch
dạy học, không cắt bỏ chơng trình, tích cực tham gia các hoạt
động giáo dục.
2.2. Bồi dỡng chuyên môn trong nhà trờng
+ Tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn
12
Hàng năm, việc tổ chức chuyên đề để bồi dỡng, bổ sung,
tháo gỡ cho giáo viên những vấn đề mới, khó, cha hiểu rõ, là
công việc thờng xuyên của ngành giáo dục. Ngoài các chuyên
đề chung đợc triển khai sâu rộng, thống nhất trong ngành.
Trờng định hớng các chuyên đề khác có tính thiết thực, phục
vụ đợc theo yêu cầu của đại bộ phận giáo viên trờng mình, tơng tự nh thế, sinh hoạt chuyên môn tổ khối cũng không nằm
ngoài mục đích nâng dần chất lợng dạy-học, phát huy tốt hơn
khả năng s phạm của mỗi giáo viên. Trong thực tế khi tiếp cận,
tìm hiểu cách làm của nhiều đơn vị (Trong huyện và cả
ngoài huyện), vấn đề này còn nhiều điều đáng suy nghĩ (kể
cả trong nhận thức, quản lý, chỉ đạo), đây không phải là mới,
nhng có lúc, có nơi còn Bỏ ngỏ cha tìm ra cách giải quyết.
Mặc dù đã đợc chỉ đạo, hớng dẫn, quy định cả trong điều lệ
của cấp học. Nhng điều quan trọng là tìm đợc cách thực hiện
có hiệu quả nhất, thành công trong điều kiện đội ngũ nh hiện
nay.
Thông lệ, cứ vào năm học, khi lập kế hoạch thì nhà trờng
đề ra chi tiêu là bao nhiêu chuyên đề, tên gì, ở khối nào, thời
gian thực hiện, chứ cha có điều tra nắm lại khả năng s phạm
của đội ngũ giáo viên trong năm học, có khi không cần tính
toán là năm nay chuyên đề môn học này, thì năm tới sẽ làm
môn khác, không tính đến sự cần thiết đối với giáo viên. Lúc
mở chuyên đề chỉ lo xây dựng cho hoàn chỉnh và cứ đó mà
truyền tải đến cả tập thể, với một mô hình, khuôn mẫu tiết
dạy định sẵn. Nh thế, đồng nghĩa với việc không cần trao
đổi, không đặt vấn đề nào mới, tranh luận để giải quyết
những nội dung cha thống nhất, tính học hỏi, trao đổi chuyên
môn, tích luỹ kinh nghiệm sẽ bộc lộ nhiều nhợc điểm. Mỗi tuần
tổ khối sinh hoạt một lần hay một tháng hai lần để hợp thức
hoá theo quy định, chỉ đạo của trên. Khi tham gia sinh hoạt
13
cùng tổ hoặc đọc nghị quyết phiên họp tổ, điều thờng thấy
là những nội dung mang tính hành chính, kiểm điểm công
việc, thông báo tình hình, phơng hớng sắp tới. Đặc trng
chuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vớng mắc về nghề
nghiệp, ít khi nghe đợc, thấy đợc. Đó là cha kể những phiên
họp không quy định nội dung, thời gian (Giáo viên nói gì cũng
ghi vào, hết ý kiến là kết thúc).
Có nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân chủ
quan là ai cũng biết, ai cũng dạy đợc cần chi mở chuyên đề bồi
dỡng, trao đổi sinh hoạt chuyên môn, trong khi đội ngũ rất
hiếm giáo viên khá-giỏi về nghiệp vụ. Vai trò quản lý cũng mờ
nhạt không kiểm tra, theo dõi, cha thấy đợc cái khó của từng
giáo viên, từng tổ để giúp đỡ, định hớng.
Nhận thức rõ thực trạng của vấn đề, nhà trờng đã có
nhiều cải tiến trong sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề bồi dỡng
sẽ tổ chức thờng xuyên, đơn giản. Có giáo viên cùng tổ cha
hiểu rõ vấn đề gì? khó ở tiết nào? môn nào? cử ra một giáo
viên dạy (mọi giáo viên trong tổ đều đợc phân công dạy), đối
tợng dự chỉ tập trung nhóm giáo viên cùng tổ, tiết kiệm đợc
thời gian, công sức, giáo viên dạy sẽ soạn kỹ tiết dạy đó rồi lên
lớp. Sau tiết dạy, cùng nhau đặt ra vấn đề, chọn lọc cách làm
hay, nếu còn cha thống nhất đợc, BGH quyết định cho tổ
chức thực hiện lại.
