Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN và THIẾT bị TRONG dạy học môn HOÁ học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.36 KB, 13 trang )

Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học
môn hoá học lớp 9
A- Đặt vấn đề:
Giỏo dc v o to ang l vn thỏch thc ca ton cu. Hin nay cỏc
quc gia trờn th gii ang n lc i mi ni dung v phng phỏp giỏo dco to vi nhiu mụ hỡnh, bin phỏp khỏc nhau nhm m rng quy mụ, nõng
cao tớnh tớch cc trong dy hc v hc mt cỏch ton din, dy lm sao giỳp
ngi hc hng ti vic hc tp ch ng, chng li thúi quen hc tp th
ng. Mun vy cn phi nõng cao, ci tin ng b cỏc thnh t liờn quan,
trong ú phng tin và thiết bị dy hc l mt thnh t quan trng.
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm nên việc sử
dụng đồ dùng dạy học có tầm quan trọng rất lớn vì nếu dạy hoá
học đặc biệt là chơng trình thay sách mà không sử dụng
trang thiết bị để làm các thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm
biểu diễn, thí nghiệm thực hành thì xem nh quá trình giảng
dạy không đạt yêu cầu. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học,
tôi xin đa ra một số phơng pháp sử dụng phơng tiện, thiết bị
dạy học ở bộ môn Hoá học lớp 9 (cụ thể ở một số bài trong chơng IV và V của Hoá học hữu cơ) nhằm nâng cao chất lợng,
hiệu quả đào tạo.
B. nội dung
I. Cơ sở khoa học
Trong quá trình dạy học môn hoá học thì phng tin dy hc
giỳp lm sinh ng ni dung hc tp, nõng cao hng thỳ hc tp b mụn, nõng
cao lũng tin ca hc sinh vo khoa hc.
phơng tiện, thiết bị dạy học cũn giỳp hc sinh phỏt trin nng lc
nhn thc, c bit l kh nng quan sỏt, t duy, rèn luyện tính tích cực,
độc lập,

giúp học sinh khắc sâu và làm chính xác thêm


những kiến thức về tính chất hoá học, phơng pháp điều chế,
đồng thời rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tiến hành thí nghiệm; bồi

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 1


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
dỡng khả năng quan sát, giải thích hiện tợng ... để học sinh tự
phát hiện và giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn
đề thực tế liên quan tới khoa học.

Phng tin và thiết bị dy hc giỳp giỏo viờn tit kim c thi gian
trờn lp trong mi tit hc. Giỳp giỏo viờn iu khin c hot ng nhn thc
ca hc sinh, kim tra v ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh c thun li
v cú hiu sut cao.
II. Cơ sở thực tiễn
Hoỏ hc l b mụn khoa hc thc nghim nờn khụng phi hc sinh no
cng cú nng khiu hoỏ hc, cỏc em HS cú th hc tt mụn Hoỏ hc thỡ ngay
t nhng bi u tiờn ca ( Lp 8- THCS) GV cn rốn cho cỏc em khụng ch cú
cỏc nng lc hc tp mụn hoỏ hc m cn phi cú kh nng v thc nghim,
nng lc tin hnh cỏc thí nghim Hoỏ hc v kh nng t hc, t c v t
gii quyt cỏc vn .
Thực tế giảng dạy ở trờng THCS hiện nay cho chúng tôi
thấy, chất lợng học tập môn hoá học là một vấn đề đáng lo
ngại.
Qua quá trình giảng dạy, qua các đợt thao giảng, dự giờ,
thăm lớp, các đợt sinh hoạt chuyên môn liên trờng, qua nghiên
cứu chơng trình SKG tôi nhận thấy nh sau:

