SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
Phần I : Đặt vấn đề
Chúng ta đang bớc vào một thế kỉ mới một thiên niên kỉ mới trong bối cảnh nền kinh tế
thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp hoá hiện đại hoá sang nền kinh tế tri thức .
Đại hội Đảng VI đề ra mục đích giáo dục cho nhà trờng phổ thông là đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài với những con ngời có tri thức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ có sức khoẻ .
Đó là những con ngời phát triển toàn diện có nhiệm vụ xây dựng xà hội công bằng dân chủ
và văn minh từng bớc tiến lên chủ nghĩa xà hội . Nhà trờng phổ thông có nhiệm vụ xây dựng
cơ sở ban đầu của con ngời mới ấy đó là nhiệm vụ hết sức nặng nề và phức tạp .Nó đòi hỏi
mỗi môn học phải dựa vào đặc trng bộ môn mà xác định vị trí chức năng của mình trong
nhiệm vụ chung . Tôi nhận thấy môn Địa lí là một trong những môn học góp phần tạo ra cơ
cở ban đầu cho con ngời mới đó .
Trớc hết môn Địa lí góp phần bồi dỡng thế hệ trẻ thành những ngời có văn hoá làm chủ đất
nớc. Vì sao lại nh vậy? Vì môn Địa lí đi sâu vào cuộc sống, bản chất nó gắn liền với cuộc
sống vì thế mà nó có nhiều khả năng và vai trò quan trọng trong việc mở rộng tầm mắt, nâng
cao nhận thức chính trị cho học sinh. Hơn thế nữa, môn Địa lí cũng góp phần bồi dỡng cho
các em những phẩm chất trí tuệ nh óc quan sát, trí tởng tợng, năng lực t duy, đó cũng là cơ sở
của nhận thức khoa học của sự tìm tòi nhiên cứu và sáng tạo trong lao động.
Trong những năm 2002-2003 Bộ giáo dục đà triển khai chơng trình thay sách để thích
ứng với những yêu cầu về con ngời trong thời đại mới . Song song với việc soạn thảo lại chơng trình sách giáo khoa của các bộ môn, các môn học cần phải đổi mới phơng pháp dạy
giảng dạy . Trớc những yêu cầu của xà hội, thời đại và sự phát triển của khoa học
kĩ thuật , mục tiêu dạy học của môn Địa lí ngày nay không đơn thuần chỉ là môn cung cấp
kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh, mà qua đó phải góp phần cùng với môn
học khác đào tạo ra những con ngời có năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động tính tự
lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải
quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống, xà hội.
Để đạt đợc mục tiêu nói trên, nội dung dạy học địa lý ở trờng THCS cũng đà có sự thay
đổi, một số nội dung mới đợc đa vào chơng trình, vì vậy chơng trình hiện hành toán diện và
cập nhật hơn so với chơng trình cũ. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức sách giáo khoa chú
trọng đến cách thức làm việc để học sinh có thể tù kh¸m ph¸ lÜnh héi kiÕn thøc.
Qua viƯc trùc tiÕp đứng lớp giảng dạy môn Địa lí tôi tự nhận thấy sự thay đổi của mục tiêu
và nội dung dạy học đòi hỏi phơng pháp dạy học bộ môn Địa lí cũng phải thay đổi cho phù
hợp . Đó là công việc hết sức bức thiết không chỉ đối với môn học Địa lí nói riêng mà còn
đối với tất cả các bộ môn khoa nói chung . Vì thế tôi mạo muội đa ra một và ý kiến nhỏ về :
Đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí ở trờng THCS để các bạn đồng nghiệp tham khảo,
nhận xét bổ sung góp ý kiến . Rất mong đợc sự góp ý và phê bình !
1. Lí do chọn đề tài
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
1
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
Môn Địa lí là bộ môn khoa học có tính tổng hợp đối tợng nghiên cứu của nó là thể tổng
hợp tự nhiên và thể tổng hợp lÃnh thổ trong đó các yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau quyết
định ảnh hởng lẫn nhau. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên Địa lí luôn hớng dẫn học sinh
tìm nra mối quan hệ giữa các hiện tợng, luôn tËp cho häc sinh thãi quen nh×n sù vËt trong
mèi quan hệ với nhau. Hơn thế môn Địa lí còn góp phần thẩm mĩ cho các em. Học Địa lí
không phải các em chỉ đợc hiểu biết kiến thức một cách đơn thuần, không phải chỉ thấy vẻ
đẹp ở vẻ bên ngoài mà phải hiểu cái đẹp toàn diện sâu sắc . Một dòng suối đẹp không phải
chỉ đẹp ở hình dáng bên ngoài mà nét đẹp tiềm ẩn của nó ở chỗ nó mang lại nớc mát cho
đồng ruộng, cung cấp hải sản để phục vụ con ngời .
Một khu rừng đẹp không chỉ đơn giản là thu hút khách đến tham puan du lịch mà cái quan
trọng hơn là vai trò ý nghĩa của nó đối với môi trờng. Vậy môn Địa lí hiểu và cải thiện sâu
sắc cái đẹp nh vậy các em sẽ có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy cái đẹp .
Tóm lại: Môn Địa lí có vai trò cực kì quan trọng trong việc bồi dỡng thế hệ trẻ`làm chủ
đất nớc. Nhng để tất cả các em cảm thụ sâu sắc đợc vấn đề thì quả không phải là chuyện đơn
giản. Muốn đạt đợc hiệu quả cao trong giảng dạy , muốn nâng cao chấv lợn g toàn diện cho
học sinh đòi hỏi phải có nỗ lực, ham học hỏi và không ngừng phấn đấu , không ngừng đổi
mới trong phơng pháp giảng dạy của mỗi giáo viên .Tôi cho rằng đỏi mới `hơng pháp giảng
dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm hiện nay là phơng pháp phát huy đợc tối đa hiệu
quả giảng dạy , nâng cao chất lợng toàn diện cho học sinh.