Trớc phiên họp chuyên môn, BGH gợi ý những nội dung cần
trao đổi trong phiên họp của từng tổ cụ thể (không cùng một
nội dung cho tất cả các tổ), tổ trởng sẽ đợc góp ý soạn thảo nội
dung thông qua ý kiến duyệt của nhà trờng. BGH phân công
dự họp cùng tổ, cùng đặt ra những yêu cầu bức xúc mang tính
thiết thực khả thi.
Qua cách làm nh vậy, các chuyên đề bồi dỡng cũng nh
buổi họp chuyên môn, đã phát huy tác dụng rõ nét. Mỗi giáo
14
viên tự thấy mình sẽ làm đợc, tự tin, mạnh dạn hơn cùng đồng
nghiệp của mình, bổ sung cho cá nhân những điều đang
cần và mong muốn. Từ đó chuyên đề không còn hình dung là
vấn đề lớn có thể tổ chức bất kỳ lúc nào, không còn lo ai là ngời chịu trách nhiệm, kinh phí tổ chức.... nói chung sẽ vơn tới sự
thống nhất, bình thờng hoá cái khó, cái phức tạp thành điều
đơn giản hiệu quả dễ thực hiện.
Từng thành viên trong tổ sẽ nghiên cứu trớc nội dung sinh
hoạt do tổ trởng thông báo, thể hiện đợc trách nhiệm, thái độ
nghiêm túc, chủ động trong tranh luận, lắng nghe, không tự
mãn với kiến thức đã đợc tích luỹ trong quá trình dạy-học. Phấn
khởi khi không thấy một tổ nào khi dự họp mà không có trong
tay từ điển, tài liệu, cả điều lệ, thông t, quy chế... do trờng
cung cấp để thống nhất một cách chính xác, khoa học những
công việc liện quan đến dạy-học sắp tới. Thời gian họp đợc
đảm bảo, thậm chí có khi quá thời gian mà cha hết nội dung.
Chứng tỏ sinh hoạt chuyên môn đã có chuyển biến tốt.
+ Tổ chức giảng nhóm
Trong điều kiện mới thành lập thiếu thốn về cơ sở vật
chất, tài chính và kinh nghiệm. Nhà trờng còn lúng túng trong
xây dựng đội ngũ, để có tính thống nhất, đồng bộ về chuyên
môn, tay nghề, tạo đợc mặt bằng chất lợng nh nhau. Đây là
một vấn đề khó giải quyết. Nhiều năm tuân thủ hình thức dự
giờ từng giáo viên rồi góp ý chỉ điều chỉnh, bổ sung, rút kinh
nghiệm, thu hẹp dần khoảng cách, thậm chí nhiều lần không
phát triển còn phê bình gay gắt, nặng nề. Có lúc gây ra sự
bất bình do không thống nhất đợc những vấn đề chung (do
học tập, tích luỹ đợc ở diện hẹp, ít ngời). Trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên nhà trờng chỉ dậm chân tại chỗ
đạt, cha đạt theo yêu cầu.
15
Để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự phấn đấu, kích thích
sự tìm tòi, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết ở nhiều ngời. Nhà
trờng chọn hình thức giảng nhóm trong toàn bộ giáo viên, sử
dụng các ngày họp chuyên môn để tổ chức theo nhóm từ 3
đến 5 giáo viên dạy cho BGH, giáo viên cùng dự, hàng tuần có
lịch dạy cụ thể, thay đổi môn dạy sau mỗi lần, cứ thế xoay
vòng qua 3 năm thực hiện, mỗi giáo viên dạy từ 2-3 tiết. Sau mỗi
kỳ tự giảng, toàn thể HĐSP ngồi lại góp ý chân tình, giúp ngời
dạy bổ sung những hạn chế về nội dung, kiến thức, phơng
pháp, đồng thời giúp cho ngời dự học tập đợc những điểm nổi
bật ở nhiều giáo viên. Đối với giáo viên mới tập sự không chú
trọng nêu những tồn tại hạn chế, do mới làm quen với nghề dạy
học, mà quan trọng biết phát huy những u điểm, những cái
mới chấp nhận đợc, giúp giáo viên phấn đấu thêm, trau dồi hơn
nữa. Cách làm này cũng bổ sung cho nhau về kinh nghiệm lên
lớp, giáo dục học sinh cho lớp giáo viên trẻ, đồng thời giáo viên
dạy nhiều năm cũng tiếp nhận đợc cái mới mà cha kịp cập nhật,
trao đổi, thống nhất trong một hay nhiều vấn đề mang ý
nghĩa tổng hợp, cụ thể, toàn diện trên nhiều khía cạnh khác
nhau, khi lên lớp sẽ vận dụng thoải mái hơn, xử lý nhanh nhạy
hơn, bản lĩnh vững vàng không gò bó, lúng túng.
