Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phận biệt chiến lược cấp công ty, chiến lược kinh doanh, chiến lược chức năng trình bày mối quan hệ giữa các chiến lược đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.48 KB, 18 trang )

Câu 1: phận biệt chiến lược cấp công ty, chiến lược kinh doanh, chiến lược chức
năng. Trình bày mối quan hệ giữa các chiến lược đó. Hãy đưa ra các vì dụ thực
tiễn để minh họa.
Chiến lược công ty
Chiến lược công ty liên quan đến việc trả lời câu hỏi: chúng ta nên quản lý sự tăng
trưởng và phát triển của công ty như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn.
Phải xác định được tăng trưởng đến mức nào là phù hợp, cần tập trung vào lĩnh vực
kinh doanh nào, cần tập trung vào thị trường nào?...Vậy chúng ta có thể hiểu Chiến
lược công ty là một xâu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kế nhằm để tạo ra
lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ.
Ví dụ: Tony trong bài tập tình huống thầy cho. Ông có tầm nhìn, quyết đoán, tập trung
vào sản phẩm mới, biết giữ truyền thống công ty, giữ giá trị công ty…. nhưng đó chỉ
là chiến lược cấp công ty mà thôi
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh thực ra là chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh cần
tập trung vào thị trường nào? Tập trung vào chiến lược của một lĩnh vực hoạt động
( một lĩnh vực hoạt động phải có một chiến lược riêng) và chúng ta phải trả lời được
câu hỏi “ Chiến lược kinh doanh cạnh tranh bằng cách nào?”. Theo chiến lược chi phí
thấp hay chiến lược khác biệt hóa ( khác biệt về vấn đề gì? Làm sao có sự khác biệt
đó).
Vậy, Chúng ta có thể hiểu Chiến lược kinh doanh là việc tạo dựng một vị thế duy nhất
và có giá trị nhờ việc triển khai một hệ thống các hoạt động khác biệt với những gì
đối thủ cạnh tranh thực hiện.
Ví dụ: Hoàng Anh Gia Lai group(HAGL) kinh doanh nhiều ngành như: khai khoán,
thủy sản, rồi kinh doanh Bất động sản. Đây là các lĩnh vực kinh doanh của Hoàng Anh
Gia Lai group riêng biệt, không liên quan với nhau nên HAGL phải có chiến lược kinh
doanh riêng cho từng ngành.
Chiến lược chức năng


Chiến lược chức năng là các giải pháp thực hiện các chiến lược cấp công ty và chiến


lược kinh doanh . Chiến lược chức năng các cấp chức năng khác nhau như: chiến lược
marketing, chiến lược tài chính, chiến lược R&D, chiến lược vận hành và chiến lược
nhân sự, chiến lược tài chính, chiến lược sản xuất ...
Ví dụ: Công ty Dược Hậu Giang (DHG) là một công ty kinh doanh về thuốc tây. Gọi
chung là kinh doanh dược phẩm. DHG sản xuất thuốc tây cũng có, nhập khẩu thuốc
tây cũng có. Cho nên Chiến lược marketing của DHG thường thì không có quảng cáo
rầm rộ trên các kênh truyền thong mà chiến lược marketing của DHG là những cuộc
hội thảo dược phẩm. Khách mời của DHG là các bác sỹ. Các bệnh viện, nhà thuốc tư
nhân........ Chiến lược tài chính của DHG quảng lý tài chính rất hiệu quả bằng chứng
là cố phiếu DHG tăng giá và tình hình kinh doanh rất ồn định và là công ty dược có cơ
cấu tài sản lớn nhất ngành dược Việt Nam, bảng báo cáo tài chính của DHG rất tốt.
Các chỉ số tài chính rất ổn. DHG có nguyên một phòng R&D rất hoành tráng tại tổng
công ty ( Cần thơ). Phòng này có chức năng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm đó
là thuốc tây và Sự cải tiến quá trình, tức là sự cải tiến về cách thức vận hành các quả
trình sản xuất của DHG để cải thiện hiệu quả. Những cải tiến quá trình của DHG
thường là một nguồn lực chính của lợi thế cạnh tranh. Chiến lược nguồn nhân lực của
DHG : huấn luyện người lao động, tổ chức lực lượng lao động thành các nhóm tự
quản, nối kết giữa tiền công và sự thực hiện.
Mối quan hệ giữa các chiến lược
Chiến lược cấp công ty, chiến lược kinh doanh và chiến lược chức năng có mối quan
hệ qua lại và liên kết với nhau bởi vì:
Chiến lược ở cấp công ty liên quan đến việc lựa chọn các hoạt động kinh doanh ở đó
các đơn vị kinh doanh phải cạnh tranh, đồng thời có sự phát triển và phối kết hợp giữa
các đơn vị với nhau. Cho nên chiến lược công ty phải đi cùng chiên lược kinh doanh
của công ty.
Chiến lược tổng thể của doanh nghiệp có các đặc điểm :Định hướng mục tiêu chung
và nhiệm vụ của doanh nghiệp. Định hướng cạnh tranh . Quản lý các hoạt động kinh
doanh độc lập và mối quan hệ giữa chúng .Thực hành quản trị.Mà để thực hiện các
đặc điểm này thì chúng ta phải thực hiện chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với
chiến lược công ty. Mặt khác Chiến lược đơn vị kinh doanh liên quan đến : Việc định



