Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.77 KB, 2 trang )
Với con cả trong nhà...
Theo các nhà tâm lý, những đứa con đầu lòng giống nhau ở chỗ: chúng
đều biết lẽ phải và tính hay lo lắng hơn các em. Quả thật, vị trí con cả
không thuận lợi chút nào. Nó là đối tợng của mọi sự quan tâm. Khi cha mẹ
có một mình nó, đứa trẻ đợc xem nh là trung tâm của vũ trụ, nay các em
ra đời, nó có cảm giác bị "bỏ rơi". Bây giờ nó là "ngời lớn", phải tự lo liệu,
và nếu caĩ nhau với em thì cha mẹ luôn cho đó là lỗi của nó, vì đứa kia
còn "quá bé".
Để tránh cho đứa con cả không bị "sốc", các bậc cha mẹ nên lu ý:
*Thỉnh thoảng hãy để cho nó đợc làm trẻ con:
ví dụ nếu mút tay, đừng
giễu cợt nó bởi nó vẫn còn thích điều đó! Nó thích nghịch, chơi nặn bột,
nghịch cát mà bạn thì cho rằng các trò chơi này không còn ở tuổi nó nữa.
Nh vậy là không nên. Hãy để cho nó thỉnh thoảng tìm lại những niềm vui
của trờng mẫu giáo.
*Trờng hợp con lớn cãi nhau với em
hoặc làm điều gì ngốc nghếch,
cha mẹ hãy tránh đi những lời phê bình đại loại :"Với tuổi của con, con
không biết xấu hổ à!" hoặc :"Em nó còn bé, đó là bình thờng, còn con
không đợc phép..." hoặc :"con là lớn nhất, con không có lý do gì để làm
vậy!".
*Đừng quá nghiêm trọng, cầu toàn:
con cả của bạn cũng có quyền đợc
cời, đợc mặc áo trái, đợc nói những điều ngốc nghếch và thậm chí thỉnh
thoảng đợc làm hỏng việc chứ! Nên cho nó những giới hạn, những quy
tắc đạo đức nh bên cạnh đó phải tin tởng nó. Thỉnh thoảng nó cũng cần
giữ địa vị quan trọng nhất trong gia đình.
*Nó ghen tỵ với em:
cha mẹ nên lật album ảnh :"con xem, con cũng đã
từng bé nh vậy, ba mẹ cũng đã phải lo lắng cho con luôn".
*Chỉ cho con thấy u điểm của lứa tuổi của nó,