Có thể nói, mỗi giáo viên của trờng hiện nay không còn có
sự khác nhau về trình tự giảng dạy các môn học, xác định nội
dung, phơng pháp giảng dạy, thực hiện quy định, quy chế
chuyên môn khá chuẩn xác. Điều đáng quan tâm hiện nay,
đang tiếp tục làm để sao mỗi giáo viên đều vận dụng tốt đợc
phơng pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, nâng cao
chất lợng học tập cho các em, phù hợp với trình độ tiếp thu của
các em ở nông thôn, nghiên cứu, tìm hiểu những điều các em
cần để truyền đạt, chứ không khô cứng thể hiện những gì
thầy có.
16
+ Chấm chọn giáo viên giỏi cấp trờng
Khi tay nghề, trình độ chuyên môn của giáo viên đợc
nâng lên qua từng năm, sau một thời gian xây dựng và phát
triển đội ngũ. Từ năm học 2006-2007 đến nay, mặc dù nhiều
vấn đề khó đặt ra. Tiêu chuẩn, nội dung chấm chọn, kinh phí
khen thởng, công nhận danh hiệu, quyền lợi giáo viên... nhng với
mong muốn tăng số lợng giáo viên giỏi, giảm thiểu diện đạt yêu
cầu. Có đội ngũ giáo viên giỏi sẽ tạo nên lực hút, là lực lợng nồng
cốt trong các phong trào, những nhân tố tích cực trong hoạt
động chuyên môn, tấm gơng để giáo viên cùng học tập.
Hàng năm nhà trờng tổ chức chấm chọn hai đợt. Giáo viên
đăng ký dạy giỏi, nhà trờng thành lập tổ chấm, ấn định thời
gian, môn học thống nhất các nội dung, tiêu chuẩn chấm.
+ Công tác đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm
tra đánh giá, tổ chức hội thảo đẩy mạnh ứng dụng CNTT
- Công tác tổ chức các hội thi, hội thảo
Các nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức các Hội thảo về
chuyên môn cũng nh hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học
và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học về các Kỹ thuật
soạn và thao tác bài giảng trên máy chiếu, kỹ thuật chuyển
đổi bài soạn trình chiếu sang bài soạn điện tử E-learning
bằng phần mềm LCDS. Hớng dẫn lắp đặt thiết bị máy chiếu,
máy tính, USB, điều chỉnh máy chiếu, một số thông số của
máy chiếu, hớng dẫn các bớc thao tác với Powerpoint, cách tạo
hiệu ứng, tạo nền và siêu kết nối trong Powerpoint, hớng dẫn
thiết lập bài soạn Powerpoint và chuyển từ bài soạn thông thờng sang bài soạn giảng bằng máy chiếu. Một số tơng tác với
các phần mềm hỗ trợ bài soạn điện tử nh Carbi Điều chỉnh
máy chiếu, chuột và cách sử dụng các phím mũi tên, phím
enter, phím cách trên bàn phím khi trình chiếu Slide hoặc các
kỹ thuật về Camera vật thể, hớng đặt vật thể, chuyển về
17
chức năng chiếu vật thể. Một số tơng tác với các phần mềm hỗ
trợ bài soạn điện tử nh Carbi, Macro Media Player
- Nâng cao kiến thức, tăng cờng bồi dỡng kiến thức và kỹ
năng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục
Công việc này đợc BGH và các tổ chuyên môn thờng
xuyên đa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng bằng
các chuyên đề cụ thể theo một chơng trình vạch sẵn có kế
hoạch. Hàng năm tổ chức hội thảo chuyên đề về soạn giảng
giáo án điện tử
2.3. Công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý GD
Phân công sắp xếp quản lí và sử dụng giáo viên, nhân
viên phù hợp với chức năng nhiệm vụ và khả năng từng ngời, hoàn
thành công việc và có hiệu quả. Hàng năm nhà trờng tiếp tục
triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí th trung ơng Đảng
về nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo
dục tạo điều kiện cho giáo viên đi học đại học để nâng cao
về trình độ CM ngiệp vụ.