vị hoạt động kinh doanh để cạnh tranh,Dự đoán những thay đổi của nhu cầu, những
tiến bộ khoa học công nghệ và điều chỉnh chiến lược để thích nghi và đáp ứng những
thay đổi này, Tác động và làm thay đổi tính chất của cạnh tranh thông qua các hoạt
động chiến lược như là gia nhập theo chiều dọc hoặc thông qua các hoạt động chính
trị.
Tất cả những gì nói ở trên đều nằm trong chiến lược chức năng vì chiến lược chức
năng bao hàm tổng quát hai chiến lược kia va thực hiện hai chiến lược đó. vì Chiến
lược chức năng liên quan đến các quy trình tác nghiệp của các hoạt động kinh doanh
và các bộ phận của chuỗi giá trị. Chiến lược ở các chức năng marketing, tài chính,
nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp các
nguồn lực mà thông qua đó các chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh được thực hiện
một cách hiệu quả.
Chiến lược bộ phận chức năng của tổ chức phụ thuộc vào chiến lược ở các cấp cao
hơn. Đồng thời nó đóng vai trò như yếu tố đầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh
doanh và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp. Ví dụ như việc cung cấp thông tin về
nguồn lực và các năng lực cơ bản mà chiến lược ở các cấp cao hơn cần phải dựa vào;
các thông tin về khách hàng, sản phẩm và cạnh tranh. Một khi chiến lược ở các cấp
cao hơn được thiết lập, các bộ phận chức năng sẽ triển khai đường lối này thành các
kế hoạch hành động cụ thể và thực hiện đảm bảo sự thành công của chiến lược tổng
thể.
Câu 2: trình bày tóm tắt Quy trình xây dựng chiến lược . một chiến lược được
xây dựng theo đúng quy trình, trong quá trình thực hiện có thể cần phải điều
chỉnh hay không? Tại sao? Đưa ra ví dụ thực tiễn để minh họa
Để xây dựng chiến lược kinh doanh, thông thường một doanh nghiệp cần phải trải qua
3 bước: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh; xây dựng các chiến lược kinh doanh; lựa
chọn và quyết định “Chiến lược kinh doanh”.
Bước 1: Tìm kiếm cơ hội kinh doanh và dự báo nhu cầu thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, do tính chất tự do cạnh tranh đã làm cho thị phần của

doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp nhưng cũng nảy sinh những cơ hội mới.


Nhu cầu của khách hàng và khả năng sản xuất của các doanh nghiệp là muôn vẻ. Vì
thế cơ hội kinh doanh không phải là khan hiếm. Các doanh nghiệp sẽ phát hiện ra nhu
cầu chưa được đáp ứng cho thị trường, nếu biết cách tiếp cận, phân tích và tìm hiểu
nó. Các doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu trong một khoảng thời gian
nhất định để phát hiện ra nhu cầu của thị trường và từ đó có thể đáp ứng đòi hỏi của
thị trường. Các doanh nghiệp có thể nghiên cứu trực tiếp tại hiện trường hoặc nghiên
cứu gián tiếp tại văn phòng. Phương pháp nghiên cứu tại thị trường sẽ tạo cho doanh
nghiệp nắm bắt được chi tiết hơn về nhu cầu của thị trường: thị trường có sự thay đổi
(biến động) không? nhu cầu của thị trường cần phải thoả mãn đối với những loại hàng
hoá nào, các phương thức dịch vụ sau khi đáp ứng nhu cầu ra sao?... để từ đó doanh
nghiệp sẽ có định hướng kinh doanh nhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của thị
trường.
Tuy nhiên khi thực hiện phương pháp nghiên cứu này, doanh nghiệp sẽ phải tốn rất
nhiều chi phí cho việc nghiên cứu thị trường. Ngoài việc phải mất chi phí, doanh
nghiệp sẽ phải giành khá nhiều thời gian cho công việc này. Khi sử dụng phương pháp
nghiên cứu tại văn phòng, các thông tin từ thị trường mà doanh nghiệp năm bắt, tiếp
cận không được rõ và chính xác lắm, nhưng với doanh nghiệp sẽ tốn ít chi phí cũng
như thời gian nghiên cứu hơn và do đó các quyết định có tính chiến lược trong hoạt
động kinh doanh được đưa ra sẽ thích ứng nhanh hơn với thị trường. Dựa trên cơ sở
đã hiểu biết về thị trường, các doanh nghiệp sẽ kết hợp với sở thích kinh doanh của
mình, khả năng tài chính, xem xét mức độ rủi ro... để chọn ra cơ hội kinh doanh cho
mình.
Các bước trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh với các doanh nghiệp bao gồm:
Thứ nhất: Doanh nghiệp phải thống kê được đầy đủ tất cả các cơ hội kinh doanh đã
được phát hiện bằng quan sát, thu lượm thông tin phân tích thị trường và học hỏi kinh
nghiệm các doanh nghiệp khác.
Thứ hai: Doanh nghiệp cần phải phân loại các cơ hội kinh doanh trên thành các nhóm,

