Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Chương 2: Tổng quan chung về thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 32 trang )

Chương II
Tổng quan chung về thuế


Nội dung
• Khái niệm, chức năng, vai trò của thuế
• Các tiêu chí phân loại thuế
• Những yếu tố cơ bản của một luật thuế
• Hệ thống thuế tối ưu
• Tác động của thuế đến các đối tượng trong các nền kinh tế cạnh
tranh, độc quyền, thị trường


1. Khái quát chung về thuế
1.1 Khái niệm thuế
• Thuế là một khoản đóng góp bằng tiền tệ bắt buộc bởi Nhà nước để đảm bảo cho hoạt
động của mình và được đánh trên thu nhập, tài sản, mua sắm hàng hóa…
(Macquarie University, NSW, Australia, 2nd ed, 1991)

• Một đòi hỏi về tiền một cách bắt buộc bởi một cơ quan công quyền cho mục đích công
cộng và thực thi bằng pháp luật
(Matthews v The Chicory Marketing Board (Vic) (1938) 60 CLR 263, per Latham CJ )

• Một khoản thu bắt buộc của Nhà nước, chủ yếu là tăng thu nhập. Thông thường không
có sự liên kết rõ ràng và trực tiếp giữa người nộp thuế và việc cung cấp hàng hóa, dịch
vụ của Nhà nước
(Taxation Revenue in Australia, cat no. 5506.0, AGPS, Canberra, 1996)


Khái niệm
• Nghĩa rộng: là nguồn lực chuyển giao từ khu vực tư sang khu vực công


• Nghĩa hẹp: là một khoản thu bắt buộc bằng tiền của Chính phủ, không có sự
hoàn trả thông qua hàng hóa, dịch vụ công cộng và được thực thi bằng
pháp luật.
• Đặc điểm:
• Một khoản tiền tệ bắt buộc
• Tại sao thuế lại có đặc điểm này?
• Không gắn với lợi ích cụ thể nào của người nộp thuế.
• Nhu cầu của các thành viên về hàng hóa công cộng ngày càng tăng

• Không có tính hoàn trả trực tiếp


1.2 Chức năng của thuế
Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước
Điều tiết kinh tế
Phân phối thu nhập


1.3. Cơ sở hình thành thuế
• Liên quan đến thất bại của thị trường
• Tại sao xăng dầu bị đánh thuế cao?
• Mỹ: tiền thuế chiếm gần một nữa giá thành nhiên liệu mà lái xe phải trả
• Châu Âu: giá xăng dầu cao gấp 3-4 lần ở Mỹ
• Giảm thiểu 3 ngoại ứng tiêu cực cho xã hội liên quan đến lái xe:
- Kẹt xe
- Tai nạn
- Ô nhiễm


2. Phân loại Thuế

• Theo cấp chính quyền (phạm vi, thẩm quyền về thuế)
• Thuế trung ương
• Thuế địa phương

• Theo đối tượng chịu thuế
• Thuế tiêu dùng
• Thuế thu nhập
• Thuế tài sản

• Theo phương thức đánh thuế
• Thuế gián thu
• Thuế trực thu

• Theo thuế suất





Thuế tính trên đầu người
Thuế tỷ lệ
Thuế lũy tiến
Thuế lũy thoái


3. Hệ thống Thuế
3.1 Các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế
 Tên gọi của sắc thuế: giúp phân biệt với các sắc thuế khác
 Đối tượng chịu thuế
 Đối tượng chịu thuế và người chịu thuế có như nhau?


 Cơ sở tính thuế: một bộ phận của đối tượng chịu thuế được xác định làm căn
cứ tính thuế.
 Mức thuế
 Thể hiện mức độ động viên của Nhà nước so với cơ sở tính thuế và được biểu hiện dưới
hình thức thuế suất hay định suất thuế
 Thuế suất là linh hồn của sắc thuế

 Miễn giảm thuế


3.2. Hệ thống thuế tối ưu
• Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau mà giữa chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau để thực hiện các chức năng nhiệm vụ nhất
định của Nhà nước trong từng thời kỳ.
• Tiêu chuẩn của một hệ thống thuế bền vững
• Hiệu quả kinh tế
• Giảm thiểu tổn thất phúc lợi xã hội
• Cơ sở thuế rộng
• Thuế suất thấp