Vì sao lại nh vậy ? Vì phơng pháp đổi mới đó ngời học giữ vai trò chủ động , tích cực ,
sáng tạo trong quá trình học tập . Ngời thầy tổ chức điều khiển, định hớng cho học sinh tự
tìm ra kiến thức, tự mình khám phá ra chân lí . Vì vậy đổi mới phơng pháp giảng dạy lấy học
sinh làm trung tâm là đề tài tôi chọn trong bài viết này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí ở trờng THCS là phát huy tính tích cực, hứng thú học
tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên. Vì thế khi thiết kế bài dạy khoa học, sắp
xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh , thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí tập trung vào
trọng tâm tránh nặng nề quá tải ( nhất là đối với bài dài bài khó, nhiều kiến thức) . Bồi dỡng
năng lực độc lËp suy nghÜ , vËn dơng kiÕn thøc ®· häc, tránh thiên về ghi nhớ máy móc mà
không nắm vững bản chất.
Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học , khuyến khích sử dụng hợp lí
công nghệ thông tin, sử dụng các phơng tiện nghe nhìn , thực hiện đầy đủ thí nghệm thực
hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học . Giáo viên sử dụng
ngôn ngữ chuẩn xác trong sáng, sinh động dễ hiểu , tác phong thân thiƯn , khun khÝch häc
sinh häc tËp, tỉ chøc hỵp lí cho học sinh làm việc cá nhân , theo nhóm.
Có lẽ đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí sẽ ít nhiều giúp chúng ta giải quyết đợc
những khó khăn trong vấn đề giảng dạy bộ môn đồng thời phát huy đợc tính tích cực , hứng
thú trong học tập của học sinh khi học bộ môn này.
3 . Kết quả cần đạt đợc :
Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí ở trờng THCS cần đạt đợc :
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
2
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ë trêng THCS
Häc sinh häc tËp s«i nỉi, tÝch cùc, hào hứng, phát huy đợc tính độc lập tự chủ, năng động
tìm tòi khám phá và giải quyết vấn đề một cách nhẹ nhàng thoải mái qua trực quan sinh ®éng
( ®å dïng d¹y häc ) ®Ĩ häc sinh t duy và đa ra những kết luận chính xác về các hiện tợng địa
lí. Hạn chế đợc tình trạng ngồi ghi chép một cách thụ động , máy móc.
Để thực hiện điều này , giáo viên cần :
- Nắm vững phơng pháp giảng dạy đặc trng của bộ môn .
- Nắm chắc nội dung , chơng trình giảng dạy .
- Sử dụng triệt để các đồ dùng và phơng tiện dạy học nếu có.
- Có hệ thống câu hỏi hợp lÝ, khoa häc : tõ quan s¸t , ph¸t hiƯn , nhận xét , đánh giá rồi
rút ra kết luận , có liên hệ thực tế .
- Nắm đợc đăi tợng học sinh , để có những câu hỏi gợi mở vấn đề .
4 . Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :
a . Đối tợng nghiên cứu
Xét điều kiện hoàn cảnh, trong công tác của mình chủ yếu là học sinh đại trà, vì thế việc
áp dụng đổi mới phơng pháp đạy học môn địa Lí là hết sức quan trọng , Bởi lẽ có
đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lí thì các em mới có điều kiện tốt nhất đợc trao đổi đợc
chia sẻ những vấn đề khó khăn trong quá trình học tập với bạn bè và trực tiếp với giáo viên
giảng dạy .
Đổi mới phơng pháp giúp các em có điều kiện tốt nhất sử dụng các đồ dùng trực quan và
các phơng tiện dạy học hiện đại đạt hiệu quả cao trong quá trình tiếp thu bài học .
b . Phạm vi đề tài :
- Nghiên cứu bài dạy : Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- Phơng pháp tổ chức kết hợp nhiều phơng pháp trong quá trình dạy bài mới từ trực quan ,
đàm thoại , giảng giải .
- Hình thức học tập : cá nhân , theo nhóm
Phần II Nội dung
1 Cơ sở lí luận :
Vận dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng lấy học sinh làm trung tâm là hoàn
toàn có cơ sở lí luận và khoa học , nhng phải lu ý đến hoạt động của học sinh . Trong giờ học
địa lí , đối tợng môn học làm cho giờ häc kh«ng chØ mang tÝnh chÊt khoa häc vỊ m«n học mà
nó còn mang đậm tính chất nghệ thuật tổng hợp . Bởi vậy những vấn đề mà giáo viên đa ra
phải đợc tổ chức một cách nghệ thuật và vấn đề càng gắn bó với nội dung thẩm mĩ của bài
dạy thì càng động viên đợc học sinh tham gia tìm hiểu vấn đề sâu sắc hơn .
Tôi cho rằng môn địa lí có điều kiện thuận lợi để tiến hành đổi mới phơng pháp giảng dạy
bởi lẽ các phơng tiện dạy học địa lí rất đa dạng . Ngoài sách giáo khoa , chúng ta còn cả hệ
thống các thiết bị dạy học khác nh : bản đồ treo tờng , tranh ảnh , phim , băng hình , máy
chiếu đa năng, tập bản đồ cho học sinh những ph ơng tiện này tạo điều kiện cho học sinh
hoạt động tích cực . Từ những thiết bị đó các em có công cụ để quan sát , phân tích, so sánh
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
3
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ë trêng THCS
nhËn xÐt ngay trong líp häc . V× vậy phơng pháp mới là quan trọng và đạt hiệu quả cao trong
giảng dạy, nhng vận dụng phơng pháp mới nh thế nào cho linh hoạt cho sáng tạo thì không
phải bất cứ ngời giáo viên địa lí nào cũng có thể làm đợc. Đổi mới phơng pháp giảng dạy để
rồi học sinh tự mình khám phá ra chân lí thì đoá là cả một quá trình. Quá trình ấy chi phối
mọi hoạt động của giáo viên : từ khâu chuẩn bị bài dạy( soạn giáo án) đến các hình thức dạy
trên lớp và cả việc đánh giá kết quả học tập của học sinh nữa .Nếu giáo viên làm tốt ba khâu
trên nghĩa là giáo viên đà thành công trong tiết dạy địa lí theo phơng pháp đổi mới .