- Về học sinh: Mới làm quen môn hoá học từ lớp 8 và phơng
pháp đổi mới dạy học nên một số học sinh còn bỡ ngỡ, lúng túng,
cha tìm tòi để phát hiện kiến thức, dẫn đến kỹ năng thực
hành còn hạn chế. Hơn nữa, môn hoá hoá học là môn có nhiều
kiến thức mới, các kiến thức ở các bài học có liên quan chặt chẽ
với nhau, nhiều học sinh không tiếp thu bài học ngay từ những
bài đầu nên kiến thức bị dán đoạn dẫn đến khó khăn cho việc
tiếp thu kiến thức những bài sau. Kiến thức tiếp thu không

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 2


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
chắc chắn dẫn đến học sinh ngại khó trong thực hành hoá
học.
- Về phía giáo viên: Một số GV còn ngại khó làm một số thí
nghiệm. vì vậy kỹ năng thực hành thí nghiệm của giáo viên
cha đợc nhuần nhuyễn, kinh nghiệm còn hạn chế. Một số giáo
viên cha đầu t nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy
học dẫn đến chất lợng tiết học còn thấp.
Một số giáo viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin còn
hạn chế nên ảnh hởng đến việc kết hợp sử dụng các phơng
tiện hiện đại trong quá trình dạy học.

III. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học trong những
năm qua:
Trong những năm qua, việc khai thác, đổi mới sử dụng đồ
dùng dạy học ở bậc trung học cơ sở đã đạt đợc một số kết quả

bớc đầu, song bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế nhất định.
1. Một số kết quả:
- Ban giám hiệu trờng luôn quan tâm đến công tác khai
thác đổi mới sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trên lớp của giáo
viên.
- Đa số các giáo viên đã biết sử dụng các phơng tiện dạy học
hiện đại nh: Sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy
học, vận dụng phần mềm hoá học ... để nâng cao hiệu quả
dạy học hoá học.
- Học sinh rất có hứng thú đối với các tiết học có sử dụng
phơng tiện, thiết bị dạy học, ý thức học tập của học sinh tốt
hơn, khả năng suy luận, phân tích tổng hợp đợc nâng dần lên

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 3


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
trong mỗi tiết học và giáo viên cũng thấy nhẹ nhàng hơn khi
khai thác và hình thành kiến thức mới cho học sinh.
2. Một số hạn chế:
- Nhiều bài hoá học chủ yếu vẫn phải dạy chay, nhiều giáo
viên ít sử dụng các đồ dùng, thiết bị, hay ít làm các thí
nghiệm hóa học trong các tiết dạy, nếu có sử dụng thì giáo
viên lại cha khai thác tối đa công dụng của các phơng tiện đó
hoặc lắp ráp các dụng cụ cha chính xác, pha chế hoá chất cha
đúng, hoặc ít tổ chức hớng dẫn cho học sinh sử dụng đồ dùng,
làm thí nghiệm hóa học.
- ở một số trờng học, giáo viên dạy hoá học còn đơn phơng

hoạt động một mình nên việc trao đổi kinh nghiệm, sinh hoạt
chuyên đề về sử dụng đồ dùng rất hạn chế.
- Trong quá trình dạy học với thời gian chuẩn bị một số đồ
dùng dụng cụ hoá chất ... để làm thí nghiệm hơi lâu hoặc
nhiều đồ dùng cho một tiết dạy nên có một số giáo viên đã giảm
đi một số đồ dùng, một số thí nghiệm hoặc bỏ qua những lớp
có tiết dạy sát nhau vì không chuẩn bị kịp.
* Với những thực trạng đó, tôi xin đa ra một số giải pháp
trong việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học môn hoá học lớp 9
nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy trên lớp.

IV- Những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đồ
dùng, thiết bị dạy học
1- Nâng cao nhận thức của giáo viên đối với công tác
sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học
- Việc sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học trên lớp trong
quá trình dạy học môn hoá học là nội dung cần có trong phơng

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 4


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
pháp giáo dục mới. Nhìn một cách khái quát, để có một tiết dạy
tốt ngoài việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học cần
phải khai thác và sử dụng tối đa các đồ dùng dạy học của tiết
học đó. Muốn vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải có kĩ năng cơ
bản trong việc tổ chức, hớng dẫn cho học sinh khai thác, hình
thành kiến thức từ đồ dùng, thiết bị dạy học của bài học đó.

