Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá kiến trúc chung cư cao tầng thành phố hạ long quảng ninh theo tiêu chí kiến trúc xanh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.27 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------------------------

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
KHÓA:2015- 2017

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG
THÀNH PHỐ HẠ LONG - QUẢNG NINH
THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

Chuyên ngành:Kiến trúc
Mã số:60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨKIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1.TS.KTS.VŨ HỒNG CƯƠNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo Sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà
khoa học và quản lí của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Đặc biệt tôi chân
thành cảm ơn TS.KTS.VŨ HỒNG CƯƠNG đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
trong quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học, các bạn đồng nghiệp đã
tận tình chỉ giáo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.



Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Nghĩa


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác (trừ các số liệu, kết quả đã có trích nguồn).

Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Nghĩa


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ 1
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... 2
MỤC LỤC ..................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
PHÂN NỘI DUNG ........................................................................................ 4
CHƯƠNG I .................................................................................................... 4
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ CHUNG CƯ CAO
TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH ....................... 4

1.1. Khái quát tình hình phát triển chung cư cao tầng hiện nay ................... 4
1.1.1. Tình hình phát triển chung cư cao tầng trên thế giới ..................... 4
1.1.2. Tình hình phát triển chung cư cao tầng tại Việt Nam .................... 8
1.2. Thực trạng kiến trúc chung cư cao tầng thành phố Hạ long,Quảng ninh 10
1.3. Các vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết ........................................... 18
1.4. Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài ............. 19
CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 20
CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO
TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, QUẢNG NINH .............................. 20
2.1. Cơ sở pháp lý..................................................................................... 20
2.1.1. Các văn bản pháp lý có liên quan đến Kiến trúc xanh ................. 20
2.1.2. Các văn bản pháp lý để đánh giá công trình cao tầng theo tiêu
chuẩn kiến trúc xanh. ............................................................................ 20
2.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................... 21


2.2.1 Khái niệm kiến trúc xanh và xu hướng nghiên cứu đánh giá Công
trình xanh ............................................................................................. 21
2.2.2. Các bộ công cụ đánh giá công trình xanh .................................... 24
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc chung cư cao tầng Hạ long ........ 31
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khí hậu môi trường ....................................... 31
2.3.2. Điều kiện kinh tế,xã hội, văn hóa ............................................... 33
2.4. Kinh nghiệm thế giới và Việt nam về các giải pháp kiến trúc xanh.... 37
2.4.1Kết cấu che nắng .......................................................................... 37
2.4.2. Kết cấu vỏ bao che nhiều lớp: ..................................................... 37
2.4.3. Tổ hợp khối,mặt bằng, mặt đứng hướng tới giải pháp chống
nắng,mưa lớn và bức xạ nhiệt: .............................................................. 38
2.4.4. Giảm thiểu nhiệt độ: ................................................................... 39
CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 41
ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ

LONG THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH ........................................... 41
3.1. Xây dựng đánh giá công trình chung cư theo tiêu chí Kiến trúc xanh. 41
3.1.1. Địa điểm bền vững...................................................................... 41
3.1.2. Sử dụng tài nguyên,năng lượng hiệu quả .................................... 42
3.1.3. Chất lượng môi trường trong nhà ................................................ 43
3.1.4. Kiến trúc tiên tiến bản sắc ........................................................... 44
3.1.5. Tính xã hội nhân văn bền vững ................................................... 44
3.2.Đánh giá chung cư cao tầng Hạ long theo tiêu chí kiến trúc xanh ....... 51
3.2.1. Chung cư Green bay Tower – Hạ long ........................................ 51
3.1.5. Tính xã hội nhân văn bền vững ................................................... 58
3.2.2. Chung cư SunRise (Chung cư Ánh Dương) ................................ 60
3.2.3. Chung cư Hạ Long Center .......................................................... 71
3.2.4. Chung cư Xanh – Hạ long........................................................... 80