xếp những cơ hội kinh doanh gần giống nhau vào cùng một nhóm để tiện theo dõi khả
năng thực hiện các cơ hội đó.
Thứ ba: Xem mỗi nhóm như một cơ hội kinh doanh để tìm ra đặc trưng cho mỗi
nhóm. Sau đó chọn một số nhóm phù hợp với khả năng của doanh nghiệp để hướng


tới việc hoạch định chiến lược kinh doanh .Đây có thể nói là khâu khó khăn và quan
trọng nhất trong quá trình đi tìm kiếm cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Bước này
đòi hỏi nhà doanh nghiệp cần phải tư duy và tầm nhìn chiến lược.
Bước 2: Xây dựng (hoạch định) chiến lược kinh doanh


Để có chiến lược kinh doanh hiệu quả như mong muốn, khi xây dựng chiến
lược kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đạt được những yêu cầu
sau:
o

Phải tăng được thế mạnh của doanh nghiệp, giành ưu thế cạnh tranh trên
thị trường.

o

Tính đến và xây dựng được vùng an toàn trong kinh doanh, phải hạn chế
độ rủi ro tới mức tối thiểu và nâng độ an toàn tới mức tối đa.

o

Cần phải xác định được phạm vi kinh doanh, mục tiêu then chốt và
những điều kiện cơ bản về vật chất kỹ thuật và lao động để đạt được
mục tiêu đó. Ngoài ra, những mục tiêu đó phải đi liền với hệ thống

chính sách và biện pháp thực hiện mục tiêu.

o

Cần phải có khối lượng thộng tin và tri thức đủ mạnh, phải có phương
pháp tư duy đúng đắn để có được những cái nhìn thực tế, sáng suốt và
nhạy bén trong dự báo môi trường kinh doanh.

o

Phải có chiến lược dự phòng để trong tình huống xấu nhất xảy ra đối với
doanh nghiệp thì sẽ có ngay chiến lược thay thế tướng ứng với một số
tình huống.

o

Khi xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần phải biết kết
hợp thời cơ và độ chín muồi của thời gian kinh doanh. Nếu chiến lược
kinh doanh không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị thất bại.
Nhưng nếu như quá chín muồi thì những chiến lược đó cũng có thể thất
bại vì đã bỏ mất thời cơ.

Mặt khác, chiến lược kinh doanh phải thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa 2 loại chiến
lược. Chiến lược kinh doanh chung (những vấn đề tổng quát bao trùm có tính chất
quyết định nhất) và chiến lược kinh doanh bộ phận (những vấn đề mang tính chất bộ


phận như chiến lược sản phẩm, giá cả, tiếp thị, giao dịch và xúc tiến...). Ở đây chiến
lược kinh doanh không phải là một bản thuyết trình chung chung mà nó phải thể hiện
bằng những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, có tính chất khả thi với mục đích đạt hiệu quả

tối đa trong sản xuất kinh doanh.
Một vấn đề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lược thôi thì
chưa đủ, vì dù cho chiến lược được xây dựng có hoàn hảo đến đâu nếu không được
vận dụng một cách có hiệu quả (tức là không triển khai tốt, không biến nó trở thành
các chương trình chính sách kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
doanh nghiệp) thì nó sẽ trở thành vô ích và hoàn toàn không mang lại lợi ích cho
doanh nghiệp.


