Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên đề Bảo Toàn Liên Kết pi trong phản ứng+ Brom H2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.46 KB, 16 trang )

CH 2
nh lut bo ton liờn kt qua bi toỏn cng Br2, H2 ca hidrcacbon
Trong khuụn kh ca chng trỡnh thi THPT hin nay tụi ch xin trỡnh by
dng toỏn ny ỏp dng cho cỏc hidrocacbon mch h. Bn cht ca bo ton liờn
kt (BTLK.) l gỡ? tr li c cõu hi trờn tụi xin mụ t qua vớ d v ankan.
Ankan l hidrocacbon no, mch h ngha l nú cú s liờn kt bng 0. Khi ankan
b mt H2 nú s bin thnh cỏc hp cht khụng no v c mt i 1 phõn t H 2 thỡ hp
cht mi s cú s liờn kt l 1 (k =1). Vớ d in hỡnh
+ Ankan mt i 1 phõn t H2 bin thnh anken cú k =1.
+ Ankan mt i 2 phõn t H2 bin thnh ankin, ankadiencú k =2
Nh vy BTLK. cú th hiu n gin l bự li phn H 2 mt i bng H2 hoc Br2
ta cú c hp cht no (ankan). Chỳ ý: Khi gii toỏn cỏc bn cú th hiu vai trũ ca
H2 hay Br2 trong phn ng cng l nh nhau. Khi gii toỏn cn lu ý:
+ Cụng thc ỏp dng: n Br2 + n H2 = n X .k
+ Trong bỡnh kớn khi lng hn hp l khụng i nhng s mol hn hp gim
chớnh l do H2 (phn ng).
hiu k thut ỏp dng, cỏc bn theo dừi qua mt s vớ d sau õy:
Vớ d 1: Hn hp khớ X gm H2 v C2H4 cú t khi so vi He l 3,75. Dn X qua
Ni nung núng, thu c hn hp khớ Y cú t khi so vi He l 5. Hiu sut ca phn
ng hiro hoỏ l:
A. 25%
B. 50%
C. 40%
D. 20%
Trớch thi th THPT chuyờn H Giang 2016
nh hng t duy gii
n H 2 = 1(mol)
1.2 + 1.28
Ni,t 0

nY =


= 1,5(mol)
Ta cú : X
5.4
n C2 H 4 = 1(mol)
0,5
.100% = 50%
1
Vớ d 2: Hn hp X gm H2, C2H4 v C3H6 cú t khi so vi H2 l 9,25. Cho 22,4
lớt khớ X(ktc) vo bỡnh kớn cú sn mt ớt bt Ni. un núng bỡnh mt thi gian, thu
c hn hp khớ Y cú t khi so vi H2 bng 10. Tng s mol H2 ó phn ng l:
A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Trớch thi th THPT Chuyờn H S Phm 2016
nh hng t duy gii
18,5.1
BTKL
= 0,925
+ Cú M X = 2.9,25 = 18,5 nY =
20

n pu
H% =
H 2 = n = 0,5(mol)

đã phản ứng
= 1 0,925 = 0,075(mol)
+ Vy nH2


Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni,
đun nóng bình 1 thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục

X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được
hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu
mol Br2 trong dung dịch.
A. 0,25 mol . B. 0,20 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,10 mol.
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2016
Định hướng tư duy giải
Bài toán khá đơn giản và quen thuộc với kỹ thuật BTLK.π
C 2 H 2 : 0,35(mol)
n = 1(mol)

→  hh
Ta có: 
 H 2 : 0,65(mol)
m hh = 0,35.26 + 0,65.2 = 10, 4(gam)
10, 4
øng
m hh = const 
→ MX =
= 0,65 
→ ∆n ↓= n Ph¶n
= 1 − 0,65 = 0,35
H2
2.8
12
D

→ n ↓ = n CH
= 0,05(mol)