2 . C¬ së thùc tiƠn :
HiƯn nay nhiỊu häc sinh còn lời học, lời t duy trong quá trình học tập. Học sinh cha có
phơng pháp học tập, cha có hoạt động đích thực của bản thân để chiếm lĩnh kiến thức. Sự
năng động sáng tạo của nhiều em bị hạn chế tất cả chỉ phụ thuộc vào thầy dập khuôn máy
móc làm các em thiếu tự tin vào bản thân mình.
Nhiều em cho rằng môn địa lí là bộ môn phụ nên các em không chú trọng bằng hai môn
Văn và Toán.
Các em cha có ý thức tự tìm hiểu, khám phá về những điều kiện tự nhiên của đất nớc mình
để sau này biết ứng dụng những điều đà học đợc từ sách vở đa vào thực tiễn lao động sáng
tạo làm giàu đẹp cho quê hơng.
Mặc dù vậy thì một số phơng pháp dạy học của một số thầy cô cha đạt hiệu quả. Điều đó
làm tôi băn khoăn trăn trở trong bớc đi tiếp theo của mình. Tôi mạo muội đa ra một số giải
pháp thực hiện cho bộ môn Địa lí của mình.
3 . Giải pháp thực hiện :
Để tiến hành đổi mới, tôi đà vạch kế hoạch giảng dạy ngay từ đầu năm học đối với mỗi lớp
mình đợc phân công giảng dạy, kế hoạch của tôi bao gồm các bớc sau :
-Nghiên cứu chơng trình địa lí của các cấp học để nắm vững mục tiêu yêu cầu của toàn bộ
hệ thống chơng trình. Xác định đợc mọi vị trí của trơng trình mà mình phụ trách. Mối liên hệ
của nó với các lớp khác. Nghiên cứu sách giáo khoa địa lí dùng trong năm học, xác định
trọng tâm của từng bài sao cho vừa sức với học sinh và đúng với tinh thần của chơng trình.
-Xác định kĩ năng và mức đọc kĩ năng để rèn luyện cho học sinh trong mỗi chơng mục và
từng bài.
- Xác định nội dung t tởng tình cảm thích hợp với nội dung của mỗi bài ( tất nhiên không
nhất thiết bài nào cũng phải đặt ra yêu cầu này) .Vậy khi đà vạch ra kế hoạch đó là điều kiện
thuận lợi cho quá trình giảng dạy của giáo viên và nhất là để tiến hành đổi mới phơng pháp
giảng dạy. Nhng đó mới chỉ là bớc đầu, bớc quan trọng ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động tích
cực của học sinh trong quá trình học tập đó là khâu chuẩn bị bài dạy của giáo viên. Theo tôi
một giờ học tích cực giờ học phải sôi nổi, nhng không phải tại không khí học tập sôi nổi
bằng hình thức tăng cờng đa ra các câu hỏi yêu cầu học qinh phải trả lời. Nh vậy các câu hỏi
giáo viên đa ra trong một tiết học quá nhiều vụn vặt , thậm chí nhhều câu hỏi còn tối nghĩa.
Vậy quá trình học tập của học sinh mới chỉ là việc trả lời thụ động các câu hỏi giáo viên nêu
chứ bản thân học sinh cha có nhu cầu nhận thức, cha chủ động tìm tòi suy nghĩ và giải quyết
vấn đề vớng mắc. Nh thế giờ học đó sao có thể coi là giờ tích cực. Tích cực trớc hết là tích
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
4
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
cực trong t duy nhằm phát hiện tìm hiểu và giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học kia. Vậy
việc đổi mới trong khâu soạn giáo án là việc làm cần thiết vì chỉ có nh vậy giáo viên mới
giúp học sinh đi đúng hớng đúng chỗ, học sinh mới chủ động tìm tòi suy nghĩ, mới tích cực
trong t duy để giải quyết những vấn đề vớng mắc. Muốn vậy ngoài việc xác định đúng mục
tiêu, kiến thức trọng tâm của bài học eiáo viên cần xem xét cân nhắa để rồi có hệ thống câu
hỏi đầy đủ vừa sức với học sin h .
Đổi mới phơng pháp dạy học địa lí là một quá trình phức tạp vì nó đòi hỏi phải tác động
đến nhiều yếu tố khác nhau . Để đổi mới thành công phơng pháp dạy học địa lí ở các trờng
THCS theo định hớng trên, cần phải đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ các bộ phận cấu
thành của quá trình dạy học địa lí ,từ việc đổi mới cách soạn giáo án ,tổ chức dạy học ,đổi
mới việc sử dụng các phơng pháp dạy học đến việc đổi mới công tác kiểm tra , đánh giá kết
quả học tập của học sinh .
a. Đổi mới trong công việc soạn giáo án :
Để có thể phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, việc
soạn giáo án hiện nay không đơn thuần chỉ là việc tóm tắt các nội dung chính của sách giáo
khoa, mà giáo án phải là một bản thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp.
Vì vậy việc soạn giáo án còn gọi là thiết kế giáo án.
ã Nội dung cơ bản của một giáo án bao gồm hai phần cơ bản có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Một là những tình huống học tập , những vấn đề, những bài tập nhận
thức đợc đặt ra từ nội dung bài học phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. Hai
là ứng với mỗi tình huống học tập, vấn đề, bài tập là một hệ thống các hoạt động,
các thao tác đợc giáo viên sắp xÕp hỵp lÝ, nh»m híng dÉn häc sinh tõng bíc tự
tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động , sáng tạo.
ã Nh vậy, thiết kế giáo án là thiết kế những tình huống học tập , vấn đề bài tập và hệ
thống các hoạt động thao tác tơng ứng, chứ không phải là thiết kế những việc làm
của giáo viên trên lớp để truyền đạt một chiều cho học sinh. Tiến trình giờ học do
vậy là tiến trình hoạt động thực sự của bản thân chủ thể học sinh và thời gian chủ
yếu phải dành cho hoạt ®éng cđa häc sinh.