Để thực hiện được những yêu cầu trên, ngoài việc xây dựng chiến lược kinh
doanh thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến những căn cứ (thường được gọi là
tam giác chiến lược) sau đây:

Thứ nhất, căn cứ vào khách hàng: Kinh doanh của doanh nghiệp có thật sự cần thiết
hay không phụ thuộc vào khách hàng. Vì thế khách hàng là cơ sở của chiến lược kinh
doanh. Với sự hiện đại hoá nhanh chóng của xã hội hiện nay, nhu cầu sử dụng hàng
hoá giữa các nhóm người khác nhau ngày càng có sự phân hoá, tạo nên một thị trường
đa dạng của hàng hoá và dịch vụ. Vì thế, doanh nghiệp cần tìm hiểu và nắm bắt thị
trường riêng biệt của khách hàng, phân loại khách hàng, phân loại hàng hoá, dịch vụ
cho phù hợp với những nhóm khách hàng, từ đó xác định khách hàng của doanh
nghiệp là ai, là nhóm người nào?Có 2 cách phân chia thị trường:
+ Phân theo mục tiêu: Phân khách hàng theo mục đích của khách hàng trong việc sử
dụng sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. VD: Họ sử dụng để kinh
doanh, bán lẻ, tiêu dùng hoặc cất trữ...
+ Phân theo khả năng đáp ứng cho khách hàng: Cách phân chia này dựa vào khả năng
và nguồn lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chính sách
phân chia này cũng liên quan tới yếu tố thứ hai, đó là khả năng của doanh nghiệp.
Thứ hai, căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phải dựa vào khả
năng của mình để hoạch định chiến lược kinh doanh bởi vì từ những năm 80 trở lại
đây, tiềm lực phát triển của các doanh nghiệp đã vượt lên trên nhu cầu của thị trường



(nó khác với thời kỳ của những năm 70 trở về trước khi mà cung cầu tạm ở thế cân
bằng, nhu cầu của thị trường chưa đa dạng, nên khai thác thị trường là vấn đề chủ yếu
của doanh nghiệp). Do vậy mà cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên
khốc liệt hơn, xu thế đòi hỏi phân chia thị trường ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Để
có thể nắm được thị trường thì doanh nghiệp phải chú trọng khai thác thác thế mạnh
của mình khi hoạch định chiến lược kinh doanh.
Trong thực tế, doanh nghiệp không nên lo ngại và bi quan khi khai thác thế mạnh của
doanh nghiệp vì thông thường bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều có những mặt
mạnh và mặt yếu. Vấn đề là phải biết dựa vào đó mà xây dựng chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thứ ba, căn cứ vào đối thủ cạnh tranh:Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào sự so
sánh khả năng của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh khác. Tự xây dựng
bảng thống kê để phân tích các thế mạnh của đối thủ cạnh tranh, từ đó tìm ra lợi thế
cho mình. Lợi thế có hai loại:
+ Lợi thế vô hình, đó là uy thế không thể định lượng được như uy tín, các mối quan hệ
của doanh nghiệp đang có, điều kiện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc là
thói quen sử dụng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng…
+ Lợi thế hữu hình thường được đánh giá qua khối lượng, chất lượng sản phẩm, chi
phí sản xuất, vốn đầu tư, giá cả, nhãn hiệu sản phẩm.
Bước 3: Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh
Trước khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề sau:
+ Nhận biết chính xác chiến lược hiện tại của doanh nghiệp làm căn cứ để lựa chọn
chiến lược kinh doanh trong thời gian tới và cũng để khẳng định chiến lược đã có.
+ Xem xét lại các kết quả của các kỹ thuật phân tích chiến lược.
+ Xem xét các yếu tố chính có ảnh hưởng trực tiếp tới chiến lược như: sức mạnh của
ngành và doanh nghiệp; mục tiêu, thái độ của giám đốc điều hành; nguồn tài chính.
Nguồn tài chính thường gây sức ép đến việc lựa chọn chiến lược. Nhiều doanh nghiệp
có nguồn lực hạn hẹp thường phải từ bỏ cơ hội kinh doanh chỉ vì họ nhận thấy không

đủ chi phí “nhập cuộc”.


