Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.17 KB, 12 trang )

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN
PHÂN



I.

Thuyết điện li

Trong dung dich, các hợp chất hoá học như axit, bazơ,
muối phân li thành các ion âm và ion dương.

=> Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.



II.Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau
+ Ion dương chạy cùng chiều điện trường về phía catôt.
+ Ion âm chạy ngược chiều điện trường về phía anôt.


III. Các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan.



III. Các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
1. Ở các điện cực của bình điện phân xảy ra các phản ứng oxy hoá khử.
=> Có vật chất thoát ra ở điện cực.



III. Các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
2. Hiện tượng dương cực tan
Ví dụ: bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương (anot) làm bằng Cu.

+

 

Ở catot:

K

A

=> Có Cu thoát ra bám vào catot.
 

Ở anot:
Cu
SO4

2-

2+

=> Cu ở anot tan ra thành ion dương hoà vào dung dịch. Cực dương
bị tan dần.

Cu


Vậy: Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi cực dương của bình điện
phân làm bằng kim loại của dung dịch muối trong bình.


IV. ĐỊNH LUẤT FA-RA-ĐÂY
1. Định luật Fa- Ra- Đây thứ nhất
Khối lượng trong vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình
đó.
Trong đó:

m = kq

+ q là điện lượng qua bình.
+ k: là đương lượng điện hoá.
2. Định luật Fa- Ra- Đây thứ hai
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lương gam A/n của nguyên tố đó.

Trong đó:
 

+ F là hằng số Fa-Ra-Đây. F = 96500 (C/mol )
+ A là nguyên tử lượng chất thoát ra ở điện cực.
+ n là hóa trị nguyên tố thoát ra ở điện cực.


3. Công thức FA-RA-ĐÂY
 

Trong đó:

I là cường độ dòng điện qua bình.
t là thời gian dòng điện chạy qua bình.


V. ỨNG DỤNG
1.Luyện nhôm
2. Mạ điện



×