* C¸c bíc thiÕt kÕ gi¸o ¸n:
Bíc 1: xác định mục tiêu của bài học
Xác định mục tiêu của bài là bớc đầu tiên, cũng là bớc quan trọng nhất khi thiết kế
giáo án. Mục tiêu cần chỉ ra chính xác và cụ thể những gìn mà học sinh phải đạt đợc sau bài
học về mục tiêu cần đợc diễn đạt nh thế nào để dễ dàng xác định đợc những mục tiêu đÃ
đạt đợc hay cha ? Trên cơ sở nội dung của mỗi bài, giáo viên cần nêu lên một cách cụ thể
về các mặt kiến thức, kĩ năng thái độ mà học sinh cần có đợc sau giờ học đó.
Mục tiêu của dạy học địa lí hiện nay không chỉ nhằm làm cho học sinh hiểu và"ghi
nhớ kiến thức, mà còn phải biết vận dụng kiến thức, biết cách làm việc với các phơng tiện
học tập và biết vận dụng các thao tác t duy để phát hiện và giải quyết vấn đề để tự chiếm lĩnh
kiến thức. Do đó giáo viên cần sử dụng các động từ khi xác định mục tiêu bài học ( động từ
hoá mục tiêu ). Nh vậy mục tiêu bài học phải vừa phản ánh quá trình nhận thức bài học của
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trêng THCS §ång Minh
5
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ë trêng THCS
häc sinh, võa thĨ hiƯn c¶ kÕt qu¶ của quá trình đó.
Bớc 2: Xác định kiến thức trọng tâm, các nội dung chính của bài.
Những nội dung đó cần đợc nêu lên thành các vấn đề, các câu hỏi( bài tập.)
Bớc3: Thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh.
Căn cứ vào mục tiêu của bài cùng với các vấn đề, các câu hỏi, bài tập đà xác định và
các phơng tiện dạy học có thể có đợc, giáo viên cần nhắc và thiết kế các hoạt động của giáo
viên và học sinh. Các hoạt động này cần sắp xếp một cách hợp lí theo tiến trình của bài dạy.
Sau khi thiết kế các hoạt động, giáo viên cần dự kiến hình thức hoạt động của học
sinh( theo cá nhân theo cặp và theo nhóm ) và thời gian dành cho mỗi hoạt động.
Kết quả của bớc này là giáo viên lập đợc kế hoạch chi tiết về hoạt động của giáo
viên và học sinh trong quá trình dạy học trên lớp, bao gồm các hoạt động, hình thức hoạt
động và thời gian của mỗi hoạt động. Vì thế trong khi thiết kế giáo án cần lu ý một số điểm
quan trọng:
+ Xác định rõ mục tiêu của bài học
+Bài giảng phải có cấu trúc lô gíc
+ Cần có nhiều hoạt động của học sinh
+ Có nhiều phơng pháp dạy học khác nhau
b. Đổi mới trong tổ thức dạy học trên lớp
Lí luận dạy học hiện đại đà khẳng định : con ngời phát triển trong hoạt và bằng
hoạt động. Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học địa lí phải làm sao phát huy mạnh mẽ các
hoạt động tích cực, tự giác sáng tạo của học sinh bằng việc tăng cờng các hoạt động độc
lập , các hoạt động tơng tác, hợp tác của học sinh. Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi
việc dạy học trên lớp đợc tiến hành thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
- Tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động và các phơng tiện dạy học địa lí
Do đặc trng về nội dung, phơng pháp nghiên cứu và phơng pháp dạy học địa lí nên việc tổ
chức và hớng dẫn các hoạt động học tËp cđa häc sinh tríc hÕt lµ híng dÉn häc sinh khai
thác kiến thức từ phơng pháp dạy học địa lí nh bản đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí băng đĩa.
Các phơng thức dạy học này cũng chính là những nguồn kiến thức về địa lí.
- Tổ chức, hớng dÉn häc sinh thu thËp xư lÝ th«ng tin trong sách giáo khoa và trình bày
lại.
- Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau.
+Hình thức cá nhân
+ Hình thức theo nhóm
Quy trình thảo luận nhóm
Bớc 1: Nêu câu hỏi chứa vấn đề cần thảo luận
Bớc 2: Chia nhóm- Thời gian hoạt động
Bớc 3: Bắt đầu làm việc trong nhóm, đa ra ý kiến của mọi ngời trong nhóm để học sinh
đợc chia sẻ
Bớc 4: các nhóm nhận xét- GV đa ra kết luận
c- Cải tiến các PPDH truyền thống theo định hớng đổi mới, đồng thời tăng cờng áp
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trêng THCS §ång Minh
6
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
dụng các phơng Pháp, hình thức tổ chức dạy học mới
Vậy tích cực hoá hoạt động của học sinh không dừng lại ở hình thức học tập cá nhân mà
có lẽ phơng pháp thảo luận theo nhóm cũng có vai trò tích cực trong việc lĩnh hội những tri
thức mới của học sinh. Hình thức này không chỉ phát huy cao sự suy nghĩ của mỗi cá nhân
mà còn tạo điều kiện cho học sinh đợc nói đợc trao đổi nhiều hơn, hình thành mối quan hệ
học tập mới. Ngoài quan hệ thầy trò còn có quan hệ trò với trò. Các em đợc chia sẻ với các
bạn trong lớp, đợc tự do nêu ý kiến của mình mà không sợ ý kiến đó đúng hay sai. Điều này
không chỉ làm các em hứng thú tự tin hơn trong học tập mà còn rèn luyện cho các em cách
trình bày ý kiến của mình ngắn gọn rõ ràng. Với tất cả những suy nghĩ trên, tôi muốn trình
bày thử nghiệm giáo án của mình để các bạn đồng nghiệp xem xét bổ sung cho hoàn thiện
với phơng pháp dạy học mới.