+ Trình độ năng lực: Mức độ lệ thuộc vào bên ngoài, phản ánh của các đối tượng hữu
quan, xác định các thời điểm thực hiện mục tiêu. Mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến
lược kinh doanh của mình theo những căn cứ vào các mục đích khác nhau, bằng
những phương pháp khác nhau. Những nội dung chiến lược kinh doanh của bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng có hai phần kết hợp với nhau một cách hài hoà. Chiến lược
tổng quát thường đề cập đến những vấn đề quan trọng hay bao quát nhất, nó quyết
định vấn đề sống còn của một doanh nghiệp. Thông thường chiến lược tổng quát
thường được tập trung vào các mục tiêu sau: khả năng sinh lợi, vị thế trên thị trường,
độ an toàn trong kinh doanh, năng suất, mục tiêu xã hội...
Việc xác định hệ thống các mục tiêu đảm bảo các yêu cầu:
- Trong chiến lược kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải xác định rõ ràng các
mục tiêu trong từng thời gian tương ứng. Phải có mục tiêu chung và riêng cho từng
lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không nên quá coi trọng một mục
tiêu này mà làm phương hại đến mục tiêu khác, cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa
chúng.
- Các mục tiêu mà doanh nghiệp xác định và lựa chọn phải đảm bảo tính liên kết
tương hỗ lẫn nhau, sao cho mục tiêu này không cản trở mục tiêu khác. Chẳng hạn
doanh nghiệp không nên vì mục tiêu lợi nhuận tối đa mà làm ảnh hưởng tới mục tiêu
như tìm kiếm và xâm nhập thị trường mới.
- Phải xác định rõ mục tiêu ưu tiên. Điều đó thể hiện tính cấp bậc của hệ thống mục
tiêu. Như vậy có mục tiêu cần phải được ưu tiên, cũng sẽ có những mục tiêu được bổ
sung. Có đảm bảo yêu cầu đó thì tính hiện thực của mục tiêu mới được thể hiện.
- Doanh nghiệp luôn phải có sự cân đối giữa khó khăn và thực tại. Một mục đích dễ
dàng sẽ không phải là yếu tố động lực. Cũng như vậy, một mục đích phi thực tế sẽ dẫn
đến việc doanh nghiệp không có khả năng thực hiện được. Do vậy cần phải tôn trọng
sự gắn bó bên trong giữa các mục tiêu. Yêu cầu cuối cùng là mục tiêu phải được
những người thực hiện chấp nhận và họ phải có sự am hiểu những mục tiêu đó. Sự

tham gia của những người thực hiện vào quá trình hình thành và quyết định mục tiêu
sẽ giúp cho họ hiểu được cặn kẽ vấn đề và là cơ sở quan trọng cho tiến trình thực hiện
sau này. Chiến lược bộ phận thường hướng vào những vấn đề cụ thể của doanh nghiệp
như chiến lược tài chính; chiến lược công nghệ; chiến lược nhân sự; chiến lược đầu


tư;

chiến

lược

sản

phẩm:

giá

cả,

quảng

cáo...

Cả hai loại chiến lược này phải được liên kết chặt chẽ vói nhau thì mới có thể tạo
thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh cho doanh nghiệp. Cuối cùng, doanh
nghiệp cần chú ý khi chọn nhân sự xây dựng chiến lược kinh doanh. Đó phải là những
cán bộ, chuyên gia có trình độ, có kinh nghiệm được giao nhiệm cụ soạn thảo độc lập
và sau đó thảo luận, phối hợp hoàn .
Một chiến lược được xây dựng theo đúng quy trình, trong quá trình thực hiện có thể

cần phải điều chỉnh do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó có
những nguyên nhân có thể điều chỉnh và không thể điều chỉnh. Hoặc có thể là do kế
hoạch kinh doanh thay đổi, những dự báo của chiến lược đưa ra không chính xác,
phân tích chiến lược ở hiện tại và áp dụng chiến lược cho tương lai.
Ví dụ:
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang – DHG
DHG đã xây dựng chiến lược thành công cho những năm qua vì mỗi vùng lãnh thổ
DHG đặt một công ty con vá quản lý cũng như những báo cáo của các công ty con
theo một hệ thống nội bộ quy chuẩn quốc tế. không cần các công ty con về Cần Thơ
báo cáo mà có thể ngồi tại công ty để báo cáo và làm việc với các sếp ở công ty mẹ.
DHG qui định các công ty con chi bán cho vũng hoặc lãnh thổ nơi mình kinh doanh
( ví dụ như Dược Đồng Tháp – cty con của DHG chỉ bán thuốc trong tỉnh đồng tháp.
Không được phép bán ngoài tỉnh. Ví tránh tính cạnh tranh các công ty con ở những
tỉnh khác và nhu cầu thị trường của dược là rất cao nên DHG cũng có những chiến
lược riêng để cạnh tranh với đối thủ. DHG và các công ty con luôn có chương trình ưu
đãi, chiếc khấu cũng như các chương trình tạo ra giá trị cho khách hàng , DHG làm
cho khách hàng thấy là họ quan trọng và được tôn trọng khi làm việc với DHG. Vì
DHG là một trong những công ty dược hàng đầu Việt Nam và có giá trị tài sản lớn
nhất trong ngành dược, lợi nhuận cao qua các năm cũng như là chiến lược kinh doanh
bộ phận( các công ty con) và chiến lược kinh doanh chung cho công ty mẹ và công ty
con rất phù hợp vì với danh tiếng và thương hiệu DHG thì việc xây dựng thị trường và
chiến lược không khó, lợi thế vô hình và hữu hình đều có…………. Cho nên việc
quyết dịnh chiến lược kinh doanh hay là xác lập một chiến lược như là thành lập công
ty con ở Hà Tĩnh để cạnh tranh với các đối thủ không có gì lá khó khăn. Bên cạnh đó,


