Visual basic.net và cơ sở dữ liệu
GV: ThS.Trịnh Thị Ngọc Linh
1
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH VB.NET
2.1. Làm việc với VB.net Project
2.2. Môi trường làm việc của VB.net
2.3. Class (lớp)
2.4. Namespace (không gian tên)
2.5. Định danh, biến và hằng
2.6. Kiểu dữ liệu
2.7. Chú thích
2.8. Hàm và thủ tục
2
2.1. Làm việc với VB.net Project
Một chương trình VB.net bao gồm tập tin Project và
tập tin Solution hợp lại
Tập tin Project có phần mở rộng là .vbproj chứa
thơng tin đặc biệt liên quan đến một tác vụ lập trình
đơn lẻ
Tập tin Solution có phần mở rộng là .sln chứa thơng
tin về một hay nhiều dự án
3
2.1.1. Tạo mới một Project
Bước 1: Khởi động Visual studio.net
Bước 2: Kích vào New Project trên thanh Toolbar, hoặc
chọn File / New / Project trên thanh Menu
Bước 3: Chọn Project Types là Visual Basic Projects
Bước 4: Chọn Templates là Windows Application hoặc
Console Application
Bước 5: Đặt lại tên Project
Bước 6: Kích Browse và chọn địa chỉ lưu Project
Bước 7: Đặt lại tên Solution chứa Project
Bước 8: Cuối cùng kích OK để tạo mới Project
4
2.1.2. Mở một project có sẵn
Cách 1: Chọn File / Open / Project, sau đó chỉ
đường dẫn đến Project cần mở.
Cách 2: Kích liên kết đến tên Project trên trang
StartPage
Cách 3: Chọn File / Recent Projects, sau đó chọn
Project cần mở
5
2.1.3. Dịch và chạy chương trình
Sau khi xây dựng xong một Project, chúng ta dịch chương
trình bằng một trong các cách:
Cách 1: Nhấn Ctrl+Shift+B
Cách 2: Chọn Build / Build Solution
Để chạy chương trình, chúng ta có thể sử dụng một trong
các cách sau:
Cách 1: Nhấn Ctrl-F5
Cách 2: Chọn Debug / Start Debugging
Cách 3: Nhấn nút Start Debugging trên thanh Toolbar
6
2.1.4. Lưu và thoát
Để lưu lại bất kỳ những thay đổi đã thực hiện lên
chương trình hoặc Project, chúng ta chọn chức
năng File / Save as
Để thốt khỏi chương trình, chúng ta chọn File /
Exit
7
2.2. Môi trường làm việc của VB.net
Toolbox: Chứa các điều khiển và các components có thể
Add vào ứng dụng như các điều khiển TextBox, Label,
Button,…
Server Explorer: Hỗ trợ cho phép lập trình và truy xuất
nhanh cơ sở dữ liệu của các máy chủ
Solution: Quản lý tất cả các tài nguyên và tập tin của
Project
Properties: Chứa thơng tin các thuộc tính, sự kiện của đối
tượng được chọn
Các cửa sổ theo dõi việc xuất kết quả, chạy từng lệnh,
theo dõi các tài nguyên như Output, Command
window…(mở View / Other Windows và chọn cửa sổ).
8
2.2. Môi trường làm việc của VB.net
Thanh Menu
Thanh Toolbar
Khu vực soạn thảo chính
Solution Explorer
ToolBox
Properties
9
2.2. Môi trường làm việc của VB.net (tt)
10
2.3. Class (lớp)
Bản chất của lập trình hướng đối tượng là tạo ra các
kiểu dữ liệu mới. Kiểu được định nghĩa như một
dạng vừa có thuộc tính (properties) chung vừa có
các hành vi ứng xử (behavior) của nó
Class là một kiểu dữ liệu có cấu trúc, cịn thể hiện
của một class được gọi là đối tượng
Để khai báo một kiểu tức là tạo một class, trước hết
chúng ta sử dụng từ khố class cùng với tên của nó,
sau đó xây dựng các thuộc tính và hành vi của class
đó
11
2.3. Class (lớp)
Cú pháp như sau:
Class Tên_ lớp
[các thuộc tính và hành vi của lớp]
End Class
12
2.4. Namespace (không gian tên)
Tất cả các mã lệnh trong .NET, viết bằng VB.NET,
C# hay ngôn ngữ nào khác, đều được chứa trong
một Namespace nào đó
Namespace có thể được phân chia thứ bậc giống
như các Folder trong một File Directory
Nó sẽ giúp người sử dụng sắp đặt các Class theo
đúng nhóm cho trong sáng và dễ đọc. Ngồi ra,
chúng ta có thể có các Class có cùng một tên nhưng
nằm trong các Namespace khác nhau.
13
2.4. Namespace (không gian tên) (tt)
Theo mặc định, tên của Project được dùng làm
Namespace.