Bài soạn địa lí 8
Tiết 37
Bài 31
Đặc điểm khí hậu việt nam
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm đợc:
- Đặc điểm cơ bản của khÝ hËu ViƯt Nam
+ TÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa
+ Tính đa dạng và thất thờng
- Những nhân tố hình thành khí hậu nớc ta
+ Vị trí địa lí
+ Hoàn lu gió mùa
+ Địa hình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi
các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lÃnh thổ
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng sống
B. Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bảng số liệu khí hậu( Bảng 31.1) phóng to
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trêng THCS §ång Minh
7
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
- Bảng nhiệt độ, lợng ma của một số tỉnh
- Hình các đới khí hậu trên trái đất
C. Tiến trình các hoạt động:
I . Ôn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: HÃy chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Địa hình nớc ta chia thành các khu vực:
A. Đồi núi, đồng bằng
B. Bờ biển và thềm lục địa
C. Cả A và B
Câu 2: Địa hình nớc ta đa dạng kiểu loại trong đó quan trọng nhất là địa hình:
A. Đồi núi
B. Đồng bằng
C. Bờ biển và thềm lục địa
Đáp án: Câu1 : C ; Câu 2 : A
III. Bài mới :
*Giới thiệu bài mới :
Chính vì địa hình nớc ta đa dạng, lại có 3/4 diện tích là núi đồi kết hợp với vị trí địa lí
nằm trong gần khu vực trung tâm Đông Nam á nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa nên khí
hậu nớc ta có nhiều nét rất độc đáo và phân thành nhiều vùng khÝ hËu, nhiỊu kiĨu khÝ hËu
kh¸c nhau. VÝ dơ cã miền cây cối đang đua nhau khoe những chiếa áo xanh non của mùa
xuân vừa ban tặng , có miền bên nắng đốt, bên ma quay, nhng lại có miền ánh nắng vàng
rức rỡ đang đa du khách tới những bÃi biển đẹp thơ mộng. Vậy vì sao khí hậu nớc ta lại
nh vậy, bài học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm lời giải đáp.
GV nêu bài học
*. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm
H : Đặc điểm khí hậu thờng đợc phản
ánh qua những yếu tố nào ?
GV: Chiếu bản đồ khí hậu Việt Nam
và giới thiệu bản đồ
H : HÃy lên bảng xác định phần đất
liền và vị trí nớc ta trên bản đồ ?
H : Từ vị trí địa lí ®ã, cho biÕt níc ta
n»m trong vµnh ®ai khÝ hËu nào?
GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu tính chất
nhiệt đới
1. Tính chÊt nhiƯt ®íi giã
mïa Èm
HS: nhiƯt ®é giã ma
HS hteo dõi lên màn hình
1 HS lên xác định tpên
bản đỗ
nằm trong vành đai nhiệt
đới gió mùa ẩm
a. Tính chất nhiệt đới :
- Quanh năm nhận đợc lợng
nhiệt dồi dào
- Số giờ nắng từ 1400-3000
giờ /năm
- Số kilo calo /1m: 1triệu
HS theo dõi bảng số liệu
và nêu
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
-Nhiệt độ trung bình năm trªn
8
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ë trêng THCS
GV: YC HS theo dâi b¶ng sè liƯu:
nhiƯt độ trung bình năm các tỉnh từ
Bắc vao Nam
H : dựa vào bảng số liệu em hÃy cho
biết :
- Nhiệt độ trung bình các tỉnh?
Nhiệt độ trung bình có thay đổi nh thế
nào từ Bắc vào Nam ?
21C và tăng dần từ Bắc vào
Nam
Nhiệt độ luôn cao trên 21
C
Tăng dần từ bắc vào Nam
HS theo dõi bảng 31.1 và
nêu:
GV: yc HS theo dõi bảng 31.1
GV giới thiệu bảng
H: Dựa vào bảng cho biết những tháng
nào nhiệt độ không khí tăng dần từ -Vì nớc ta nằm trong
Bắc vào Nam?
vành đai nhiệt đới, hình
dáng lÃnh thổ trải dài
H: Vì sao nhiệt độ lại cao nh vậy và trên nhiều vĩ độ
tăng dần từ Bắc vào Nam?
- Rút ra biểu hiện của
tính chất nhiệt đới
H: Qua việc trả lời các câu hỏi trên,
kết hợp với nội dung SGK, em hÃy cho
biết tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc
ta đợc thể hiện nh thế nào?
GV: chuẩn kiến thức
GV chuyển ý: Không chỉ mang tính
chất nhiệt đới mà Việt Nam còn chịu
ảnh hởng của gió mùa
GV: yc HS theo dõi bản đồ khí hậu
Việt Nam
H: Dựa vào bản đồ cho biết nớc ta chịu
ảnh hởng của những loại gió nào ?
HÃy lên xác định trên bản đồ
H : Hai loại gió này ứng với mùa nào
trong năm ?
H : Gió Đông Bắc , gió Tây Nam thổi
từ đâu tới ? Có tính chất gì ?
b.Tính chất gió mùa
-Gió mùa Đông Bắc thổi vào
mùa đông : lạnh và khô
- Gió mùa Tây Nam thổi vào
mùa hạ : nóng ẩm ma nhiều
c. Tính chất ẩm :
- Lợng ma lớn : 1500- 2000
mm/năm
-Ma phân bố không đều
- Độ ẩm trên 80%
2. Tính chất đa dạng thất thờng .
a. Tính chất đa dạng :
*Theo thời gian :
- có các mùa
*Theo không gian :
_Theo dõi bản đồ khí hậu
nêu : Nớc ta chịu ảnh hởng của 2 loại gió :Đông
Bắc và Tây Nam( chỉ trên
bản ơồ )
-Đông Bắc (mùa đông)
-Tây Nam ( mùa hạ )
-ĐB thổi từ cao áp Xi Pia
- TN từ biển thổi vào
H : Vì sao hai loại gió này có tính chất nóng ẩm mang nhiều hơi
trái ngợc n`au ?
nớc
-Vì ĐB là gió từ lục
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
9
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
địa ,TN từ biển thổi vào
GV chuẩn kiến thức
GV : Mặc dù nằm trong vành đai nhiệt
đới nhng miền Bắc nớc ta( đặc biệt
vùng Đông Bắc! lại có mùa đông giá
rét khác với nhiều vùng lÃnh thổ khác
H: Vậy em hÃy giải thích vì cao ?