3.2.5.Chung cư Hạ long DC................................................................. 90
3.3. Tổng hợp các đánh giá ..................................................................... 101
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 103
Kết luận .................................................................................................. 103
Kiến nghị:............................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn
80% đất đai là đồi núi. Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo núi đá vôi nổi trên
mặt biển, phần lớn chưa được đặt tên. Địa hình của tỉnh có thể chia thành 3

vùng gồm có Vùng núi, Vùng trung du và đồng bằng ven biển, và Vùng biển
và hải đảo.
Là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm
phía bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với
di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận
về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo[10]
Dân số toàn tỉnh Quảng Ninh đạt gần 1.177.200 người, mật độ dân số
đạt 193 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 620.200 người,
dân số sống tại nông thôn đạt 557.000 người. Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nước
về thu ngân sách nhà nước (2014) sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà
Rịa-Vũng Tàu và Hải Phòng. Tính đến hết năm 2014 GDP đầu người đạt hơn
3500 USD. Lương bình quân của lao động trong tỉnh ở các ngành chủ lực như
than, điện, cảng biển, cửa khẩu và du lịch đều ở mức cao. [10]
Hệ thống giao thông của Quảng Ninh rất phong phú bao gồm giao
thông đường bộ, đường sắt, đường biển và cảnghàng không. Trong đó, hệ
thống đường bộ có 5 tuyến Quốc lộ dài 381 km, đường tỉnh có 12 tuyến với
301 km, 764 km đường huyện và 2.500 km đường xã, toàn tỉnh có 16 bến
xe trong đó 6 bến xe liên tỉnh hỗn hợp. Đối với hệ thốngđường thuỷ nội địa
toàn tỉnh có 96 bến thuỷ nội địa, 5 cảng biển (9 khu bến). Ngoài ra tỉnh còn
có 65 km đường sắt quốc gia thuộc tuyến Kép - Hạ Long và hệ thống đường
sắt chuyên dùng ngành than. Trong tương lai gần, tại huyện đảo Vân Đồn sẽ
hoàn thành Cảng hàng không Quảng Ninh (Sân bay Vân Đồn) đáp ứng nhu


2

cầu đi lại, giao thương và tham quan du lịch cho người dân và khách du lịch
tới đây.[10]
Quá trình phát triển kinh tế của tỉnh nói chung cũng như thành phố Hạ
long nói riêng kéo theo đó là sự phát triển hạ tầng đô thị và các công trình

phục vụ nhu cầu về nơi nghỉ dưỡng, làm việc,..đặc biệt là nhu cầu về nhà
ở,văn phòng,thương mại giao dịch đều rất lớn.Vì vậy,hiện nay các nhà chung
cư cao tầng đã và đang trên đà phát triển và được đầu tư một cách rất mạnh
mẽ.
Việc nghiên cứu hiện trang và đánh giá kiến trúc nhà chung cư cao tầng
của thành phố Hạ long,Quảng ninh là một vấn đề cần được quan tâm trong
tiến trình phát triển của loại hình công trình này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đánh giá kiến trúc nhà chung cư cao tầng đã xây dựng tại
thành phố Hạ long, tỉnh Quảng ninh.
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nhà chung cư đã xây dựng của
thành phố Hạ long.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nhà chung cư đã xây dựng ( từ năm
2000 đến nay) trên địa bàn thành phố Hạ long, tỉnh Quảng ninh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thực địa: Phương pháp điều tra thực địa đóng vai
trò tất quan trọng trong suốt quý trình nghiên cứu. Nó bổ sung những tư liệu
thực tế,chính xác,thiết yếu cho quá trình nghiên cứu.
Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích có hệ thống:Đây là
phương pháp chủ yếu sử dụng trong phần lớn các công trình nghiên cứu khoa
học,trong hầu hết các luận văn. Nó được rút ra qua quá trình học tập và thực
hành trong quá trình đào tạo.Phương pháp này giúp tìm ra được đặc điểm,xu


3

hướng phát triển của từng địa phương, từ đó phát hiện và đặt ra những vấn đề
cần giải quyết để thực hiện đề tài.Sau đó, dựa vào những kiến thức đã tích luy
được để qua chương trình học cũng như thực tế để giải quyết những vấn đề

