Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh qua đọc hiểu văn bản vội vàng của xuân diệu (ngữ văn 11, tập 2) (2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.7 KB, 74 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA: NGỮ VĂN

LÊ HOÀNG MAI

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU
(NGỮ VĂN 11, TẬP 2)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG

HÀ NỘI, 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho chúng tôi
có cơ hội học tập, rèn luyện và có cơ hội đƣợc thực hành nghiên cứu khoa học tại
trƣờng.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Phƣơng pháp dạy
học Ngữ văn cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Ngữ văn đã nhiệt tình giảng dạy.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kinh nghiệm khoa
học quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận đúng thời hạn.
Cuối cùng, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân,
bạn bè đã động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả khóa luận

Lê Hoàng Mai


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu cảu cá nhân tôi, dƣới
sự hƣớng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chƣa đƣợc công bố trong bất kì
công trình nghiên cứu nào. Nếu có sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo
đúng quy định của việc nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả khóa luận

Lê Hoàng Mai


DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu


Ý nghĩa

TNST

Trải nghiệm sáng tạo

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giao viên

GS

Giáo sƣ

Nxb

Nhà xuất bản


THPT

Trung học phổ thông


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................................... 2
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3
4. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 4
7. Đóng góp ................................................................................................................. 4
8. Bố cục khoá luận ..................................................................................................... 4
NỘI DUNG ................................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................................ 5
1.1.

Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 5

1.1.1.

Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo ................................................. 5

1.1.2.

Một số vấn đề chung về hoạt động TNST trong chương trình THPT ..... 10


1.2.

Cơ sở thực tiễn..................................ài mới
Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu thật sâu sắc và
chí lí: “Đó là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới… Thơ Xuân Diệu là nguồn sống
dào dạt chƣa từng có ở chốn nƣớc non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm
cảnh trời, sống vội vàng, cuống quít, muốn tận hƣởng cuộc sống ngắn ngủi của mình. Khi
vui cũng nhƣ khi buồn, ngƣời đều nồng nàn, tha thiết”. Cô và các em cùng nhau đi tìm
hiểu cái nồng nàn, tha thiết trong thơ Xuân Diệu qua hoạt động trải nghiệm đọc hiểu văn
bản “Vội vàng” của ông qua bài học hôm nay


Hoạt động trải nghiệm của Gv và Hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Gv hƣớng dẫn học sinh tìm hiểuI. Tìm hiểu chung
chung

-

1. Tác giả

-

Xuân Diệu (1916 – 1985), tên khai sinh

Gv cho học sinh đọc tiếp cận văn vản từ phầnNgô Xuân Diệu, bút danh Trảo Nha.
tiểu dẫn Sgk Ngữ văn 11, tập 2,


-

Quê nội: Hà Tĩnh, quê ngoại: Bình Định.

trang 21

-

Sau khi đỗ tú tài dạy học, làm viên chức,

Hs đọc tiếp cận văn bản phần tiểu dẫn
Sgk/ 21

viết văn kiếm sống.
-

Tham gia các hoạt động xã hội

-

Năm 1996 nhận giải thƣởng Hồ Chí Minh

Gv cho Hs hoạt động nhóm:

về văn học nghệ thuật.

Gv chia lớp học thành 4 nhóm nhỏ và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm làn việc nhƣ sau:
-


“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.

Nhóm 1 và nhóm 3 trả lời câu hỏi: Hiểu
biết của em về tác giả Xuân Diệu?

-

-

-

Là nhà thơ của mùa xuân, tuổi trẻ và tình

Nhóm 2 và nhóm 4 trả lời câu hỏi: Em yêu luôn khao khát giao cảm với đời.
hãy cho biết xuất xứ và bộ cục của bài thơ
“Vội vàng” Sgk/ 22?

-

Sự sáng tạo của Xuân Diệu là cuộc chạy

Các nhóm hoạt động thảo luận nhóm từ 3

đua với thời gian, tìm sự bất tử của văn

– 5 phút, sau đó cử đại diện nhóm lên trả

chƣơng.

lời, các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ

sung

2. Tác phẩm
Gv nhận xét và chốt ý:

-

Xuất xứ: Trích trong tập “Thơ thơ”
(1938), là bài thơ tiêu biểu cho
phong cách thơ Xuân Diệu trƣớc


Cách mạng Tháng Tám 1945
-

Thể loại: thơ trữ tình

-

Thể thơ: tự do

-

Bố cục:
+ 13 câu đầu: Tình yêu thiết tha với
thiên đƣờng nơi trần thế
+ 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn về sự
trôi chảy của thời gian trƣớc sự hữu
hạn của kiếp ngƣời
+10 câu cuối: Khát vọng tận hƣởng

tận hiến

Hoạt động 2: Gv hƣớng dẫn Hs hoạt động trải

II. Đọc – hiểu văn bản

nghiệm đọc hiểu văn bản
Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm, làm
việc với văn bản “Vội vàng” để Hs tự cảm
nhận về tâm trạng nhân vật trữ tình thông
qua quá trình phân tích, cắt nghĩa, giải thích
văn bản
Gv chia lớp thành 4 nhóm:
-

 Nhóm 1:

Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân
vật trữ tình ở 13 câu thơ đầu của bài
thơ?