GV: Tuy nhiên so với các nớc khác
trên cùng vĩ độ nh: Bắc Phi và Tây
Nam á thì khí hậu Việt Nam không bị
khô hạn cũng nh không nóng ẩm
quanh năm nh Đông Nam á
GV: Cho HS quan sát hình các đới khí
hậu trên trái đất và gió chỉ khu vực
Bắc Phi, Tây Nam á, Đông Nam á, sau
đỏ hỏi:
H: Em hÃy lí giải tại sao nh vậy ?
-Do MB nằm ở vị trí đầu
tiên đón gió này còn ĐB
l lạnh hơn do có nhiều
dÃy núi chạy theo hình
vòng cung .
-vì do vị trí giáp biển ,lại
GV chuyển ý: Chính vệ chịu ảnh hởng bị ảnh hởng của gió TN
của gió mùa nên khí hậu nớc ta còn
mang tính chất ẩm
GV : Đa bảng số liệu về lợng ma trung
bình mỗi năm của một tỉnh và bản đồ
phân bố lợng ma của nớc ta
H : Dựa vào bản đồ và bảng số liệu,
em hÃy nhận xét:
-Theo dõi bảng số liệu
) Tổng lợng ma của các tỉnh ?
nêu
- Lợng ma lớn trung bình
Rút ra nhận xét về lợng ma của nớc (1500-2000mm/năm
ta ?
- Phân bố không đều .
H : Vì sao các địa điểm : Hà Giang,
Huế, Hòn Ba lại thờng có ma lớn ?
- Vì nằm ở địa hình đón
GVKL : Đây là đặc điểm cơ bản của gió
khí hậu nớc ta
GV : chuẩn kiến thức và cho HS làm
bài tập trắc nghiệm ( củng cố phần 1)
Hoạt động 2 : Tính chất đa dạng và
thất thờng
GV chuyển ý : nói tính chất nhiệt đới
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
10
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ë trêng THCS
giã mïa Èm, khÝ hËu níc ta cßn mang
tính chất đa dạng và thất thờng
H : Tính đa dạng của khí hậu nớc ta đợc thể hiện nh thế nào ?
Fv : Cho HS quan sát 4 bức tranh
H: Mỗi bức tranh mang nét đặc
trng của mùa nào trong năm ?
H: Vậy bốn mùa đó chỉ có ở miền nào
ở nớc ta?
-Theo thời gian và theo
không gian
-Bốn mùa : xuân ,hạ
,thu ,đông
-4 mùa đó là miền Bắc
,còn miền Nam chỉ có 2
GV : Và theo không gian khí hậu nớc mùa : mùa ma và mùa
ta còn có điều đặc biệt hơn đó là thay khô .
đổi khi đi từ Bắc vào Nam ,từ Đông
sang Tây ,từ thấp lên cao . Điều này đợc thể hiện rõ qua những câu thơ :Trờng Sơn Đông Trờng Sơn Tây
Anh ở trong này không thấy mùa
Đông .
H: Theo không gian khÝ hËu níc ta - 4 miỊn : phÝa Bắc, đông
hình thành nên mấy miền khí hậu ? Đó Trờng Sơn , phía Nam
là những miền nào ?
,biển Đông
H: Dựa vào SGK kết hợp vốn hiểu biết - 4 nhóm thảo luận theo
em hÃy nêu phạm vi , đặc điểm khí yêu cầu đà nêu trong
hậu của từng miền vào bảng sau :
phiếu học tập .
GV: Chia 4 nhóm và phát phiếu học
tập ,mỗi nhóm thảo luận một miền
( thời gian 2 )
GV: gọi đại diện từng nhóm trình bày
kết quả vào bảng sau và xác định trên
bản đồ
- Các nhóm cử đại diện
trình bày . Các nhóm
khác nhận xét bổ sung
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
11
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
Miền khí hậu
Phía Bắc
Đông Trờng Sơn
Phía Nam
Biển Đông
- Mùa đông : lạnh ,ít ma nửa cuối mùa đông
Đặc ®iĨm
cã ma phïn
- Mïa hÌ : nãng ,ma nhiỊu
Tõ Hoµnh Sơn tới Mũi - Có ma lệch hẳn về mùa đông
Dinh
-Không có mùa đông ,nóng quanh năm
Nam Bộ và Tây Nguyên ( cận xích đạo)
-Có hai mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô
Vùng biển Việt Nam
- Mang tính chất nhiệt đới hải dơng
( nóng ẩm ma nhiều )
Phạm vi
Từ Hoành Sơn trở ra
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan – Trêng THCS §ång Minh
12
GV: Vậy Bắc bộ (Hải Phòng ) ta - Bắc Bé n»m trong vïng
n»m trong miỊn khÝ hËu nµo ? Qua khí hậu phía Bắc
thực tế em có thấy những đặcphơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
SKKN: Đổi mới điểm
khí hậu này không ?
H: HÃy giải thích vì sao ở đây lại Vì do cuối mùa đông cờng
có hiện tợng"ma dầm xuân ?
độ khối khí này yếu và có hớng lệch ra phía biển gây
ma dầm vào những ngày
cuối đông và đầu xuân .
- Vì đầu mùa đông khối khí
H: Tái sao miền đông Trờng Sơn lạnh này mới có đủ mạnh
lại có ma lệch hẳn về thu đông ?
để vợt qua dÃy Hoành Sơn
thổi đến miền này . Khối
khí lạnh này kết hợp với gió
Đông Nam
từ biển thổi
vào gây ma lớn .
- Vì đây là khu vực khí hậu
gần xích đạo và chịu ảnh hH: T¹i sao miỊn khÝ hËu phÝa Nam ëng cđa giã Tây khô ,nóng .
lại nóng quanh năm và đặc biệt có
một mùa khô sâu sắc ?
GV:Tính chất của loại gió nµy nh - Nãng Èm ma nhiỊu .
thÕ nµo vỊ nhà chúng ta sẽ đọc bài
đọc thêm ( trang 113 ) .