DHG còn đầu tư vào lĩnh vực du lịch cũng rất thành công vì khach hàng và thị trường
của DHG là những công ty dược là chủ yếu…….
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH – ĐẶNG NGỌC ĐẠI

2. WWW.SAGA.VN

Question 1: Differentiate corporate-level strategy, business strategy, functional
strategies. Presentation of the relationship between these strategies. Give practical
examples to illustrate.
Corporate Strategy
Company strategy related to the question: should we manage the growth and
development of the company as to how to maximize profits in the long term. To
determine to what extent growth is appropriate to focus on the business sector, one
should focus on markets? ... So we can understand the company strategy is a
concatenation, a series of activities designed to to create long-term competitive
advantage over rivals.
For example: Tony of case studies for teachers. He has the vision, determination,
focus on new products, the company that maintained the tradition, keeping the value
of the company .... but that's just the strategy of the company only
Business Strategy
Business strategy is actually business strategy, business strategies need to focus on
that market? Focus on a strategy of active field (a field of activity must have a
separate strategy) and we have to answer the question "competitive business strategy
in any way?". As low-cost strategy or a differentiation strategy (difference matter?
Difference How it).
So, we can understand the business strategy is the creation of a unique position and
value through the deployment of an operating system different from what competitors
do.
For example: Hoang Anh Gia Lai Group (HAGL) business sectors such as open stock,
fisheries, business and real estate. This is the business of Hoang Anh Gia Lai group


separately, not related to each other should have HAGL business strategies for each
sector.

Strategy function
Strategy function is implemented solutions company level strategies and business
strategies. Level strategic function of different functions such as marketing strategy,
financial strategy, R & D strategy, operational strategy and human resource strategy,
financial strategy, manufacturing strategy ...
For example, Hau Giang Pharmaceutical Company (DHG) is a trading company of the
pharmacy. Collectively, the pharmaceutical business. DHG has produced pharmacies,
pharmacies are also imported. Therefore, the DHG marketing strategy usually no hype
on traditional channels of marketing strategy is DHG pharmaceutical conferences.
Guests of DHG is the doctor. Hospitals, private pharmacies ........ Financial strategy of
marketing financial DHG very effective as evidenced by rising equity prices and DHG
business situation is very stable and pharmaceutical companies have asset structure
largest pharmaceutical Vietnam, reporting tables DHG main very good. The financial
indicators are stable. DHG has a whole room R & D is in monumental corporations
(Can Tho). This room features research and development of products such as
pharmacy and improvement process, which is an improvement on the way the
production processes of DHG to improve efficiency. The improved process of DHG is
often a main resource of competitive advantage. Strategic human resource DHG:
employee training, workforce organizations into self-help groups, the connection
between money and performance.
The relationship between strategy
Corporate level strategy, business strategy and functional strategies through the
relationships and links with each other because:
Corporate level strategy involves selecting the business in which the business unit to
compete, and the development and coordination between the units together. So the
company's strategy to go with the business strategies of the company.
The overall strategy of the enterprise characteristics: Orientation goals and mission of
the enterprise. Orientation competition. Manage your business and independent
relationship between them. Tri.Ma Practice Management to implement this feature, we
have implemented business strategies that are consistent with corporate strategy. On



the other hand business unit strategy involved: The operating position to compete,
Prediction of demand changes, the scientific and technological progress and adjust
strategies to adapt and respond these changes, and the impact of changing the nature
of competition through strategic activities such as joining or vertically through
political action.
Everything mentioned above are located in strategic functions for strategic functions
include general and two other strategies implemented two strategies. Strategy for
functions related to the operating procedures of the business activities and parts of the
value chain. Functional strategy in marketing, finance, human resources and research
and development aimed at the development and coordination of resources through
which the strategic business unit level is done as effectively results.
Strategy functions of the organization depends on the strategy at higher levels. At the
same time it serves as inputs for the strategic business unit level and the overall
strategy of the business. For example, providing information about resources and
capabilities that basic strategy in higher levels should be based on, the information
about customers, products and competition. Once the strategy at higher levels are set,
these functions will be implemented this approach into concrete action plans and
implementation to ensure the success of the overall strategy.
Question 2: a summary strategy formulation process. a strategy that is built in
accordance with the process and the implementation process may need to be adjusted
or not? Why? Give practical examples to illustrate
To build business strategy, a business usually need to go through 3 steps: Searching
for business opportunities, develop business strategies, choices and decisions,
"Business Strategy".
Step 1: Search for business opportunities and predict market demand
In the market economy, due to the free competition of the market made businesses
tend to narrow but also new opportunities arise.
Customer demand and production capacity of the enterprise is all looks. Because the