≡ CH =
240
BTKL.π
øng

→(0,35 − 0,05).2 = n Ph¶n
+ n Br2 
→ n Br2 = 0, 25(mol)
H2

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen
và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,35 mol.
B. 0,65 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,25 mol.
Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015
Định hướng tư duy giải
Bài toán khá quen thuộc với ý tưởng BTLK.π.
C 2 H 2 : 0,15

12,7
C 4 H 4 : 0,1
BTKL
n
=
0,75


→ m X = 12,7 
→ nY =
= 0,5
Ta có : X

C
H
:
0,1
12,7.2
 2 4
 H 2 : 0, 4
øng

→ ∆n ↓= n Ph¶n
= 0,75 − 0,5 = 0, 25(mol)
H2
X
Ta lại có: n Trong
= 0,15.2 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7
LK.π
BTLK.π
n øng

→ a + n Ph¶
= 0,7 
→ a = 0, 45(mol)
H2

Ví dụ 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenl 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3

mol hidro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro
bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản
ứng. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,2.
C. 0.4.
D. 0,05.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016


Định hướng tư duy giải
C2 H 4 : 0,1

→ m X = m Y = 8,6 
→ n Y = 0, 4 
→ n pu
Ta có: X C4 H 4 : 0,1 
H 2 = 0,1
H : 0,3
 2
Br2 .BTLK.π
Y →
0,1.1 + 0,1.3 = a + 0,1 
→ a = 0,3(mol)
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hidro là 19,5.
Lấy 4,48 lít X (đktc) trộn với 0,09 mol H 2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác
Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn thu được hộn hợp Y chỉ gồm các
hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol AgNO 3 trong NH3, dư, sau khi
AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khó Z ( đktc) thoát ra. Z
phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là:

A. 19,2
B. 24,0
C.22,4
D. 20,8
Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0,1 0,09:H 2
→ n Y = 0, 2
Ta có: n X = 0, 2 
C 4 H 4 : 0,1
CAg ≡ CAg : a

→ 20,77 CAg ≡ C − CH = CH 2 : b và n Z = 0,09
Ta có: n Ag = 0,15 
CAg ≡ C − CH − CH : c
2
3

a + b + c = 0,11
a = 0,04



→  2a + b + c = 0,15

→ b = 0,05
 240a + 159b + 161c = 20,77
c = 0,02



BTLK.π


→ 0,1.2 + 0,1.3 = 0,04.2 + 0,05.3 + 0,02.2 + 0,09 + n Br2


→ n Br2 = 0,14 
→ m = 22, 4
Ví dụ 7: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 27,25 gồm: Butan, but -1- en và
vinylaxetilen. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của
CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng
dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a lần lượt là:
A. 43,95 gam và 42 gam.
B. 35,175 gam và 42 gam.
C. 35,175 gam và 21 gam.
D. 43,95 gam và 21 gam.
Trích đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – 2016
Định hướng tư duy giải
 mX = 0,15.54,5 = 8,175 BTKL + BTNT CO2 :0,6

→

→ m = 35,175
Ta có: 
 H2O:0,4875
 nCO2 = 0,15.4 = 0,6
0,6 − 0,4875 = (k− 1).0,15
BTLK .π
→


→ a = 0,2625.160 = 42(gam)

0,15k = nBr2 = a


Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6
mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y.
Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được a mol kết tủa và 15,68 lít hỗn
hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản
ứng. Giá trị của a là:
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,10

D. 0,15

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
C3 H 4 : 0,15

C 2 H 2 : 0,1
Ni

→Y
Ta có: n X = 1,05(mol) 
C 2 H 6 : 0, 2
 H 2 : 0,6
Trong Z có anken, ankan, và H2 dư :

trong Z
trong Z
n Br2 = 0,05 
→ n anken
= 0,05(mol) 
→ n ankan
+ H 2 = 0,7 − 0,05 = 0,65(mol)

H :x(mol)
x + y = 0,65

→ Z 2

→  BTLK .π
→ 0,6 − x = 0,05+ (y− 0,2).2
ankan: y(mol)
 
x = 0,35

→ nHpu2 = 0,6 − 0,35 = 0,25(mol)