H: HÃy nhắc lại tính chất nhiệt đới
hải dơng ?
GV: kết hợp chỉ trên bản chỉ bản
đồ khi giải thích .
GV: cho HS làm bài tập trắc
nghiệm để củng cố ( tính đa dạng )
GV: chuyển ý ,ngoài tính đa dạng
b. Tính chất thất thkhí hậu Việt Nam còn rất thất thờng
ờng ,biến động mạnh .
GV; Tổ chức cho HS chơi trò chơi HS chia làm hai đội chơi
tiếp sức vừa tìm những biểu hiện trò chơi tiếp sức . T×m hiĨu
thÊt thêng cđa thêi tiÕt . GV phỉ tính chất thất thờng của khí
- Năm rét sớm ,năm
biến luật chơi và thời gian chơi hậu nớc ta .
rét muộn ,rét hại .
(2phút )
-Năm ma ít ,năm ma
-Sau khi hết thời gian GV sẽ yêu
nhiều Năm bÃo
cầu HS theo dõi lên bảng để tìm
ít ,năm nhiều bÃo
câu trả lời đúng của hai đội .
- Năm có sơng muối ,
--Tuyên dơng đội chiến thắng Gv
ma đá ,lốc .
bổ sung thêm và liên hệ thực tế thời
tiết hiện nay đang diễn ra ở dịa phơng em .
Ngời thực hiện Đặng
H:Theo"em sù thÊt thêng diƠn ra ThÞ Lan – Trêng THCS Đồng Minh
13
tập trung ở miền nào ? Vì sao ?
GV: cho HS xem tranh ,
- Chđ u ë B¾c Bé và
Trung Bộ ,do vị trí địa lí .
H: Tóm lại những nhân tố chủ yếu - Do sự đa dạng của địa
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
4. Kết quả thực hiện :
Trên đây là tất cả những gì tôi cảm nhận đợc qua việc đổi mới phơng pháp giảng dạy
môn địa lí trong nhà trờng phổ thông cơ sở . Tôi tin rằng vận dụng phơng pháp giảng dạy
mới một cách linh hoạt thì hiệu quả giảng dạy sẽ đạt đợc nhiều hiệu quả tốt hơn . Có đợc
kết luận này tôi đà làm cuộc thử nghiệm ở hai lớp 8A và 8B trình ®é nhËn thøc cđa c¸c em
nh nhau . Líp 8A tôi dạy theo phơng pháp truyền thống , lớp 8B tôi dạy theo hớng đổi mới
lấy học sinh làm trung tâm ,với cùng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm trong lợng thời gian 15
phút. Nội dung câu hỏi nh sau:
Em hÃy khoanh tròn vào đáp án có câu trả lời ®óng :
1, TÝnh chÊt nhiƯt ®íi cđa khÝ hËu níc ta thể hiện nh thế nào ?
a. Quanh năm giá lạnh ,lợng nhiệt trung bình năm thấp .
b. Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào
c. Lợng nhiệt trung bình năm lớn và giảm theo chiều từ Bắc vào Nam .
d. Tất cả các đáp án trên đều sai .
2. Vì sao miền Bắc nớc ta lại chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc ?
a. Vì địa hình phía Đông Bắc nằm theo hớng đón gió .
b. Vì địa hình Đông Bắc nằm sát Trung Quốc .
c. Vì địa hình Đông Bắc nằm theo hớng khuất gió .
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
14
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
d. Tất cả các đáp án trên đều ®óng .
3. TÝnh chÊt giã mïa ®ỵc thĨ hiƯn nh thế nào ở khí hậu nớc ta ?
a. Mùa đông có gió Đông Bắc , mùa hạ có gió Tây Nam .
b. Mùa đông có gió Tây Nam , mùa hạ có gió Đông Bắc .
c. Cả hai đáp án trên đều đúng .
d . Cả hai đáp án trên ®Ịu sai .
4. TÝnh chÊt Èm cđa khÝ hËu níc ta đợc thể hiện trên những phơng diện nào ?
a. Tốc độ gió và nhiệt độ
b. Nhiệt độ và lợng ma
c. Lợng ma và độ ẩm
d. Tất cả đáp án trên đều đúng .
5. Tính chất thất thờng của khí hậu thể hiện ở nội dung nào ?
a. Năm rét sớm , năm rét muộn , rét hại.
b. Năm ma ít , năm ma nhiều .
c. Năm bÃo ít , năm bÃo nhiều .
d. Năm có nhiều sơng muối , Ma đá , lốc .
Với câu hỏi này
Bảng tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút
học kỳ I, năm học 07 - 08
( Tổng hợp lại theo Sổ Gọi tên và Ghi điểm )
lớp
điểm kém
(<2)
8A
( lớp không 3%
thử nghiệm )
8B
( lớp thử 0%
nghiệm )
điểm yếu
(<5)
điểm trên tb
điểm
khá - giỏi
12%
60%
15%
9%
70%
21%
Bảng tổng hợp chất lợng môn Địa lí
học kỳ I, năm học 2006 -2007
lớp
điểm Tb môn xếp điểm TB môn xếp điểm TB môn xếp
loại yếu ( < 5,0 )
loại đạt
loại khá - giỏi
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS §ång Minh
15
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
8A
8B
18%
3%
63%
68%
19%
29%
Qua kết quả này tôi nghỉ rằng việc đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Địa lí nói riêng
và các môn học khá nói chung là một vấn đề hết sức cần thiết cần phải đa vào trong chơng
trình giảng dạy đối với tất cả các bộ môn đặc biệt là bộ môn khoa học Địa lí . Đối với mỗi
giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn khoa học này phải có ý thức học tập và thay
đổi phơng pháp giảng dạy để bộ môn khoa học này đáp ứng đợc nhu cầu học tập của học
sinh hiện nay . Hơn nữa mỗi giáo viên cần phải biết vận dụng các phơng pháp : Trực
quan ,đàm thoại thuyết trình , giải thích .để giúp học sinh nhận thức rõ đợc nội dung
giảng dạy bộ môn khoa học này . Giáo viên chủ động truyền đạt Một cách mạch lạc nội
dung đà đợc chuẩn bị sẵn . Học trò chủ động tiếp thu bằng các hình thức học tập cá nhân,
nhóm tổ .để dạy đợc nội dung của bài học .