* Về xây dựng và nâng cao trình độ mọi mặt của đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: 100% cán bộ giáo viên thực
hiện bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ. Đội ngũ giáo viên đảm bảo
đồng bộ về cơ cấu giáo viên, môn học với tỷ lệ 1,8 GV/lớp
2.4. Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thởng
Hàng năm chỉ đạo thờng trực ban thi đua rà soát các
danh hiệu thi đua, phát động phong trào thi đua, 100% các cá
nhân và tập thể đăng ký thi đua, phấn đấu hoàn thành các
chỉ tiêu và kế hoạch nhà trờng đặt ra, giữ vững danh hiệu trờng Tiên tiến. Khen thởng kịp thời những cá nhân và tập thể
đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua
3. Đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
3.1. Tài liệu tham khảo
18
3.2. Tăng cờng quản lý, đầu t cơ sở vật chất thiết bị đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ
Xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng theo hớng chuẩn, hiện
đại. Có đủ diện tích đất đai, sân chơi bãi tập. Thiết bị dạy
học đợc trang bị theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá.bảo quản
và sử dụng có hiệu quả, lâu dài. Xây dựng phòng tin học có
đủ máy tính nối mạng đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh
và khai thác thông tin của giáo viên. Xây dựng th viện điện tử.
Kế hoạch tài chính hàng năm rõ ràng, sát thực đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ và đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc
và qui hoạch phát triển của nhà trờng. Chấp hành việc xây
dựng dự toán thu chi ngân sách, thu chi ngoài ngân sách, chế
độ tự kiểm tra và công khai tài chính theo đúng quy định
hiện hành
ứng dụng CNTT vào công tác lập kế hoạch và quản lý tài
chính, công khai hoá, minh bạch và theo đúng quy định. Có
qui hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất của
nhà trờng theo hớng kiên cố hoá, chuẩn hoá và hiện đại hoá. Có qui
chế sử dụng CSVC thể hiện cơ chế, quy trình, biện pháp bảo
quản, khai
thác và sử dụng, bảo vệ có hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật trờng học. Thờng xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, sử dụng
hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị trờng học vào hoạt động
giáo dục và dạy học trong trờng
Có đủ trang thiết bị và phơng tiện cho dạy và học theo
kế hoạch, đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Có đủ và đúng quy
cách về diện tích, số lợng các phòng học, phòng chức năng,
sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, ...
Quản lý, sử dụng nguồn nhân lực đúng chỗ, đúng sở trờng, có hiệu quả, lôi cuốn đợc sự ủng hộ của các lực lợng tham
gia giáo dục để đáp ứng các hoạt động của Nhà trờng. Xây
19
dựng hệ thống thông tin nhanh nhậy, chính xác, đảm bảo
thông tin cập nhật thờng xuyên, quản lý và sử dụng quỹ thời
gian có hiệu quả
3.3. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và ứng dụng
công nghệ thông tin trong giáo dục
- Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin vào
các hoạt động của nhà trờng.
- Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý và cập
nhật các hoạt động của nhà trờng.
- Nâng cao năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong
phát triển chuyên môn cho giáo viên
4. Tổ chức cho cán bộ giáo viên đi học tập các điển hình
tiên tiến
Đây là một bịên pháp mang tính thẩm định kết quả các
công việc mà tập thể s phạm nhà trờng đã thực hiện đồng thời
thông qua việc tham quan học hỏi giáo viên tự đánh giá và thay
đổi một cách phù hợp nhất các biện pháp mà mình đã và đang
áp dụng cho các hoạt động giáo dục của bản thân. sự điều chỉnh
này có tác dụng trực tiếp đến việc xây dựng các bài học kinh
nghiệm khi phổ biến các sáng kiến của mình cho đồng nghiệp.