→
y
=
0,3


→ n Y = n X − 0, 25 = 1,05 − 0, 25 = 0,8 
→ a = n Y − n Z = 0,1(mol)
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 14,28 gam hỗn hợp X chứa C 4H8, C4H6, C4H4, C4H2 và

H2 thu được 1,04 mol khí CO2. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa
hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so
với H2 là 17,85. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung
dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,54
B. 0,52
C. 0,48
D. 0,46
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
 m X = 14, 28 BTKL
14, 28 − 1,04.12
→ n H 2O =
= 0,9
Ta có: 
n
=
1,04
2
 CO2

→ n CO2 − n H 2O = (k − 1) n X 
→ kn X = 0,14 + n X
BTKL
Và → n Y =

14, 28
= 0, 4 
→ n pu
H 2 = n X − 0, 4

2.17,85


BTLK.π

→ kn X = n pu
H 2 + n Br2


→ 0,14 + n X = n X − 0, 4 + n Br2 
→ n Br2 = 0,54(mol)
Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn 13,3 gam hỗn hợp X chứa C 3H6, C3H4, C2H4, C2H2 và
H2 cần vừa đủ 1,425 mol khí O 2. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa
hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so
với H2 là 13,3. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung
dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,3
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
 m X = 13,3
CO : a
12a + 2b = 13,3
a = 0,95

→  2 
→


→
Ta có: 
 n O2 = 1, 425
2a + b = 1, 425.2
b = 0,95
H 2 O : b

→ n CO2 − n H 2O = (k − 1) n X 
→ kn X = n X
BTKL
Và → n Y =

13,3
= 0,5 
→ n pu
H 2 = n X − n Y = n X − 0,5
2.13,3

BTLK.π

→ kn X = n pu
H 2 + n Br2


→ n X = n X − 0,5 + n Br2 
→ n Br2 = 0,5(mol)
Bài tập rèn luyện
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2, 0,03 mol C2H4 và 0,07 mol H2, đun nóng
hỗn hợp X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 là 9,375. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là

A. 0,04.
B. 0,05.
C. 0,06.
D. 0,03.
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0,02
 n = 0,12
1,5

BTKL
→ X

→nY =
= 0,08
Ta có: X C 2 H 4 : 0,03 
2.9,375
 m X = 1,5(gam)
H : 0,07
 2

→ n H2 = ∆n ↓ = 0,12 − 0,08 = 0,04(mol)
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol
H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ
khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa
và 15,68 lít hỗn hợp khí Z đktc. Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam
brom phản ứng. Giá trị của a là:
A. 9,875
B. 10,53
C. 11,29
D. 19,75.

Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015
Định hướng tư duy giải


C3 H 4 : 0,15

C2 H 2 : 0,1
AgNO3 / NH3
Ni

→ Y 
→ n ↑Z = 0,7
Ta có: m X = 15,8(gam) 
C2 H 6 : 0, 2
 H 2 : 0,6
Trong Z có anken, ankan, và H2 dư :
trong Z
n Br2 = 0,05 → n anken
= 0,05(mol)

trong Z
→ n ankan
+ H 2 = 0,7 − 0,05 = 0,65(mol)

anken : 0,05
a + b = 0,65


→  BTLK.π
→ Trong Z chứa: ankan : a

→ 0,05.1 + (a − 0, 2).2 + b = 0,6
 
H : b
 2
a = 0,3

→

→ n pu
H 2 = 0,05 + (0,3 − 0, 2).2 = 0, 25(mol)
b
=
0,35

15,8

→ n Y = n X − 0, 25 = 1,05 − 0, 25 = 0,8 
→a =
= 9,875
0,8.2
Câu 3: Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol
tổng khối lượng là m.Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lit O 2 (đktc).
Mặt khác cho m gam X qua dung dịch Br 2 dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35
mol.Giá trị của m là :
A. 22,28
B. 22,68
C. 24,24
D. 24,42
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Định hướng tư duy giải

 n O = 2, 45(mol)
 2

CO : a
Cháy
→ 2
Ta có:  n X = 0,57 
H 2 O : b

 n Pu = 0,35
 Br2
BTNT.O
 
→ 2a + b = 4,9
a = 1,56(mol)