business opportunities are not scarce. The business will uncover unmet needs for the
market, if you know how to access, analyze and understand it. The business must have
a research process in a certain period of time to discover the needs of the market and
thus be able to meet market demands. The researchers can now directly in the field or


indirect research office. Research methods in the market for business will capture
more detail about the needs of the market: the market changes (changes) do not? needs
to satisfy the market need for any kind of goods, services and methods to meet the
needs after the stars? ... so that businesses will have business oriented to meet the
needs of the market.
However, when doing this research method, businesses will have to spend a lot of
costs for market research. In addition to cost, businesses will have to win a lot of time
for this job. When the research methods used in the office, the information from the
enterprise market year began, access is not very clear and precise, but now will be less
costly and more time and research hence the strategic decisions in business are made
will adapt faster to the market. Based on the understanding of the market has, the
combined business will be with his business interests, financial capability, consider
the level of risk ... to pick up business opportunities for themselves.
The steps in finding business opportunities for businesses include:
First, enterprises have complete statistics are all business opportunities have been
discovered by observing, collecting market information analysis and learning
experiences of other businesses.
Secondly, enterprises need to classify the business opportunities on groups, classified
business opportunities similar to the same group to add the ability to monitor the
implementation of such opportunities.
Tuesday: Watch each team as a business opportunity to find out the characteristics for
each group. Then select an appropriate number of groups with the ability to drive
business planning business strategy. This stage can say is the most difficult and
important in the process of looking for business opportunities of business . This step

requires entrepreneurs need thinking and strategic vision.
Step 2: Building (Planning) business strategy
• To have effective business strategy as desired, when building business strategies
requires businesses need to achieve the following requirements:
o It increases the strength of the business, gain competitive advantage in the
marketplace.
o Up to and build business safe area, to limit the risk to a minimum and improve
safety to the maximum.


o Need to identify business scope, key objectives and the basic condition for technical
material and labor to achieve that goal. In addition, these goals have associated with
system policies and measures to achieve the objective.
o Need to have volumes of information and knowledge is strong enough, the method
must have the right mindset to get the real insight, wisdom and sensitivity in the
prediction business environment.
o There must be a backup strategy for the worst case scenario happens to be right now,
it will replace the corresponding strategy with a number of situations.
o When formulating business strategies of enterprises need to combine opportunities
and maturity of business time. If the business strategy is not ripe, the business will
surely fail. But if too ripe, these strategies may also fail because the body was
missing.
On the other hand, business strategies must reflect the harmonious combination
between the two types of strategies. Overall business strategy (the general problem
covering most decisive nature) and strategic business unit (the nature of the problem
as part of product strategy, pricing, marketing, trading and promotion ...). In this
business strategy is not a generic presentation that it must be made in the objectives,
specific tasks, have viable properties for the purpose of achieving maximum
efficiency in production.
Another important issue is that if business strategy just is not enough, because even

though the strategy is perfectly built anywhere without applying an effective way (ie
not implemented well, do not turn it into the policy agenda of business to suit each
stage of business development), then it becomes useless and totally beneficial for
businesses.
• To achieve the above requirements, in addition to business strategy, enterprises
should pay attention to the base (often called strategic triangle) as follows:
Firstly, based on the customer: Business enterprises really needed or not depends on
the customer. So customers are the basis of the business strategy. With the rapid
modernization of current society, the demand for goods between the various groups
have increasingly diverged, creating a diverse market of goods and services.
Therefore, businesses need to understand and capture the market of individual
customers, customer classification, the classification of goods and services to suit the


client group, thereby determining the customer's business one, that group of people?
There are 2 ways market segmentation:
+ Targeted Distribution: Distribution customers for the purpose of customers in the
use of that product or service providers. Example: They used to do business, retail,
consumption or storage ...
+ By the ability to meet the customer: This classification is based on the ability and
resources to meet the business needs of the market. Policy division is also related to
the second factor, which is the ability of the enterprise.
Second, based on the ability of enterprises: Enterprises need to rely on their ability to
plan business strategies because of the past 80 years, the development potential of the
business took on the needs of the market (it is different from the period of 70 years
earlier when the supply-demand balance in the interim, not the needs of diverse
markets, so as to exploit the market's major business problem now). Consequently,
competition among enterprises is becoming more intense, trend requires market
segmentation is becoming more urgent. In order to understand the market, the
enterprises must focus on harnessing its strengths as strategic business planning.