Đối với các nhà trờng việc thờng xuyên tổ chức cho cán bộ,
giáo viên đi tham quan,h ọc tập các đơn vị và các đơn vị điển
hình tiên tiến là một biẹn pháp tốt nhằm giúp giáo viên tự đánh
giá đúng bản thân cũng nh học tập và phát triển các sáng kiến
mới
Công việc tổ chức hoạt động này cần nhiều kinh phí cần
đợc cân nhắc kỹ lỡng và phải đợc xây dựng kế hoạch, dự trù
khinh phí trong kế họach tài chính hàng năm. Biện pháp để tổ
chức tốt hoạt động này là tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp các
nghành và việc xã hội hoá giáo dục với sự giúp đỡ tài trợ kinh phí
của các đơn vị, cá nhân hảo tâm.
20
V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Qua nhiều năm thực hiện, đến nay quá trình xây dựng
đội ngũ đã mang lại kết quả bớc đầu rất quan trọng.
Mỗi giáo viên trong nhà trờng từ giáo viên mới vào nghề
đến giáo viên thâm niên giảng dạy, điều nắm đợc nội dung,
kiến thức cần truyền đạt cho học sinh. Xác định đợc yêu cầu,
mức độ, nội dung cần hình thành, vận dụng phơng pháp có
linh hoạt hơn, hợp lý với môn học (nhìn chung năng lực s phạm
đợc nâng cao rõ nét). Quy định, quy chế chuyên môn đợc
thực hiện tốt hơn, chính xác, kịp thời, đảm bảo đợc các yêu
cầu cần thiết đặt ra nh soạn giảng, đánh giá, xếp loại học
sinh, chấm bài, cho điểm, chủ nhiệm lớp... Kết quả giảng dạy
trên lớp có nhiều tiến bộ không còn giáo viên yếu về tay nghề
chuyên môn. Hiện nay giáo viên đứng lớp vững vàng ở hầu hết
các tiết, các môn học.
+ Năm học: 2007-2008 có 16/32 giáo viên đợc xếp tốt.
13/32 giáo viên
đợc xếp loại khá. 03/32 giáo viên xếp loại ĐYC.
+ Năm học: 2008-2009 có 19/32 giáo viên đợc xếp tốt.
11/32 giáo viên đợc xếp loại khá. 02/32 giáo viên xếp loại ĐYC.
+ Năm học: 2009-2010 có 20/24 giáo viên đợc xếp tốt.
03/32 giáo viên đợc xếp loại khá. 01/32 giáo viên xếp loại ĐYC.
BảNG THốNG KÊ QUA 3 CHU Kỳ THANH TRA
1. Kết quả kiểm tra toàn diện của đơn vị.
Năm học
20072008
20082009
20092010
Tổng số
Số GV đã đ-
GV
ợc KTrTD
27
9
27
10
24
8
Ghi chú
21
2. KÕt qu¶ kiÓm tra giê d¹y cña gi¸o viªn
Tæng Sè GV
N¨m häc
20072008
20082009
2006-
sè
®îc
GV
dù giê
27
27
XÕp lo¹i giê d¹y
T
K
§
170
87
65
18
171
83
77
11
C§
Ghi chó
24
80
50
32
2007
3. KÕt qu¶ kiÓm tra chuyªn ®Ò cña gi¸o viªn.
XÕp lo¹i
Sè l-
Tªn chuyªn ®Ò
T
K
îng
N¨m häc 2007-2008
Tr×nh ®é NVSP
26
6
17
27
6
21
Thùc hiÖn QCCM
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng
170
87
65
d¹y
Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô
kh¸c
Tæng
kh¸c
Tæng
9
15
15
1
52
20
28
4
171
83
77
11
27
21
16
1
277
135 136
N¨m häc 2009-2010
24
4
17
24
6
18
17
d¹y
Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô
chó
18
11
d¹y
Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô
C§
3
27
Thùc hiÖn QCCM
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng
Tr×nh ®é NVSP
Thùc hiÖn QCCM
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng
5
188
81
92
N¨m häc 2008-2009
Tr×nh ®é NVSP
kh¸c
Tæng
14
§
Ghi
3
80
50
32
24
20
3
1
152
92
58
4
1 ®i
häc
22
BảNG THốNG KÊ CHấT LƯợNG HọC TậP CủA HọC SINH
Khá
SL %
200732,
344 20 5,8 112
2008
6
200830,
289 22 7,6 87
2009
1
200925.
