Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Slide Lý thuyết hệ thống và định lượng về QT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Tế - LUẬT

Môn học :
QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN
GV :PHẠM THẾ TRI
Nhóm 7


CHUYÊN ĐỀ

LÝ THUYẾT
HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG VỀ
QUẢN TRỊ


NỘI DUNG CHÍNH

Lý thuyết quản trị

Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
học

Lý thuyết hệ thống

Lý thuyết hệ thống và định lượng quản
trị


LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

1. ĐỊNH NGHĨA



Lý thuyết quản trị là một hệ
thống những tư tưởng, quan
điểm, đúc kết, giải thích các
hoạt động quản trị.


LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

2. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
Các lý thuyết cổ điển về quản trị: Thuật ngữ dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức và quản trị được đưa ra ở Châu
Âu và Hoa Kì vào những năm cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20.

Frederic Winslow Taylor


LÝ THUYẾT TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ
HỌC







Lý thuyết hành vi.
Hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định.
Sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý của con người.
Được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong tập niên 60.
Trường phái có các tác giả sau:


Frederick Winslow Taylor

Mary Parker Follet


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
  1.ĐỊNH NGHĨA
Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau một cách có quy luật để tạo thành một
hỉnh thể, đảm bảo thực hiện những chức năng nhất định.

2.CÁC ĐẶC TRƯNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG
3.PHÂN LOẠI HỆ THỐNG : có 6 loại
4.VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG VIỆC MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
5. VẬN DỤNG TRONG CÁC HOẠT ĐÔNG KINH DOANH


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

1. Lịch sử hình thành
- Kết thúc thế chiến II và từ thập niên 50, các kỹ thuật định lượng được các nhà công nghiệp Mỹ quan tâm và áp dụng vào việc nghiên
cứu, tạo điều kiện để nâng cao tính chính xác của các quyết định quản trị. Tiêu
biểu
là tác giảhệ
Robert
McNamara và Charles ‘Tex’
- Lý

thuyết
thống
Thornton

Với nhiều tên gọi

- Lý thuyết định lượng về quản trị

Một học thuyết quản trị mới ra đời
- Lý thuyết khoa học quản trị


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

- Những tên gọi đó được xây dựng trên
nhận thức cơ bản rằng: “Quản trị là

quyết định” và muốn việc quản trị có
hiệu quả, các quyết định phải đúng
đắn.


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

2. Khái niệm và đặc điểm:
a. Khái niệm:

TÓM
Có nhiều ý kiến khác nhau định nghĩa
“hệLẠI

thống”
+Theo Berthalanfly: Hệ thống là phối hợp những yếu tố luôn luôn tác động qua lại với
nhau.

+Theo Miller: Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với những mối quan hệ tương tác.


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

Ví dụ:


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ
b. Đặc điểm:


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

THÀNH TỰU

3. Thành tựu và hạn chế:

Là sự phát triển của
trường phái lý thuyết
cổ điển “quản trị theo
khoa học’’.

Thâm nhập hầu hết trong
mọi hoạt động của các tổ


Nâng cao trình độ hoạch

chức, nhất là đối với những

định và kiểm soát các

tổ chức có quy mô lớn, trình

hoạt động quản trị.

độ kĩ thuật cao.


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

HẠN CHẾ

Chưa chú trọng đến yếu tố con
người

Các công cụ tính toán khá phức tạp.


LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ

TÓM LẠI



Định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển (quản

trị một cách khoa học).



Thâm nhập hầu hết trong mọi tổ chức hiện đại với
những kỹ thuật phức tạp.




×