- Trong quá trình dạy học, khi vào dạy một chơng trình mới,
giáo viên phải thấu đạt 3 yêu cầu cơ bản sau:
+ Những nội dung kiến thức cần hình thành cho toàn chơng.
+ Phơng pháp dạy hoc chủ yếu sử dụng cho toàn chơng.
+ Những thí nghiệm cần làm để biễu diễn, chứng minh,
thực hành.
Từ những định hớng đó, giáo viên cần cân đối, bố trí
lịch sử dụng phơng tiện dạy học hợp lí thuận lợi trong một
ngày, một tuần để có kế hoạch lên danh mục mợn đồ dùng,
dụng cụ, hoá chất và làm thử trớc các thí nghiệm cho mỗi tiết
dạy.
Nh vậy, muốn làm tốt việc Học đi đôi với hành, trớc hết ngời
giáo viên phải có nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của đồ dùng
dạy học đối với hiệu quả giảng dạy.
2. Giáo viên phải tăng cờng nghiên cứu các loại phơng
tiện dạy học, đặc biệt là phơng tiện dạy học hiện đại để
có kỹ năng sử dụng có hiệu quả.
Phơng tiện dạy học có cấu tạo, chức năng và cách thức sử dụng
của mỗi loại khác nhau, tiến tới ngày càng có nhiều phơng tiện dạy
học hiện đại phức tạp hơn về cấu tạo và cách thức sử dụng, đòi hỏi
ngời giáo viên phải tăng cờng nghiên cứu, học hỏi, mạnh dạn khai thác

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 5


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
vào quá trình giảng dạy nhằm rèn luyện kỹ năng, hiệu quả sử dụng
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.

Phối hợp với cán bộ phụ trách thiết bị để bố trí, sắp xếp,
chuẩn bị phòng và các điều kiện phơng tiện dạy học .
Mi phng tin cú nhng u v nhc im riờng. Do ú ngi GV
phi bit la chn phng tin no cho phự hp v cng khụng nờn quỏ lm
dng nhiu phng tin trong mt tit hc. Gv phi bit kt ni gia ni dung
v phng tin mang li hiu qu ti u nht.
3. Giải pháp sử dụng phơng tiện dạy học ở một số bài
trong chơng IV và V của Hoá học hữu cơ 9.
Trong một tiết dạy, để khai thác sử dụng có hiệu quả các
đồ dùng dạy học thì công việc đầu tiên mà ngời giáo viên phải
làm đó là sự chuẩn bị.
a. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Trên cơ sở xác định nội dung, phơng pháp dạy học chủ
yếu của từng loại bài, từng đơn vị kiến thức thì giáo viên cần
xác định chính xác, đầy đủ những đồ dùng dạy học cần thiết
cho bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 36 Metan
* Giáo viên chuẩn bị:
+ Mô hình phần tử Metan dạng rổng và dạng đặc.
+Dụng cụ: lọ thủy tinh, ống nghiệm, ống thủy tinh vuốt
nhọn, bật lửa..
+ hoá chất: CH3COONa, NaOH, CaO, lọ đựng khí metan, lọ
đựng khí clo. Các hóa chất phải khô, không đợc để ẩm, phải
trộn đều và lắp dụng cụ nhanh vì các chất đều hút ẩm mạnh.
* Học sinh:

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 6



Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
+ Phiếu học tập, đèn pin, bao bóng đựng khí CH 4 thu từ
khí biogaz.
Ví dụ: Khi dạy bài 37 Etilen với mục tiêu là giúp học sinh
nắm đợc cấu tạo, tính chất và ứng dụng của etilen, giáo viên
cần chuẩn bị những đồ dùng sau:
+ Mô hình phần tử etilen dạng rổng và dạng đặc để dạy
phần cấu tạo.
+ Dụng cụ : ống nghiệm, ống thủy tinh dẫn khí, ống hút,
kẹp gỗ, bật lửa..
+ hoá chất: dd H2SO4 đặc, dd Br2, Rợu Etylic, một ít mảnh
sành (cát sạch) để dạy phần tính chất hoá học (đốt cháy
etilen, etilen làm mất màu dung dịch Brôm)
Nh vậy giáo viên phải xác định đợc trong mỗi bài học cần
có những đồ dùng, thiết bị dạy học gì và yêu cầu học sinh
chuẩn bị những gì.
b. Phơng pháp sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học.
Tập trung nghiên cứu và trải qua quá trình lên lớp, bản thân
đã rút ra đợc một số phơng pháp sử dụng các đồ dùng, thiết bị
dạy học là:
HS lắp mô hình cấu tạo dạng rổng và dạng đặc Cho HS
nhận xét mô hình của bạn, giáo viên khẳng định mô hình
đúng Yêu cầu học sinh viết CTCT và đối chứng với CTCT của
hợp chất khác để so sánh và rút ra đặc điểm cấu tạo của
Etilen (C2H4).
=> Giáo viên thu lại hoặc yêu cầu học sinh cất các mô
hình.
- Tranh ảnh, hình vẽ, kênh hình:


GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 7


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
Giáo viên giới thiệu các kênh hình trong SGK hoặc treo các
tranh ảnh, hình vẽ lên bảng => yêu cầu học sinh quan sát, kết
hợp thông tin SGK và dựa vào câu hỏi của giáo viên để khai
thác các kiến thức.
- Giáo viên cất tranh ảnh.
* Trong quá trình sử dụng, giáo viên nên thực hiện đa dạng
nh sau:
+ Tranh ảnh, hình vẽ có đầy đủ chú thích => học sinh
kiểm tra những thông tin còn thiếu.
+ Tranh ảnh, hình vẽ không có chú thích => học sinh phát
hiện hoặc kiểm tra kiến thức.
* Lu ý:
+ Tránh đa mô hình, tranh ảnh ... trong chốc lát (hoặc để
lâu) sẽ làm giảm tính tích cực rất nhiều.
+ Tranh ảnh, hình vẽ chủ yếu sử dụng để dạy phần ứng
dụng.
- Bảng phụ và phiếu học tập:
Đa số các tiết học ngoài những phơng tiện dạy học theo yêu
cầu nếu giáo viên sử dụng thêm bảng phụ, phiếu học tập thì
hiệu quả của giờ dạy sẽ cao hơn, lợng kiến thức truyền thụ đợc
nhiều hơn.
+ Bảng phụ đợc sử dụng để giới thiệu thêm các bài tập
củng cố hoặc biểu bảng để học sinh hoạt động nhóm.

+ Phiếu học tập thờng đợc sử dụng trong nghiên cứu bài
mới, trong các thí nghiệm hoặc trong kiểm tra đánh giá kiến
thức của học sinh sau mỗi bài học.
+ Giáo viên treo bảng phụ và phát phiếu học tập => giới
thiệu nội dung trong bảng phụ hoặc phiếu học tập => yêu cầu

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 8


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
học sinh hoàn thiện các nội dung trong bảng phụ và trong
phiếu học tập => giáo viên (học sinh) nhận xét đánh giá và kết
luận => cất bảng phụ hoặc phiếu học tập.
Trong tiết học có đầy đủ các phơng tiện, thiết bị dạy học
thật thì sẽ rèn luyện đợc tính tích cực, chủ động đồng thời rèn
luyện kỹ năng, kỹ xảo thao tác tiến hành thí nghiệm. Song với
thực trạng hiện nay, dụng cụ và hóa chất phục vụ cho việc
giảng dạy môn Hóa học ở trờng THCS Liên Thủy nói riêng và các
trờng THCS khác nói chung không đáp ứng đợc nhu cầu học
tập. Do húa cht c cấp t nhiu nm trc nờn cú nhiu hóa chất đã
sử dụng hết, một số hóa chất ó ht hn s dng, khi a ra thớ nghim
thỡ kt qu khụng c nh ý mun, khỏc xa vi lý thuyt. Mặc dù một số
thí nghiệm không có hóa chất nhng các thí nghiệm mà chuẩn
kiến thức yêu cầu cho HS quan sát hiện tợng xảy ra thì ở trờng
chúng tôi đều thực hiện đúng mục tiêu bài học bằng cách cho
HS quan sát thí nghiệm ảo. Nh vậy thiết bị dạy học rất cần
thiết trong việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay là máy
tính, máy chiếu đa năng, loa .....Nú giỳp gim thiu vic hc chay hay

