Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 24 trang )

bbbbbb

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY

MÔN LỊCH SỬ
LỚP 11
Giáo viên: Quách Công Thuận


Bài 13: NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918-1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929

1.

Tình hình kinh tế.

2. Tình hình chính trị, xã hội.

II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933

1.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933.

2. Chính sách mới của tổng thống mĩ RU-DƠVEN


II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933


1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ

Nguyên nhân

Hậu quả

2. Chính sách mới của tổng thống mĩ Roosevelt

Nội dung cơ bản

Kết quả


Kinh tế mĩ 1918-1929

công nghiệp năm 1929 nắm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô

nắm trong tay 60% trữ lượng vàng thế giới.

mức sử dụng sức sản xuất chỉ đạt 60-80%, thu nhập quốc dân chỉ tập trung trong tay một số ít người


Nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế nước Mĩ 1929-1933?


- Nguyên nhân, diễn biến.

- Do sự phồn thịnh nhờ “chủ nghĩa tự do” trong phát triển kinh
tế, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuậncung vượt quá cầukhủng
hoảng

kinh
tế.


Khủng hoảng kinh tế là gì?

Khủng hoảng kinh tế là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái  trong chu kỳ
kinh tế.

Khủng hoảng thừa; khủng hoảng thiếu; khủng hoảng nợ.


- Bắt đầu từ tháng 10/1929 và đạt đỉnh điểm vào năm 1932


- Hậu quả

• 29-10-1929 ngày hoảng loạn chưa từng có trong thị trường chứng khoán ở Niu-Oóc. Giá cổ phiếu giảm 80%.



- Năm 1932 khủng hoảng kinh tế diễn ra
trầm trọng nhất:
+ sản lượng công nghiệp giảm còn 53,8%
(so với năm 1929).
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58
công ty đường sắt và 10 vạn ngân hàng
đóng cửa.
+ 75% nông trại đóng cửa, hàng chục
triệu người thất nghiệp,...



Nhận xét về cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ 1929-1933 ? Những con số thống kê nói lên điều gì?





2. Chính sách mới của tổng thống mĩ Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (tếng Việt là  Rudơven) (30/1/1882-12/4/1945, thường được gọi tắt là  FDR)
thuộc Đảng Dân Chủ là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền trong 4 nhiệm kỳ (1933-1945) là một khuôn mặt
trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ 20 khi ông lãnh đạo Hoa Kỳ suốt thời gian có cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu và chiến tranh thế giới.  sinh ra trong một gia đình điền chủ, Roosevelt trở
thành luật sư, nghị sỹ thượng nghị viện (1910-1912). Từ 1913-1920 là thứ trưởng bộ hàng hải. Từ 19281933 là Thống đốc bang NiuOoc. Năm 1932 được bầu làm Tổng thống.
Cuối năm 1944 Roosevelt lên làm Tổng nhiệm kì thứ 4. Ông là người có uy tín rất lớn trong nhân dân.


- Cuối năm 1932 F.D.Roosevelt đã thực hiện một hệt thống các biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực
kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội gọi chung là Chính sách mới (New Deal)


Chính sách mới có những nội dung cơ bản nào?
- Nội dung cơ bản của Chính sách mới

+ Nhà nước trực tiếp can thiệp vào đời sống kinh tế.
+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật: đạo luật ngân hàng, đạo luật phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.



Thực chất của Chính sách mới là gì?


Bức tranh đương thời mô tả chính sách mới (người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước)

 Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề
chính trị-xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường


- Kết quả
+ Khôi phục lại sản xuất
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn trong xã hội

+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.


Chính sách đối ngoại

- Chính sách đối ngoại
+ Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện
+ Tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ
ngoại giao với Liên Xô.
+ Trung lập với các cuộc xung đột quân sự
ngoài nước Mĩ.


Củng cố bài học

Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động như thế nào đến tình hình nước Mĩ?


Câu 2: Chính sách mới của Roosevelt có những nội dung cơ bản nào?


THE END

The end



×