đó.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


103

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Kiến trúc xanh là một xu hướng tất yếu của việc phát triển Kiến trúc
nói chung và chung cư cao tầng nói riêng.
2. Chung cư cao tầng xây dựng ở thành phố Hạ long giai đoạn hiện nay
mới chỉ bước đầu tiếp cận các nội dung,tiêu chí của Kiến trúc xanh,cần tiếp
tục hoàn thiện thể chế pháp quy,bổ sung các kiến trúc xanh để đạt được sự
phát triển bền vững,đáp ứng các nhu cầu của sự phát triển đất nước.
3. Đối với điều kiện Hạ long,chung cư theo quan điểm kiến trúc xanh
cần đạt được các nội dung cơ bản gồm 5 tiêu chí như đã đánh giá ở trên.Trong
đó cần lưu ý tới lĩnh vực môi trường và phong tục tập quan sinh hoạt của
người dân.
4. Trong khuôn khổ thời gian có hạn,luận văn chỉ tìm hiểu được một số
chung cư xây dựng trong giai dodan17 năm gần đây tại thành phố Hạ

long.Dựa trên các tiêu chí Kiến trúc xanh hiện có,luận văn xây dựng các nội
dung đánh giá riêng,đưa ra một số nhận xét va ý kiến về chung cư cao tầng
hiện nay theo quan điểm Kiến trúc xanh.Hi vọng ràng luận văn có thể đóng
góp được phần nào cho việc hoàn thiện các cơ sở lý luận cũng như kinh
nghiệm về phát triển Kiến trúc xanh nói chung và về áp dụng Kiến trúc xanh
vào chung cư cao tầng nói riêng cho thành Hạ long, Quảng ninh.


104

Kiến nghị:
1. Cần tiếp tục nghiên cứu về các cơ sở khoa học,các kinh nghiệm thực
tiên để áp dụng Kiến trúc xanh cho những chung cư thành phố Hạ long sau
này.
2. Cần sớm hoàn thiện thể chế pháp lý có bộ tiêu chuẩn Kiến trúc xanh
hoàn chỉnh.
3. Cần tìm hiểu và áp dụng các giải pháp về vật liệu xây dựng,công
nghệ xanh,năng lượng xanh,các giải pháp kỹ thuật tiết kiệm năng lượng hay
các giải pháp tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên,sử dụng nguồn năng lượng
tái tạo thân thiện với con người…
-> Nhìn chung các thiết kế cho những chung cư cũ đều tỏ ra lạc hậu cả
về quy hoạch cảnh quan lẫn không gian trong căn hộ.Các chung cư mới đã bắt
đầu có hơi hướng thiên về kiến trúc xanh bằng việc quan tâm tới sân vườn
cảnh quan,sử dụng các giải pháp thiết kế như tạo khe thông gió,chung cư
mỏng,tận dụng tối đã điều kiện tự nhiên.


105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc Sinh Khí Hậu - Thiết
kế Sinh khí hậu trong Kiến trúc Việt Nam.
2. PGS. TS Phạm Đức Nguyên (2012), Phát Triển Kiến trúc bền vững,
Kiến trúc xanh ở Việt Nam.
3. Nhà XB Xây dựng (2012), Các giải pháp thiết kế Công trình Xanh
tại Việt Nam.
4Hoàng Mỹ Hạnh (1999), Cải thiện môi trường ở trong điều kiện khí
hậu Việt Nam,NXB Xây dựng
5. Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2013), Tiêu chí Kiến trúc xanh
6. Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (2008), Hệ thống đánh giá và
xếp hạng công trình xanh LOTUS.
7. Hội đồng Công trình xanh Hoa Kỳ (USGBC - United States Green
Building Council), Hệ thống đánh giá và xếp loại Công trình xanh LEED
8. Hội đồng công trình xanh Úc (AGBC -Australia Green Building
Council), Hệ thống đánh giá và xếp loại công trình xanh Green Star.
9.Terry Williamson (2002), Understanding Sustainable Architecture,
Spon Press,New York.
10.Tài liệu internet
www.arcspace.com
www.google.com
kientrucvietnam.org.vn
www.vi.wikipedia.com
www.architectureplan.com
/>


×