dạy chay thng gp do thiu phng tin, iu kin thớ nghim, giỳp ngi hc
ch ng hc tp phự hp vi tinh thn ngi hc l trung tõm ca giỏo dc hin
i. Thớ nghim o v bi ging in t gn bú cht ch vi nhau, khụng th tỏch
ri, thớ nghim o giỳp tng hiu qu giỏo dc, bi ging in t giỳp xõu chui
cỏc thớ nghim o theo mt trỡnh t logic, mang tớnh giỏo dc. Thớ nghim o
cựng vi bi ging in t giỳp ỏp dng c c 3 yu t giỏo dc hin i trong
phn mm dy hc nh hc+ thc hnh + kim tra ỏnh cn thit v hiu qu
hc tp t c cao.
vậy, trong quá trình dạy học tuỳ vào từng loại bài, từng
đơn vị kiến thức mà giáo viên chuẩn bị và sử dụng độc lập
hay phối hợp linh hoạt các đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm khai
thác và hình thành kiến thức ở học sinh một cách có hiệu quả.

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 9


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
V- Kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiêm:
1. Những kết quả đạt đợc
* Về giáo viên:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc sử dụng phơng tiện,
thiết bị dạy học trong một tiết dạy Hoá học và quy trình lên lớp
có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.
- Nâng cao đợc kĩ năng sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy
học phù hợp với kiểu bài, bộ môn.
- Tích cực học tập, mạnh dạn sử dụng phơng tiện dạy học
hiện đại: máy vi tính, máy chiếu đa năng.....
* Về học sinh:

- Giáo dục học sinh có động cơ, thái độ học tập đúng, tạo
sự hứng thú trong học tập, phong cách học thay đổi. Tiết học
có sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trong môn Hoá học nh là
nhu cầu tất yếu của mỗi học sinh.
- Kết quả qua các đợt khảo sát chất lợng môn hóa học 9 của
trờng THCS Liên Thủy năm học 2011 - 2012 nh sau:
Lớp

Đầu
năm



K-G Tỷ lệ

số

%

Tỷ lệ

Yế

Tỷ lệ Kém Tỷ lệ

%

u

%


%

9A

39

10

25.6

20

51,3

8

20.5

1

2.6

9B

37

11

29.7


18

48,7

7

18,9

1

2,7

9A

39

12

30.8

22

56.4

5

12.8

0


0

9B

37

13

35.1

18

48.7

6

16.2

0

0

9A

39

14

35,9


21

53,8

4

10,3

0

0

Học
kỳ 1

TB

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 10


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
Giữ
a


9B


37

15

40,6

17

45,9

5

13,5

0

0

II

Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ HS khá - giỏi tăng dần, tỷ lệ
HS yếu - kém giảm dần.
2 . Một số bài học kinh nghiệm:
Trong công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông, trớc hết là đổi
mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học theo SGK mới thì
khai thác, sử dụng phơng tiện, thiết bị dạy học trên lớp là một
mắt xích quan trọng của kĩ năng dạy học. Nó quyết định tới sự
thành công của một tiết dạy, đồng thời quyết định đến chất lợng và hiệu quả đào tạo. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải:
- Tìm hiểu kĩ từng chơng, từng bài, từng đơn vị kiến
thức để có kế hoạch mợn đồ dùng cho từng kỳ, từng tuần, từng