• Công bằng kinh tế
• Công bằng dọc
• Công bằng ngang

• Khả thi hành chính:
• Đơn giản, minh bạch, linh hoạt
• Giảm chi phí thực thi
• Tạo ra ngân sách ròng lớn nhất




4. Tác động của Thuế
• Gánh nặng thuế
• Ai chịu gánh nặng thuế? Gánh nặng thuế phân chia như thế nào?
• Gánh nặng thuế theo quan điểm của luật thuế: Người chịu gánh nặng thuế chính thức là người
nộp trực tiếp tiền thuế cho chính phủ
• Gánh nặng thuế theo quan điểm kinh tế học: được đo bằng sự thay đổi nguồn lực sẵn có của các
tác nhân kinh tế dưới tác động của thuế
P

Cầu

P
Cung

Pm
Thuế
P0
Pb

Cầu

Cung
Người mua chịu

Pm
Người mua chịu
P0


Người bán chịu

Thuế
Pb

Q

Người bán chịu

Q

Gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng về phía của thị trường kém co giãn, vì
phía thị trường đó khó phản ứng với thuế thông qua cách thức thay đổi lượng
mua hay lượng bán



Giá

E1

Cung sau thuế
Giá

P1
Thuế
P0 = P2

E0


Cầu

Cung trước thuế
Cầu

P1

Q1

Q0

Sản lượng SP

E1
Thuế

P0 = P2

Cung sau thuế

Cung trước thuế

E0
Q1 = Q0

Thuế tiêu dùng do người tiêu dùng gánh chịu hoàn toàn
 Cung co giãn tuyệt đối
 Cầu không co giãn

Sản lượng SP



Cung sau thuế

Cung trước
và sau thuế

Giá

Giá
Cung trước thuế

E1
P0 = P1

E0

P0 = P1

Thuế

E0

Cầu

Thuế
P2

P2
Cầu


Q0 = Q1

SLSP

Q1

Q0

SLSP

Thuế tiêu dùng do người sản xuất chịu hoàn toàn
 Cung không co giãn
 Cầu co giãn tuyệt đối


Thuế và hiệu quả kinh tế
• Thặng dư tiêu dùng (CS): phần chênh lệch giữa giá sẵn lòng
chi trả và giá thực tế phải trả


Thuế và hiệu quả kinh tế
• Thặng dư sản xuất (PS): chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.


Thuế và hiệu quả kinh tế
• Thặng dư xã hội (SS): là tổng thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất
• Hiệu quả kinh tế gắn những điều kiện sao cho thặng dư xã hội
đạt mức tối đa.

Lợi ích xã hội biên = Chi phí xã hội biên
• Thặng dư xã hội đạt mức tối đa khi thị trường cân bằng



Phân bổ gánh nặng thuế
• Chuyển dịch thuế
• Thuế có thể chuyển dịch vì nó làm thay đổi giá cả liên quan.
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía trước cho người tiêu dùng thông qua
tăng giá
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía sau cho chủ sở hữu các yếu tố sản xuất
bằng cách giảm lương, lợi nhuận

• Người chịu gánh nặng thuế theo quan điểm kinh tế là người
không có khả năng dịch chuyển thuế
Ví dụ: Trong điều kiện cầu co giãn đối với giá thì người tiêu
dùng cuối cùng là một trong những bên chịu thuế thực sự.


Kết luận
• Việc đánh thuế của Nhà nước sẽ làm tăng giá cả sản phẩm hàng hóa
tiêu dùng và hàng hóa sức lao động
• Gánh nặng thuế được chia sẻ cho cả người cung cấp và người tiêu
dùng cùng chịu. Mức độ phân chia gánh nặng thuế giữa người cung
cấp và người tiêu dùng phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu của từng
hàng hóa dịch vụ. Trong những trường hợp đặc biệt, gánh nặng thuế
có thể chỉ do người cung cấp hoặc người tiêu dùng gánh chịu.







Lý thuyết thuế tối ưu
• Quy tắc nghịch đảo độ co giãn: Đối với mỗi loại hàng hóa thuế được
thiết kế nghịch đảo với độ co giãn
• Hàng hóa càng ít co giãn thì thuế suất càng cao
• Như vậy để một hệ thống thuế hiệu quả thì phải đánh thuế nhiều loại
hàng hóa với các mức thuế suất khác nhau


×