→ b + 0,35 − a = 0,57(*) 
→
b = 1,78(mol)
 14 H2O43
2

BTKL

→m =

∑ m ( C, H ) = 1,56.12 + 1,78.2 = 22, 28(gam)

Chú ý: Bản chất của bài toán khá đơn giản chỉ là BTKL và vận dụng tính chất của

ankan khi đốt cháy đó là n ankan = n H 2O − n CO2 .Tuy nhiên cũng cần tư duy chút ít để
hiểu là muốn X biến thành ankan thì cần phải thêm 0,35 mol H 2 .Và khi đó các em
có phương trình (*).
Câu 4: Nung 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và hiđro (tỉ lệ mol
2: 1: 3) trong bình đựng bột Ni một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối


hơi so với X là 12/7. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì
thu được 12 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào bình đựng dung dịch
brom dư thì thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,0.
B. 16,0.
C. 19,2.
D. 25,6.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0, 2
n
12

BTKL
→ n Y = 0,35 
→ n Hpu2 = 0, 25
Ta có: n X = 0,6 C3 H 6 : 0,1 → X = 
n
7
Y
H : 0,3
 2
12

m
BTLK.π
= 0,05 

→(0, 2 − 0,05).2 + 0,1 = 0, 25 +

→ m = 24
240
160
Câu 5: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số
mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít
hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản
ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 6,72.
D. 5,60.
Định hướng tư duy giải
Và n C2 Ag 2 =

Vì đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O nên nH2 = nC2H2
H2 :0,2a
V


→ X CH ≡ CH :0,2a
Ta có ngay: a =
22,4
CH = CH :0,6a
2

 2
BTLK .π
→
0,6a + 0,2a.2 = 0,2a + 0,2 
→ a = 0,25 
→ V = 0,25.22,4 = 5,6
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng X
trong bình kín có Ni xúc tác sau một thời gian thu dược 0,8 mol hỗn hợp Y. Biết Y
phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 aM. Giá trị của a là:
A. 3
B. 2,5
C. 2
D. 5
Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015
Định hướng tư duy giải

X
Dễ thấy: n Trong
= 0,1.1 + 0, 2.2 = 0,5(mol)
LKπ
pu
Và n H 2 = n x − 0,8 = 1 − 0,8 = 0, 2
BTLK.π

→ n Br2 = 0,5 − 0, 2 = 0,3(mol) 
→ a = 3M

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu
cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản

ứng. Giá trị của m là:
A. 8,0.
B. 16,0.
C. 32,0.
D. 3,2.


Trích đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – 2015
Định hướng tư duy giải
C 4 H 4 : 0,1 Ni
→ M Y = 29
Ta có: X 
H 2 : 0,3
BTKL

→ nY =

0,1.52 + 0,3.2
= 0, 2(mol)
29

Ph¶n øng
= n X − n Y = 0, 4 − 0, 2 = 0, 2(mol)
Vậy ∆n ↓= n H 2
BTLK.π
n øng
n øng
Ph¶n øng

→ 3.n C4 H 4 = 3.0,1 = n Ph¶

+ n Ph¶

→ n Br
= 0,1 
→ m = 16(gam)
H2
Br2
2

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C 2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng
X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2
bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của x

A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Trích đề thi thử THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa – 2016
Định hướng tư duy giải
C 2 H 4 : 0,3

 m X = 13,3
→  Trong X
Ta có: X C 2 H 2 : 0,15 
H : 0,5
 n Liªn kÕt π = 0,3.1 + 0,15.2 = 0,6
 2
→ nY =
Do m X = m Y 


13,3
= 0,5 
→ ∆n ↓ = 0,95 − 0,5 = 0, 45(mol)
13,3.2

BTLK.π

→ n Br2 = 0,6 − 0, 45 = 0,15(mol)