buổi, định hình đợc thí nghiệm nào cần làm, thí nghiệm
đó giáo viên làm hay học sinh làm. Hoá chất hay dụng cụ, phơng tiện gì đã có, cái gì cha có ở phòng thiết bị, cần điều
chế, lắp ráp trớc, làm thử hay khắc phục những dụng cụ, hoá
chất gì đang thiếu.
- Trong quá trình làm thí nghiệm hoá học, giáo viên phải
hết sức bình tĩnh xử lý các tình huống xấu có thể xảy ra.
Cần làm thử trớc các thí nghiệm cho mỗi bài dạy. Sau mỗi lần sử
dụng đồ dùng, dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm hay sử
dụng các phơng tiện phục vụ cho tiết dạy, giáo viên cần rút kinh
nghiệm về u điểm, nhợc điểm sử dụng đồ dùng trong tiết dạy
đó.
- Xây dựng và tập huấn đợc nhóm học sinh yêu thích thí
nghiệm hoá học để phụ tá cho giáo viên khi làm thí nghiệm
biểu diễn hay làm thí nghiệm thực hành.

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 11


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
- Tuyệt đối đảm bảo an toàn trong quá trình làm thí
nghiệm và thu dọn vệ sinh sau mỗi lần thí nghiệm.
- Cần xây dựng phòng thực hành bộ môn Hoá học và có
chế độ độc hại đối với giáo viên giảng dạy bộ môn Hoá học.
- Mỗi GV phải biết sử dụng thành thạo công nghệ thông tin
trong quá trình soạn - giảng, đặc biệt những bài học không
có dụng cụ, hóa chất cần phải biết kết nối thí nghiệm ảo trong
bài giảng điện tử một cách logic.
C. Kết luận

S dng hiu qu phơng tiện, thiết bị dạy học c coi l yu t
quan trng trong vic i mi phng phỏp ging dy. Thit b dy hc giỳp
hc sinh hiu rừ hn v bn cht ca mi khỏi nim tru tng, l c s khoa
hc minh chng cú sc thuyt phc, l s vt trc quan sinh ng nht, giỳp
vic hc tr nờn nh nhng, hiu qu...
Trong mi tit hc, cú cỏc phng tin thớch hp s giỳp ngi giỏo viờn
phỏt huy ht nng lc sỏng to ca mỡnh trong cụng tỏc ging dy, lm cho hot
ng nhn thc ca hc sinh tr nờn nh nhng v hp dn hn, to ra cho hc
sinh nhng tỡnh cm tt p vi mụn hc. Nh chỳng ta ó bit quỏ trỡnh nhn
thc, mc tip thu kin thc mi ca hc sinh tng dn theo cỏc cp ca
tri giỏc: nghe - thy - lm c (nhng gỡ nghe c khụng bng nhng gỡ nhỡn
thy v nhng gỡ nhỡn thy thỡ khụng bng nhng gỡ t tay lm), nờn khi a
nhng phng tin vo quỏ trỡnh dy hc, giỏo viờn cú iu kin nõng cao
tớnh tớch cc, c lp ca hc sinh v t ú nõng cao hiu qu ca quỏ trỡnh tip
thu, lnh hi kin thc v hỡnh thnh k nng, k xo cho cỏc em.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân đợc rút ra
trong quá trình dạy học. Dù đã rất cố gắng song không thể
tránh khỏi thiếu sót. Kính mong tiếp tục nhận đợc sự góp ý,
phê bình của các cấp quản lý giáo dục, đồng nghiệp và bạn
đọc quan tâm để sáng kiến của tôi đa ra hoàn thiện hơn./.

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 12


Sử dụng phơng tiện và thiết bị trong dạy học môn hoá
học lớp 9
Tụi xin chõn thnh cm n !

Liên Thủy, ngày 15 tháng

5 năm 2012
Hội đồng khoa học trờng

Ngời viết sáng kiến

THCS Liên Thủy

Xếp loại: ...............................

Phạm Thị

Sâm

GV: Phạm Thị Sâm - Trờng THCS Liên Thủy
Trang 13



×