270 22 8.1 69
2010
6
Chất lợng học tập của học sinh có
Năm học
TS
Giỏi
SL %
TB
Yếu
TN
SL % SL %
58,
202
10 2,9 100%
7
59,
173
7 2,4 100%
9
63.
172
7 2.6 100%
3
chuyển biến rõ nét qua 3
năm. Khi đội ngũ giáo viên đợc nâng cao về tay nghề, nghiệp
vụ chuyên môn, thì chất lợng dạy và học đạt kết quả tốt. Điều
đó chứng minh rằng, việc xây dựng đội ngũ giáo viên đủ sức
đáp ứng yếu cầu mới của sự phát triển giáo dục sẽ quyết định
cho chất lợng dạy và học.
C/ Bài học kinh nghiệm
Việc xây dựng đội ngũ giáo viên nh thế đòi hỏi cao ở sự
công tâm, thận trọng, quyết đoán, sáng tạo, cả những tham
vọng đối với phát triển giáo dục. Tính kiên trì chịu khó, nghiên
cứu thực tiễn... là những điều kiện để giải quyết đợc vấn
đề. Nếu trớc đây có nhiều giáo viên yếu kém cả về thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy và tay nghề nghiệp vụ chuyên môn, tinh
thần đoàn kết, tiến bộ cha đợc xem trọng, tính cầu toàn, đối
phó, chiếu lệ là phổ biến nhất của đội ngũ giáo viên. Không
ham thích danh hiệu, ý thức nghề nghiệp còn hạn chế, vi phạm
quy chế, quy định chuyên môn thờng xuyên, bảo thủ ý kiến cá
nhân, thiếu quan điểm tiến bộ... dẫn đến hiệu quả dạy-học
đạt thấp, xây dựng kỷ cơng nền nếp lỏng lẻo, ý thức trách
nhiệm của ngời dạy học có nhiều mặt hạn chế,
Với những biện pháp khắc phục cụ thể nh đã nêu, toàn thể
giáo viên đã thể hiện đợc phẩm chất, năng lực tốt để làm việc
và yêu nghề, nâng cao trình độ tay nghề, khả năng s phạm
23
để hoàn thành nhiệm vụ phân công, chính đỗi ngũ giáo viên
đã góp phần quan trọng nhất vào sự phát triển đi lên của nhà
trờng. Gắn bó với cộng đồng, nhân dân tin yêu, tôn vinh nghề
nghiệp đây là nền tảng vững chắc để thực hiện công tác xã
hội hóa giáo dục trong thời gian tới.
+ Cán bộ quản lý phải gơng mẫu, có uy tín cao về chuyên
môn, giỏi nghiệp vụ s phạm, am hiểu thực tiễn.
+ Học tập nghiên cứu văn bản, chặt chẽ trong lý luận, chính
xác trong giải quyết công việc chuyên môn do giáo viên đòi hỏi,
yêu cầu.
+ Nắm bắt, chọn lọc thông tin, xác định công việc trọng
tâm cần làm để phát huy sức mạnh của tập thể giáo viên.
+ Tổng hợp ý kiến trong tập thể, đợc tập thể thống nhất, sẽ
quyết định cho mọi sự thành công, phát triển đơn vị.
+ Tin tởng, tôn trọng ở từng giáo viên, giúp họ vơn lên,
thàng công trong mọi lĩnh vực công tác.
+ Có những giải pháp tình thế cũng nh lâu dài, mục tiêu
cơ bản, đánh giá đúng thực trạng, khai thác hết những tiềm
năng hiện có, nhằm khắc phục, phát huy hiệu quả, tạo ra sự
phát triển liên tục, ổn định, vững chắc.