In fact, businesses should not worry and pessimism to exploit the strengths of the
business as usual any business that also has its strengths and weaknesses. The problem
is to know on which to build the business strategy of the enterprise.
Third, based on the competition: Develop business strategies based on the comparison
of the ability of their business to other competitors. Self build statistics to analyze the
strength of competitors, thus generating their advantage. The advantage of two types:
+ Invisible advantages, it is not possible to quantify influential as credibility, the
relationship is now, conditions, place of business or business usage patterns and
service products customer ...
+ Tangible advantage is often judged by volume, product quality, production costs,
capital investment, pricing, product labels.
Step 3: Selection and strategic business decisions
Before choosing business strategy, businesses should consider the following issues:
+ Identify correct the current strategy of the enterprise as a basis for strategic business
choices in the future and also to confirm the strategy already.
+ Review the results of the technical analysis strategy.


+ Review of the main factors that affect directly to strategies such as the strength of
the industry and enterprise objectives, the attitude of the CEO; financing. Financial
resources are often pressured to strategic choices. Many businesses have limited
resources often have to give up business opportunities because they do not fully
realize the cost "into the game".
+ Qualifications: Level of dependence on external reflection of the object concerned,
determine the time performance goals. Every business built its business strategy on
the basis of different purposes, by different methods. The content strategy of any
business enterprise has two parts together in harmony. The general strategy often
refers to issues or covering the most important, it solves the problem of survival of a
business. Typically general strategies often focus on the following objectives:
profitability, market position, business safety, productivity and social objectives ...

The identification of the target system to ensure the following requirements:
- In its business strategy, businesses need to clearly define the objectives of each
respective period. Must have own goals and objectives for each area of business
activity of the enterprise, should not be considered a target weight that is detrimental
to other targets, the need to harmonize them.
- The business objectives and identify options to ensure reciprocal links, so that this
goal does not hinder other goals. Such businesses should not be the goal of maximum
profit that affect goals such as search and penetrate new markets.
- Must be clearly defined priorities. That shows the level of the target system. Such
targets should be given priority, will also be added goals. There are requirements that
ensure the realism of the new target is shown.
- Business must always be a balance between difficulty and reality. One goal will not
be easy dynamic factors. Likewise, an unrealistic goal will result in the inability
business done. So, we have to respect the internal cohesion among the objectives.
Request ultimate goal is to make people accept and they must have an understanding
of that goal. The participation of those who perform the process of formation and
objective decisions will help them understand the issues thoroughly and is an
important basis for the future implementation. Strategy department often directed at
specific issues such as corporate financial strategy, technology strategy, HR strategy,
investment strategy, product strategy: pricing, advertising ...


Both of these strategies must be closely linked to each other to be able to create a
complete business strategy for businesses. Finally, enterprises should pay attention
when choosing the strategy of the business. It is the staff, highly qualified
professionals with specific experience drafting assigned independently and then
discuss and coordinate completion.
One strategy is built according to the process, the process may need to make
adjustments due to objective reasons and subjective. Of these causes can be adjusted
and can not be adjusted. Or it may be due to changes in the business plan, the strategy

forecasts given incorrect analysis in the current strategy and apply strategies for the
future.
For example:
The Hau Giang Pharmaceutical Joint Stock Company - DHG
DHG has developed successful strategies for the years for each territory a subsidiary
DHG patch management as well as the statements of the subsidiary in an internal
system of international norms. no subsidiaries of Tho report that can sit in the
company to report and work with the boss at the parent company. DHG regulated
subsidiaries sell more pools or territory where their business (eg Pharmacy Dong Thap
- the company's only drug DHG in Dong Thap province. Not be sold outside the
province. Avoid competition for subsidiaries in the other provinces and the needs of
the pharmaceutical market is highly advised DHG also own strategies to compete with
competitors. DHG and subsidiary always have incentive programs, as well as the stage
the program creates value for customers, clients DHG make them see the importance
and respect when working with DHG. because DHG as one of the leading
pharmaceutical companies in Vietnam and valuable assets largest pharmaceutical,
high profits over the years as well as strategic business unit (subsidiaries) and overall
business strategy for the parent company and its subsidiary are suitable for the
reputation and brand DHG is brand building and market strategy is not difficult, and
intangible advantages are tangible ............. So determining business strategy or a
strategy is established as a company the Ha Tinh province to compete with rivals there
is nothing difficult. Besides, DHG also invest in the tourism sector is also very
successful for our customers and the market is DHG Pharmaceutical companies are all
weak .......


REFERENCES
1. BUSINESS STRATEGY - THE DANG NGOC
2. WWW.SAGA.VN




×