-

Khát vọng của nhà thơ
+ Ƣớc muốn kì lạ: “tắt nắng”, “buộc
gió”
+ Mục đích: giữ lại sắc hƣơng của
cuộc đời, bất tử hóa cái đẹp



+ Nghệ thuật: thơ ngũ ngôn kết hợp
với điệp ngữ “tôi muốn”
-

Thiên đƣờng trên mặt đất
+ Điệp ngữ “này đây”: tất cả nhƣ bày
sẵn mời chúng ta thƣởng thức
+ Hình ảnh:
Ong bƣớm – tuần tháng mật
Hoa – đồng nội xanh rì
Lá – cành tơ phơ phất
Khúc tình si – yến anh
Ánh sáng – chớp hàng mi

 Cảnh vật quen thuộc, gần gũi qua cái
nhìn và cảm nhận của tác giả trở
thành thiên đƣờng
+ Nhịp thơ nhanh, gấp gáp tựa nhƣ
nhịp sống
+ So sánh “tháng giêng ngon – môi
gần”: hình ảnh độc đáo, mới mẻ gợi
liên tƣởng về tình yêu
+ Tâm trạng mâu thuẫn: sung sƣớng –
vội vàng


Yêu cuộc sống đến cuồng

nhiệt bởi thiên đƣờng đẹp đẽ, ngọt
ngào nơi nhân gian. Đây là lí do muốn

níu kéo sự trôi chảy của thời gian
 Nhóm 2
-

Nhóm 2: Cảm nhận về nỗi băn
khoăn của tác giả trƣớc sự trôi chảy

- Sự tƣơng phản thời gian và cuộc
đời


của thời gian trong cái hữu hạn của

+ Xuân tới – xuân qua

cuộc đời?

+ Xuân non – xuân già
+ Xuân hết – tôi mất
+ Lòng tôi rộng – lƣợng trời
chật
+ Xuân tuần hoàn

- tuổi trẻ

chẳng thắm lại
+ Còn trời đất – chẳng còn tôi
 Khẳng định một chân lí: thời
gian và tuổi trả không bao giờ trở lại,
phải biết quý trọng thời gian và tuổi

xuân của đời ngƣời
- Ngƣời buồn – cảnh buồn
+ Năm tháng – chia phôi
+ Sông núi – tiễn biệt
+ Gió – hờn
+ Chim – sợ


Tâm trạng tiếc nuối, buồn

bã khi xuân qua
-

Điệp từ “nghĩa là”: khẳng định
quy luật tất yếu của thiên nhiên

-

Kết

“nói

cấu

nếu…còn…

làm

nhƣng


chi…
chẳng

còn…nên…; điệp ngữ “phải
chăng”


Không thể níu kéo

thời gian, chỉ còn cách sống cao độ
kịp với thời gian


-

 Nhóm 3

Nhóm 3: Tìm hiểu về lời giục giã
sống vội vàng, cuống quít và khát

-

Lời giục giã sống vội vàng, tận hƣởng
tuổi trẻ và tình yêu đắm say hết mình

vọng tận hiến?
-

Khát vọng hòa nhập vào thiên nhiên


-

Điệp ngữ “ta muốn”: bộc lộ sự ham
muốn, yêu đời

-

Động từ mạnh tăng dần: muốn biến
tình yêu cuồng nhiệt, mê đắm thành
hành động
-> Sống vội vàng, cuống quít không có

nghĩa là ích kỉ và thụ hƣởng mà phải biết
tận hƣởng tận hiến
-

 Nhóm 4

Nhóm 4: Quan niệm sống tích cực rút ra
từ bài thơ “Vội vàng” ở đây là gì?

-

Phải phấn đấu để đạt đƣợc những gì

Các nhóm làm việc trong khoảng thời

mình mong muốn

gian 13 – 15 phút, cử một đại diện lên -


Học tập và rèn luyện để có lối sống

trình bày bài của nhóm, các nhóm khác

đẹp, có ích, hoàn thiện nhân cách

nghe và nhận xét:
Gv chốt ý:
Hoạt động 3. Hƣớng dẫn học sinh tổng kết
Gv tổ chức hoạt động nhân đạo quy mô lớp III. Tổng kết
học giúp các bạn có thái độ sống không đẹp, -

Hs biết quan tâm, chia sẻ với các bạn

không có mục tiêu sống

khác

Hs hình thành nhóm và hoạt động nhóm

-

Bƣớc đầu hình thành lối sống đẹp,
hoàn thiện nhân cách


ĐÁP ÁN CÂU HỎI
A. Hoạt động trải nghiệm
1. Năm 1930

2. Xuân Diệu
3. Năm 1938
4. “Thơ thơ”
B. Hoạt động cơ bản
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu nghĩa của từ bằng cách đặt vào đúng vị trí đã đƣợc giải
thích trong bảng:
Nghĩa

Từ ngữ

Tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, (1916 – 1985), bút danh là

Xuân Diệu

Trảo Nha
Năm 1938

Tập thơ đầu tay ra đời

Băn khoăn, rạo rực,

Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh dùng ba tính từ miêu

đắm say

tả phong cách thơ Xuân Diệu

Tuần tháng mật


Cách nói khác của tuần trăng mật

Hoài xuân

Tiếc nhớ mùa xuân

Tuần hoàn

Tuần hoàn theo thứ tự xoay vần
3. Tìm hiểu văn bản
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.

B
A
C
A
B
A
D
B
D




×