Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài 26 cam ung ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.26 KB, 4 trang )

Nguyễn Thị Thu Huyền – THPT Đồ Sơn1

Ngày soạn
Ngày dạy

Tiết 29

Tiết

Lớp

Tiến độ

Ghi chú

Bài 24: Cảm ứng ở động vật

I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Phân biệt được cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật
- Trình bày được đặc điểm của cảm ứng ở các nhóm đông vật: chưa có tổ chức thần
kinh, có tổ chức thần kinh dnagj lưới và dạng chuỗi hạch
2.Kỹ năng
-Phân tích, khái quát, tổng hợp kiến thức
-Quan sát, phân tích hình vẽ
-Hoạt động nhóm
3.Năng lực
Góp phần hình thành năng lực:
-Tư duy
-Giải quyết vấn đề
-Sử dụng ngôn ngữ


-Hợp tác
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Giáo án, giáo án điện tử
-Phiếu học tập
2.Học sinh
-Sách giáo khoa
-Vở ghi
III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra trên phần mềm ispring
Câu 1.Hướng động là
A.phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích có hướng xác định
B.phản ứng của thực vật với tác nhân kích thích không định hướng
C.là phản ứng mà không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật
D.là phản ứng có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật
Câu 2. Phản ứng của loài thực vật trong video là
A.hướng động : phản ứng hướng sáng
B.ứng động không sinh trưởng
C.ứng động sinh trưởng
D.hướng động: phản ứng hướng tiếp xúc

Giáo án sinh học 11


Nguyễn Thị Thu Huyền – THPT Đồ Sơn2

Câu 3. Nối giữa 2 cột thành câu đúng
A

B
1. Sự cụp lá ở cây trinh nữ khi va
a. hướng tiếp xúc
chạm là
b. hướng sáng
2. Hoa bồ công anh nở ra vào buổi
c. ứng động sinh trưởng
sáng là
d. ứng động không sinh trưởng
3. Thân cây trồng bên cửa sổ hướng
về phía ánh sáng là
4. Tua cuốn của cây mướp quấn quanh
cọc rào
Câu 4. Phản ứng nào là ứng động không sinh trưởng
A.Lá cây phưởng xòe ra khi có ánh sáng
B.Cây gọng vó bắt mồi
C.Hoa quỳnh nở vào ban đêm
D.Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm
Câu 5. Đặc điểm của cảm ứng ở thực vật là
A.Tốc độ phản ứng chậm
B.Tốc độ phản ứng nhanh
C.Dễ nhận thấy
D.Hình thức phản ứng kém đa dạng
E.Hình thức phản ứng đa dạng
F.Khó nhận thấy
G.Dễ nhận thấy
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về cảm ứng ở động vật
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
Năng lực: Tư duy và giải quyết vấn đề

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I.Khái quát về cảm ứng ở động
Đưa ra ví dụ về cảm ứng ở
vật
động vật:
1.Khái niệm
Trời lạnh  mèo xù lông
Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ
Nhiệt độ cao  toát mồ hôi
thể động vật phản ứng lại các kích
Kim châm vào tay  rụt
thích của môi trường (bên trong và
tay lại
Suy nghĩ cá nhân và trả
bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát
Cảm ứng ở động vật là gì? lời
triển.

Nhận xét, đánh giá
Quan sát ví dụ về cảm ứng
ở động vật và thực vật.
Nhận xét về tốc độ phản Suy nghĩ cá nhân và đưa
ứng của động vật và hình ra nhận xét
thức phản ứng lại kích
thích của môi trường?

Giáo án sinh học 11


2.Đặc điểm
-Tốc độ phản ứng nhanh
-Dễ nhận thấy
-Hình thức phản ứng đa dạng:
+ Hướng động: hướng động dương
và hướng động âm
+ Phản xạ: là phản ứng của cơ thể
thông qua hệ thần kinh để trả lời


Nguyễn Thị Thu Huyền – THPT Đồ Sơn3

kích thích của môi trường
Cung phản xạ: bộ phận tiếp nhận
kích thích, đường cảm giác, bộ
phận phân tích và tổng hợp thông
tin, đường vận động, bộ phận thực
hiện.

Nhận xét, đánh giá
Đưa ra ví dụ: Kim đâm
vào tay, yêu cầu học sinh
xác định các thành phần
của cung phản xạ?

Nhận xét, đánh giá

Suy nghĩ cá nhân và trả
lời


Hoạt động 2:Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật
Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề, hợp tác
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Chiếu hình ảnh các loài
II.Cảm ứng ở các nhóm động vật
động vật. Cho biết tổ chức
1.Động vật chưa có tổ chức thần
thần kinh của các loài động
kinh
vật trên là gì?
Nhận xét, đánh giá
Quan sát hình ảnh. Suy
nghĩ cá nhân và trả lời
Trình bày đại diệncủa động
vật chưa có tổ chức thần
kinh?
Quan sát ví dụ, cho biết đặc
điểm cảm ứng ở động vật
chưa có tổ chức thần kinh?

a.Đại diện:
Động vật đơn bào: trùng roi, trùng
đế giày..v..v..
b.Đặc điểm:
Suy nghĩ cá nhân và trả Cơ thể phản ứng lại bằng chuyển
động của cơ thể hoặc co rút chất
lời

nguyên sinh.

Nhận xét, đánh giá
Chia lớp thành nhóm. Yêu
cầu hoạt động nhóm và
hoàn thành phiếu học tập
trong 7 phút

2.Động vật có tổ chức thần kinh
Nội dung phiếu học tập
Hoạt động nhóm, hoàn
thành phiếu học tập. Đại
diện nhóm trình bày

Nhận xét, đánh giá

Giáo án sinh học 11


Nguyễn Thị Thu Huyền – THPT Đồ Sơn4

Đáp án phiếu học tập
Hoàn thành nội dung phiếu học tập trong 7 phút
Nội dung

ĐV có hệ thần kinh dạng lưới

ĐV có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Đại diện


Ruột khoang: thủy tức, sứa, sanGiun dẹp, giun tròn, chân khớp, thân mềm
hô…

Cấu tạo

Các tế bào thần kinh nằm rải rácCác tế bào thần kinh tập hợp lại thành các
trong cơ thể và liên hệ với nhauhạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài
bằng các sợi thần kinh
của cơ thể.

điểm Phản ứng với kích thích bằng cáchPhản ứng mang tính chất định khu, chính
Đặc
co toàn bộ cơ thể.
xác hơn.
cảm ứng
Mức độ tiêu Tiêu tốn nhiều năng lượng.
tốn
năng
lượng

Tiết kiệm năng lượng hơn.

Hiệu quả

Tính chính xác cao hơn

Tính chính xác kém

4.Củng cố

Củng cố bằng hệ thống câu hỏi ôn tập
5.Dặn dò
Làm câu hỏi sách giáo khoa
Chuẩn bị bài 27

Giáo án sinh học 11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×