Câu 9. Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một
thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 14,5. Nếu
cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản
ứng. Giá trị của m là
A. 32.
B. 48.
C. 16.
D. 24.
Định hướng tư duy giải
H 2 : 0, 45
0, 45.2 + 0,15.52
BTKL

→ nY =
= 0,3
Ta có: n X = 0,6 
2.14,5
C4 H 4 : 0,15

→ n pu
H 2 = 0,6 − 0,3 = 0,3

BTLK.π

→ 0,15.3 = 0,3 + n Br2 
→ n Br2 = 0,15 
→ m Br2 = 24(gam)

Câu 10: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H 2 với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm
mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là
A. 32.
B. 3.2.
C. 8.
D. 16.


Định hướng tư duy giải
C4H4 :0,1

→ mX = 5,8
Ta có : X 
H2 :0,3
5,8
ung

→ nY =
= 0,2 
→ ∆n ↓= nHphan
= 0,2
2
29

BTLK .π
ung
phan ung
phan ung
→
nHphan
+ nBr
= 0,1.3
→ nBr
= 0,1
→ m = 16
2
2
2

Câu 11: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc
tác. Nung bình một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br 2 dư thấy
bình Br2 tăng m gam và có 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết d Z/H2 = 4,5. Giá trị của
m là:
A. 4 gam
B. 0,62g
C. 0,58g
D. 0,4g
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0,02

→ m X = 0,58
m Z = 9.0,02 = 0,18
Ta có: X 
H 2 : 0,03

BTKL

→ mX = m + mZ


→ m = 0,58 − 0,18 = 0, 4

Câu 12: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H 2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H 2
bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá
trị gần đúng nhất của a là
A. 8,12
B. 10,8
C. 21,6
D.32,58
Định hướng tư duy giải
a + b = 0,08
 C3 H 4 : a
a = 0,03


→
→
Ta có : n X = 0,08 
65 
b = 0,05
H 2 : b
40a + 2b = 0,08. 8 .2
BTLK.π
ung

ung
ung


→ 0,03.2 = n phan
+ n phan

→ n phan
= 0,03.2 − 0,02 = 0,04
H2
Br2
H2

M
0,65.2
= 32,5 
→ Y = 8,125
0,04
4
Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren
và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với He là d . Khi cho Y lội qua dung dịch Br 2 dư thấy
có 48 gam Brom tham gia phản ứng. giá trị của d là:
A. 5,7857.
B. 6,215.
C. 4,6875.
D. 5,7840.
Định hướng tư duy giải

→ n Y = 0,08 − 0,04 = 0,04 

→ MY =


CH2 = CH2 :0,1

CH3 − C ≡ CH :0,1
mX = 15
Ta có: X 
C = C − C(C) = C :0,1
H2 :0,7

BTLK .π
ung
→
nHphan
+ 0,3 = 0,1+ 0,1.2 + 0,1.2 = 0,5
2
ung

→ nHphan
= 0,2 
→ nY = 1− 0,2 = 0,8
2

MY
15
=
= 4,6875
4
4.0,8

Câu 14: Dẫn hôn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống
chứa Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn
toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu
được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan (g) trong Z là:
A.35,8
B.45,6.
C.38,2
D. 40,2
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015
Định hướng tư duy giải
Bài toán sẽ rất đơn giản nếu các bạn hiểu nó chỉ là quá trình BTNT.C

→ d=

Ta có:

∑n

C

BTNT.C
= 0,05.2 + 0,1.3 = 0, 4 
→ n CO2 = 0, 4(mol)

 n NaOH = 0,7 BTNT.Na  Na 2 CO3 : 0,3
→ 
→ m = 40, 2(gam)
Ta lại có: 
 NaHCO3 : 0,1
 n CO2 = 0, 4