Tuy nhiên trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên bằng
những biện pháp trên, vẫn còn có những tồn tại rất khó giải
quyết. Trình độ đào tạo khác nhau, chơng trình đào tạo ở trờng s phạm cha đồng bộ, nên có vấn đề vẫn đang tranh luận,
cha thống nhất đợc (nhất là lý luận), sự phân hoá về trình độ,
kiến thức của giáo viên công tác nhiều năm với lực lợng trẻ đợc
cập nhật kịp thời những kiến thức, kỹ năng mới.
D/ Kết luận
Từ những suy nghĩ cách làm đã thực hiện trong thực tiễn
xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quả dạy-học của
nhà trờng, cho thấy vai trò của cán bộ quản lý là hết sức quan
24
trọng, mang tính quyết định cho sự phát triển đi lên của tập
thể s phạm. Đánh giá đúng đắn năng lực s phạm của giáo viên,
giúp nhà trờng đề ra những biện pháp phù hợp giúp giáo viên ý
thức nghề nghiệp hàng ngày, hàng giờ thay đổi, họ cùng phấn
đấu để đợc đánh giá cao hơn, tiến bộ hơn, thành công trong
nghề nghiệp. Tìm hiểu các yếu tố tâm lý nh nhu cầu, tâm
trạng, động cơ, sự hứng thú... Ngời quản lý tự hiểu rằng mình
phải làm gì với tập thể, với từng đối tợng riêng biệt. Cần thiết
có cách nhìn toàn diện để định ra hớng đi thích hợp, những
đột phá mạnh mẽ nhng không vợt ra ngoài những quy định
chung. Sự phát triển đi lên của mỗi giáo viên không thể tách rời
với quá trình bồi dỡng, rèn luyện và cả vấn đề tác nghiệp từ
phía các nhà quản lý giáo dục. Tin tởng vào ý thức trách nhiệm,
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên sẽ là sự kích cầu cần thiết,
đúng đắn. Bố trí, phân công, sử dụng đội ngũ một cách hợp
lý, hài hoà, đúng sở trờng phù hợp năng lực, điều đó rất cần
cho sự thành công. Khi đội ngũ đã đợc xây dựng, nâng lên
tầm cao mới, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có cung cách làm
việc khoa học, uy tính chuyên môn cao hơn nữa, lý luận thực
tiễn, minh chứng chính xác, tạo đợc lòng tin yêu của giáo viên
với nhà trờng, với nghề nghiệp, với khoa học và chính lơng tâm
mình.
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên tốt về phẩm chất đạo đức,
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng các kiến
thức nghề nghiệp, xã hội là một quá trình khó khăn, đồng thời
cũng là lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi ngời quản lý, chỉ đạo phải
có biện pháp đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo trong từng thời
điểm. Kiên trì thực hiện không vội vàng nhng cũng không
buông lỏng, nguyên tắc nhng đầy tính nghệ thuật trong quản
lý. Chăm chút, nuôi dỡng những nhân tố tích cực, nhân tố mới
để tập hợp, khơi dậy đội ngũ. Thể hiện nhất quán sự công
25
tâm, toàn tâm và quyết tâm, hãy luôn quan niệm rằng. Có
thầy giỏi thì mới có trò giỏi. Không ai khác hơn đội ngũ chúng
ta sẽ thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhân dân giao
phó Dạy tốt-Học tốt với sự nghiệp trăm năm trồng ngời.
+ Đội ngũ giáo viên hiện nay có nhiều điều kiện để tiến
xa hơn nữa trong tơng lai khi đất nớc tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, xây dựng nớc Việt Nam trở thành nớc công
nghiệp vào năm 2020. Ngoài việc chúng ta đã đang thực hiện,
cần phải tiến hành mạnh mẽ hơn đào tạo chuẩn, trên chuẩn để
mỗi giáo viên không những là ngời đứng lớp đơn thuần theo
chơng trình, sách giáo khoa hiện có, mà còn say mê nghiên
cứu khoa học, hiến kế cho chuyên môn, quản lý, đào tạo thế
hệ trẻ phát triển một cách toàn diện, trang bị cơ sở vật chất
hiện đại để cải tiến nhanh nội dung, phơng pháp dạy học hớng
tới nâng cao chất lợng.
Xếp loại sáng kiến kinh
nghiệm: A
TM ban thi đua
Ngời viết
Phó ban PHT
Vũ Mạnh Cờng
Nguyễn Thị Liễu