Phần III .Kết luận và rút kinh nghiệm.
1. Những đánh giá cơ bản nhất của sáng kiến kinh
nghiệm .
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí tôi nhận thấy vận dụng phơng pháp
mới một cách hợp lí sẽ có tác dụng tích cực nâng cao chất lợng dạy và học . Kết quả là
học sinh đợc làm việc nhiều, đợc độc lập suy nghĩ nhiều và cùng đợc chia sẻ cùng các bạn
về nội dung bài học . Từ đó học sinh tự khám phá ra các điều kiện tự nhiên, xà hội ,kinh tế
chính trị của một đất nớc một khu vực, một lÃnh thổ nào đó . Trong quá trình giảng dạy tôi
nhận thấy rõ vai trò quan trọng của phơng pháp giảng dạy mới giúp học sinh có hớng thú
học tập môn Địa lí . Nhng muốn đạt đợc hiệu quả cao hơn trong việc giảng dạy bộ môn
này ngời giáo viên cần phải không ngừng tích cực học hỏi phơng pháp giảng dạy mới của
các bạn đồng nghiệp có vậy mới hoàn chỉnh đợc kiến thức cũng nh nắm vững phơng pháp
giảng mới trong bộ môn khoa học Địa lí .
Nói tóm lại muốn phát huy tối đa hiệu quả giảng dạy đòi hỏi ngời giáo viên không
ngừng đổi mới . Đổi mới từ các khâu chuẩn bị bài ở nhà (soạn giáo án ) đến tổ chức các
hoạt động trên lớp . Nghĩa là đổi mới phơng pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm khác
với các giờ học bình thừơng ở các điểm sau :
a. Đối với học sinh :
- Học sinh cần biết rõ yêu cầu của ngời học , không chỉ về kiến thức mà còn cả kĩ năng
Địa lí và thao tác t duy cần vận dụng .
- Học sinh giành thời gian để tự tìm hiểu, làm việc với sách giáo khoa theo sự hớng dẫn
của giáo viên .
- Học sinh phải tự tìm hiểu đồ dùng học tập có liên quan đến bài học : bản đồ, tranh ảnh
.
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
16
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
-Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ mà
giáo viên giao cho .
b. Đối với giáo viên :
- Chuẩn bị kĩ nội dung của bài dạy và đồ dùng dạy học
- Phải biết vận dụng linh hoạt các phơng pháp giảng dạy của bộ môn, giúp học sinh
sớm tìm ra kiến thức mới .
- Giáo viên phải giúp học sinh tiến hành đợc các hình thức học tập : cá nhân, nhóm tổ .
- Sau mỗi hoạt động giáo viên cần chốt lại những ý chính của bài học . Cã nh vËy häc
sinh míi tiÕp thu bµi mét cách dễ dàng, giáo viên mới đạt đợc mục đích của mình .
Trên đây là những suy nghĩ của tôi về vận dụng phơng pháp mới trong giảng dạy môn
Địa lÝ, dï ngêi viÕt cã nhiỊu cè g¾ng ch¾c r»ng không khỏi có những khiếm khuyết nhất
định rất mong đợc sự giúp đỡ và góp ý tích cực của ban chuyên môn và đồng nghiệp thân
quý ./.
2. Các khuyến nghị đợc đề xuất từ sáng kiến kinh nghiệm
- Đối với giáo viên giảng dạy môn Địa lí : Cần tăng cờng công tác tự học, tự bồi
dỡng về trình độ chuyên môn, nói chung, và trình độ về môn Địa lí nói riêng. Mỗi giáo
viên cần bồi bổ cho mình kiến thức cơ bản của chơng trình Địa lí THCS, mà còn không
ngừng đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Địa lí , tích cực sử dụng đồ dùng trực quan, bản
đồ, sử dụng công nghệ thông tin để đạt hiệu quả cao hơn nữa trong các bài dạy của mình .
- Đối với các cấp quản lý, chỉ đạo về công tác chuyên môn: Cần coi trong việc tổ
chức các cuộc SHCM chuyên đề về Địa lí và PPDH Địa lí . Coi việc nâng cao chất lợng,
trình độ của giáo viên và học sinh là gốc rễ để từ đó nâng cao chất lợng của bộ môn Địa lí
trong các nhà trờng phổ thông .
- Đối với các nhà trờng S Phạm: Cần có kế hoạch nâng cao chất lợng đào tạo. Chú ý
tăng cờng đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn cho các giáo sinh đang học tập tại trờng , đồng thời mở các lớp học nâng cao , để chúng tôi có thể bổ sung những kiến thức
trong thực tế giảng dạy còn cha sâu sắc .
Phần IV . Tài liệu tham khảo
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
17
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí nhà xuất bản giáo dục ( tháng
7 năm 2008)
-Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 8 .
- Đổi mới phơng pháp dạy học môn Địa lí ( 2003-2004)- chơng trình thay sách
Đồng Minh ngày 25 tháng 1 năm 2008
Ngời viết : Đặng Thị Lan
Phần
Phần I
Phần II
Phần III
Phần IV
Mục lục
Nội dung
Đặt vấn đề
Nội dung
Kết luận rút kinh nghiệm
Tài liệu tham khảo
Số trang
2- 4
5- 16
16- 17
18
Danh sách sáng kiến kinh nghiệm đà viết
STT
Tên sáng kiến kinh nghiệm
Năm viết
1
Một số phơng pháp dạy thơ Đờng luật
2002
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
18
SKKN: Đổi mới phơng pháp dạy học môn địa lý ở trờng THCS
2
3
Cần giảng dạy Địa lí đại cơng nh thế nào ?
Phơng pháp giảng dạy các bài thơ trữ tình
2004
2007
Ngời thực hiện Đặng Thị Lan Trờng THCS Đồng Minh
19