Câu 15: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen , 0,09mol
vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y
gồm 7 hiđrocacbon (không chứa các but-1-in) có tỷ khối hơi đối với H 2 là 328/15.
Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư ,thu được m
gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no
hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50ml dung dịch Br 2 1M. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 28,71
B. 14,37
C. 13,56
D. 15,18
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015
Định hướng tư duy giải
CH ≡ CH : 0,06

BTKL

→ m X = m Y = 6,56
Ta có : X C 4 H 4 : 0,09
H : 0,16
 2
Y
 n Ctrong
=a
2 H2
ung

→ n Y = 0,15 
→ n phan
=

0,16


 trong Y
H2
 n C4 H4 = b


BTLK.π
 

→ 2a + 3b = 0,06.2 + 0,09.3 − 0,16 − 0,05 = 0,18

→
a + b = 0,15 − 0,08 = 0,07

CAg ≡ CAg : 0,03
a = 0,03

→

→ m = 13,56 
 b = 0,04
C4 H 3 Ag : 0,04
Câu 16. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm Hidro (0,195 mol), axetilen (0,150
mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 19,5. Khí Y phản ứng vừa đủ
với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và 3,024
lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br 2 trong dung dịch.
Giá trị của m là?

A. 55,2.
B. 52,5.
C. 27,6.
D. 82,8.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
n H = 0,195
 2
10,53
BTKL
→ m X = 10,53 
→ nY =
= 0, 27
Ta có: X n C2 H 2 = 0,15 
2.19,5

n C4 H 4 = 0,12
→ H2 phản ứng hết.
CAg ≡ CAg : a

→ n ↓ = 0,135 CAg ≡ −C − CH = CH 2 : b
Và n Z = 0,135 
CAg ≡ C − CH − CH : c
2
3

a + b + c = 0,135


→  2a + b + c = 0, 21

 BTLK.π
→ 0,15.2 + 0,12.3 = 0,195 + 2a + 3b + 2c + 0,165
 
a = 0,075


→  b = 0,03 
→ m = 27,6
c = 0,03

Câu 17: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4
mol), hidro (0,65 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu
được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7
mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều
kiện tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị
của m là:
A. 91,8.
B. 75,9.
C. 76,1.
D. 92,0.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải


C 2 H 2 : 0,5
0,5.26 + 0, 4.52 + 0,65.2

BTKL
= 0,9
Ta có: C 4 H 4 : 0, 4 → n X =

2.19,5
 H : 0,65
 2
CAg ≡ CAg : a
a + b + c = 0, 45


→ CAg ≡ C − CH 2 − CH 3 : b 
→
2a + b + c = 0,7
CAg ≡ C − CH = CH : c
2

BTLK.π

→ 0,5.2 + 0, 4.3 = 0,65 + 2a + 2b + 3c + 0,55 
→ 2a + 2b + 3c = 1

a = 0, 25


→ b = 0,1 
→ m = 92(gam)
c = 0,1

Câu 18: Một bình kín chỉ chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,2 mol),
vinylaxetilen (0,3 mol), hidro (0,25 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 17,75. Khí Y phản ứng
vừa đủ với 0,54 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 4,704 lít hỗn
hợp khí Z (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Z phản ứng tối đa với 0,23 mol brom trong

dung dịch. Giá trị của m là:
A. 74,36.
B. 75,92.
C. 76,18.
D. 82,34.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0, 2

Ta có: C 4 H 4 : 0,3
 H : 0, 25
 2
BTKL

→ nX =

0, 2.26 + 0,3.52 + 0, 25.2
= 0,6 
→ n pu
H 2 = 0,15
2.17,75

CAg ≡ CAg : a
a + b + c = 0,75 − 0,15 − 0, 21


→ CAg ≡ C − CH 2 − CH 3 : b 
→
2a + b + c = 0,54
CAg ≡ C − CH = CH : c

2

BTLK.π

→ 0, 2.2 + 0,3.3 = 0,15
2b4+ 3
3c + 0,
→ 2a + 2b + 3c = 0,92
1 4+ 2
{ + 2a
{23 
H2