Để đổi tên Namespace chúng ta thực hiện như sau: Kích
chuột phải lên tên Project trong cửa sổ Solution Explorer,
sau đó chọn Properties trong popup menu, IDE sẽ hiển thị
hộp thoại Property Pages (Hình 2.8). Chúng ta có thể thay
đổi tên Namespace trong phần Root namespace của
Project
14
2.4. Namespace (không gian tên) (tt)
15
2.4. Namespace (không gian tên) (tt)
Namespace cũng áp dụng cho mã lệnh trong các
thư viện lớp của .NET.
Các Class của WinForms đều nằm trong Namespace có
tên là System.Windows.Forms
các Class dùng cho Queue, Stack, Hashtable...đều nằm
trong Namespace có tên là System.Collections
16
2.4. Namespace (khơng gian tên) (tt)
Chúng ta có thể thêm các Namespace vào sử dụng
trong chương trình
Cách 1
Chọn Project / Add References
Khi hộp thoại Add References (Hình 2.9) xuất hiện,
chọn Tab .NET cho standard .NET components hay
Tab Projects cho DLL của một .NET Project khác
Kích thành phần muốn chọn rồi kích nút Select, xong
kích nút OK.
17
2.4. Namespace (không gian tên) (tt)
18
2.4. Namespace (không gian tên) (tt)
Cách 2:
Khi sử dụng một Class nào đó, phải khai báo Namespace
chứa Class đó, bằng cách sử dụng từ khoá Imports
Cú pháp như sau: Imports namespace
Ví dụ :
Imports System.Windows
Imports System.Data
Public Class Form1
'Các lệnh
End Class
19
2.5. Định danh, biến và hằng
Định danh
Định danh (hay tên) được dùng để xác định các đối tượng
khác nhau trong một chương trình
Chúng ta có tên chương trình, tên biến, tên hằng, tên hàm,
tên thủ tục...
Quy tắc đặt tên:
Tên là một dãy ký tự liền nhau gồm chữ cái, chữ số, và dấu
gạch nối dưới ( _ )
Một tên phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối dưới
Không được sử dụng các từ dành riêng cho ngôn ngữ (từ
khóa) để đặt tên
20
2.5. Định danh, biến và hằng (tt)
Biến
Biến là một vị trí ơ nhớ vật lý để lưu trữ một giá trị có
kiểu dữ liệu nào đó như số, chuỗi, đối tượng...
Chương trình có thể gán giá trị cho biến và thay đổi giá trị
của các biến
Mỗi biến thuộc kiểu dữ liệu nào đó
Nếu trong một class, chúng ta đặt biến bên ngồi tất cả các
hàm hoặc thủ tục, thì nó sẽ có ảnh hưởng đến tồn bộ các
hàm hay thủ tục trong class đó. Ngược lại, nếu chúng ta
đặt biến trong một hàm hay thủ tục nào đó, thì nó chỉ ảnh
hưởng đến hàm hay thủ tục chứa nó
21
2.5. Định danh, biến và hằng (tt)
Biến
Khai báo: Dim <tên biến> As <Kiểu dữ liệu>
Ví dụ: Dim myVariable As Long
Có thể dùng Redim để khai báo lại
Ví dụ:
Dim myArray(5) As Integer
ReDim myArray(10)
22
2.5. Định danh, biến và hằng (tt)
Hằng
Trái với biến số, hằng số khơng thay đổi giá trị trong
tồn bộ chương trình
Dùng Const để khai bao hằng số
Ví dụ:
Const PI = 3.1416
Const DSN As String = "MyDatabaseName"
23
2.6. Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu dữ
liệu
Kích thước
Phạm vi
Ví dụ
Short
16-bit
-32,678 đến 32,767
Dim S as Short
S = 12500
Integer
32-bit
-2,147,483,648 đến 2,147,483,647
Dim I as Integer
S = 4000
Long
64-bit
-9,233,372,036,854,775,808 đến
9,233,372,036,854,775,807
Dim L as Long
L = 3988890343
Single
32-bit (dấu phẩy
động)
-3.402823E38 đến 3.402823E38
Dim Sg as Single
Sg = 899.99
Double
64-bit (dấu phẩy
động)
-1.797631348623E308 đến
1.797631348623E308
Dim D as Double
D=3.1.4159265
Decimal
128-bit
Trong khoảng +/-79,228x1024
Dim Dc as Decimal
Dc=7234734.5
24
2.6. Kiểu dữ liệu (tt)
Kiểu dữ liệu cơ bản (tt)
Byte
8-bit
0 đến 255
Dim B as Byte
B=12
Char
16-bit
0 đến 65,536
Dim Ch As Char
Ch=”L”
String
Nhiều ký tự
Chứa 0 đến 2 tỷ ký tự
Dim St As String
St=”Đức Lập”
Boolean
16-bit
Hai giá trị True hay False
Dim Bl As Boolean
Bl = True
Date
64-bit
Từ 1/1/1 đến 31/12/9999
Dim Da As Date
Da=#16/07/1984
Object
32-bit
Bất kỳ kiểu đối tượng nào
Dim Obj As Object
25