Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.13 KB, 13 trang )

Tổ 4-Lớp 11A7
Bài 8: Quang hợp ở thực vật


Sự quang hợp xảy ra ở thực vật,tảo, một số nguyên sinh vật và một số loài vi
khuẩn.


I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp ở thực vật là gì?

Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt
trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng oxi từ
khí cacbonic và nước


Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp


2. Vai trò của quang hợp
Vì sao nói toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào
quang hợp?

- Quang hợp cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật dị dưỡng, nguyên liệu
cho công nghiệp và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Điều hòa không khí.


II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:



Hình thái bên ngoài

Cấu tạo




Diện tích bề mặt lớn
Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí
khổng

Chức năng




Giúp hấp thụ được nhiều tia sáng
Giúp cho CO2 khuyếch tán vào bên
trong lá đến lục lạp


Hình thái bên trong

Hệ gân lá có mạch dẫn gồm mạch gỗ và mạch rây, xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào
nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển
sản phẩm quang hợp ra khỏi lá
Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp



2. Lục lạp là bào quan quang hợp


Màng

Cấu tạo

Chức năng

Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc

nơi xảy ra các phản ứng

tố quang hợp

Chất nền

+Thể keo có độ nhớt cao trong suốt

(Strôma)

+Chứa nhiều enzim cacboxi hoá

Grana

sáng

nơi xảy ra các phản ứng
tối


+ Các tilacôit: chứa hệ sắc tố
+ Các chất chuyền điện tử
+ Trung tâm phản ứng

thực hiện các pha sáng
của quang hợp


3. Hệ sắc tố quang hợp :
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a và diệp lục b: hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng
trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ(Carotenoit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a ở trung tâm

- Sơ đồ :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.

 Diệp lục a là trung tâm phản ứng, chuyển năng lượng ánh sáng hấp thụ được
thành hóa năng trong ATP và NADPH dạng khử.


Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh
dưỡng


Sơ đồ tóm tắt toàn bộ bài học


Thank you!




×