Ag

Br2

a = 0,15


→ b = 0,1 
→ m↓ = 74,36(gam)
c = 0,14

Câu 19: Hỗn hợp 17,92 lít (đktc) khí X có khối lượng gồm CH 4, C2H2, C2H4, C3H6
và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ


khối so với He là 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 23,4
gam H2O. Sục Y vào dung dịch chứa AgNO 3/NH3 dư thu được m gam kết tủa và

hỗn hợp khí Z. Z làm mất màu tối đa 300ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là:
A. 18,0.
B. 16,8.
C. 12,0.
D. 14,4.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
 n CO2 = 0,9
Ta có: 
 n H2O = 1,3
BTKL

→ m X = m Y = m = 0,9.12 + 1,3.2 = 13, 4(gam) 
→ n Y = 0,67


→ n pu
H 2 = 0,8 − 0,67 = 0,13(mol)
0,9 − 1,3 = (k − 1).0,8

→  BTLK.π

→ n ↓ = 0,06 
→ m ↓ = 14, 4
→ 0,13 + 0,15 + 2n ↓ = 0,8k
 
Câu 20: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen, 0,04 mol vinylaxetilen, 0,02 mol etilen
và 0,24 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 8,9375. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,34 mol.
B. 0,28 mol.
C. 0,42 mol.
D. 0,26 mol.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
C 2 H 2 : 0,1

C 4 H 4 : 0,04 BTKL m X = 5,72(gam)
→ 
Ta có: X 
n X = 0, 4
C 2 H 4 : 0,02
H 2 : 0, 24
BTKL

→ nY =

5,72
= 0,32 
→ n pu
H 2 = ∆n ↓ = 0,08(mol)
2.8,9375

BTLK.π

→ 0,1.2 + 0,04.3 + 0, 02 = 0,08 + a 
→ a = 0, 26(mol)

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 14,48 gam hỗn hợp X chứa C 3H6, C3H4, C4H8, C4H6 và

H2 thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa
hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so
với H2 là 18,1. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung
dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B. 0,1
C. 0,3
D. 0,2
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải


 m X = 14, 48 BTKL
14, 48 − 1,12.2
→ n CO2 =
= 1,02
Ta có: 
n
=
1,12
12
 H2O

→ n CO2 − n H2O = (k − 1) n X 
→ kn X = −0,1 + n X
BTKL
Và → n Y =

14, 48
= 0, 4 

→ n pu
H 2 = n X − 0, 4
2.18,1

BTLK.π

→ kn X = n pu
H 2 + n Br2


→ −0,1 + n X = n X − 0, 4 + n Br2 
→ n Br2 = 0,3(mol)
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 20,08 gam hỗn hợp X chứa C 3H6, C3H4, C4H8, C4H6 và
H2 thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là 89,84 gam. Mặt khác, nếu cho một ít
bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 20,08. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu
sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,4
B. 0,1
C. 0,3
D. 0,2
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải
 n CO2 = a
 44a + 18b = 89,84
a = 1, 42

→

→

Ta có: 
12a + 2b = 20,08
b = 1,52
 n H2O = b

→ n CO2 − n H2O = (k − 1) n X 
→ kn X = −0,1 + n X
BTKL
Và → n Y =

20,08
= 0,5 
→ n pu
H 2 = n X − 0,5
2.20,08

BTLK.π

→ kn X = n pu
H 2 + n Br2


→ −0,1 + n X = n X − 0,5 + n Br2 
→ n Br2 = 0, 4(mol)
Câu 23: Hỗn hợp X chứa 4 hydrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập
thành cấp số cộng và có cùng số nguyên tử hydro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E
chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng
9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng
là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp
khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hydrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu

được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là:
A.0,12 mol
B. 0,14 mol
C. 0,13 mol
D. 0,16 mol
Định hướng tư duy giải
 m F = 3,68(gam) + m T

H O : 0, 24
Ta có: 
Cháy
→ 2
→ 0, 24 − x = 0,08 → x = 0,16
 n T = 0,08 
CO 2 : x



BTKL

→ mT =

∑ m(C, H) = 0, 24.2 + 0,16.12 = 2, 4

→ m F = 6,08

n E = 0,3
X : 0,16



→

→E 
6,08
H 2 : 0,14
n F = 4.9,5 = 0,16

6,08 − 0,14.2

→ MX =
= 36, 25 
→ C 2,6875 H 4
0,16
BTLK.π

→ 0,16.(2,6875.2 + 2) = 0,16.4 + 0,14.2 + 2a → a = 0,13 (mol)

Câu 24: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol
vinylaxetylen và 0,16 mol hidro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì
thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch
AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa
có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết
30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây
A. 27.
B. 29.
C. 26.
D. 25.
Định hướng tư duy giải
CH ≡ CH : 0,08
CH CHO : 0,06

 3
Ta có: X 
CH ≡ C − CH = CH 2 : 0,09
H 2 : 0,16
BTKL
øng

→ m X = 9,72 → n Y = 0, 23 → n Hph¶n
= 0,16(mol)
2

Trong Y ta tưởng tượng là chia thành hai phần:
CH ≡ CH : a
CAg ≡ CAg : a
CH CHO : 0,5a

 3
 Ag : a
AgNO3
→ m 
Phần 1: 
CH ≡ C − CH = CH 2 : a
CAg ≡ C − CH = CH 2 : a
CH ≡ C − CH 2 − CH 3 : a
CAg ≡ C − CH 2 − CH 3 : a
Phần 2: Gồm anken, ankan, ancol, ankadien.Ta đi bảo toàn liên kết pi với chú ý là
lượng
n øng
ph¶n øng
n Hph¶

+ n Br
= 0,16 + 0,003 = 0,163(mol) sẽ làm cho các chất này biến thành
2
2

no hoàn toàn.Khi đó ta có ngay :
CH ≡ CH : 0,08 − a

Phần chưa phản ứng với H2 CH 3CHO : 0,06 − 0,5a
CH ≡ C − CH = CH : 0,09 − 2a
2


Và một chút có phản ứng với H2 là: CH ≡ C − CH 2 − CH 3 : a
BTLK.π

→ 2(0,08 − a) + (0,06 − 0,5a) + 3.(0,09 − 2a) + a = 0,163 → a = 0,0436



→ m = 29,1248
Câu 25: Tiến hành đime hóa C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai
chất hữu cơ có tỷ khối so với He là 65/6. Trộn V lít X với 1,5V lít H 2 thu được hỗn
hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z
có tỷ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì thấycó 0,3
mol AgNO3 phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có thể tích là
12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 2M. Phần trăm khối
lượng của CAgCAg trong m gam kết tủa là :
A. 30,12%.
B. 27,27%.

C. 32,12%.
D. 19,94%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải :

V

C2 H 2 :


3
+ 1,5V H 2 → Y
Có V lít X là 
2V
C H :
4 4

3


n Z = 0,8(mol)

Y 
→
→ V = 0,6(mol)
nZ
1
m Z = m Y → n = 1,875 → n Y = 1,5(mol)
Y


t 0 ,Ni

 n T = 0,55(mol) → n bÞhÊp thô = 0,8 − 0,55 = 0, 25(mol)
trong T
= 0,15.2 = 0,3(mol)
 n π

Có 

Và n Ag

CH ≡ CH : 0,05

= 0,3 → 0, 25(mol) CH ≡ C − CH = CH 2 : a(mol) → a + b = 0, 2(mol)
CH ≡ C − CH − CH : b(mol)
2
3


a = 0,1
BTLK.π

→ 0,05.2 + 3a + 2b + 0,3
{ + 0,7
{ = 0,
{2.2 + 0,
{4.3 →  b = 0,1

T
H2

C2 H 2
C4 H 4

→ m = 0,05.240 + 0,1(159 + 161) = 44(gam)

→ %CAg ≡ CAg = 27, 27%



×