Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp chi đội 7a thcs phú đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 20 trang )

CHƯƠNG TRÌNH

Chi đội 7a
Noi Vong Tay Lon - Various Artists.mp3

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN
LỚP
Thực hiện: Tổ 2


Cuộc thi gồm có 4 phần như sau
1. Lập công
2. Thử tài khán giả
3. Chiến thắng

CHÚC CÁC ĐỘI THÀNH CÔNG


Thể lệ:
-Phần này gồm 6 câu hỏi trắc nghiệm thuộc
nhiều lĩnh vực với phương án A, B,C,D
- Mỗi đội sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi theo
thứ tự cho đến khi hết các câu hỏi
-Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm


1. Kênh đào Xuyê là con đường giao thông
ngắn nhất từ:
a. Thái bình Dương  Đại Tây Dương
b. Địa Trung Hải  Ấn Độ Dương
c. Địa Trung Hải  Đại Tây Dương


d. Ấn Độ Dương  Thái bình Dương


2.Chọn câu trả lời thích hợp nhất
How was your vacation last month?
a. It was wonderful
b. It was boring
c. It was great
d. a, b and c are ok


3. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
biểu hiện đức tính gì của con người?

a. Trung thực
b. Tự trọng
c. Giản dị
d. Khiêm tốn


4. Một thanh nhựa tổng hợp đẩy một quả cầu nhỏ
được treo vào sợi chỉ nilon khi:

a. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện dương
b. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện cùng loại
c. Thanh nhựa nhiễm điện còn quả cầu không nhiễm điện
d. Quả cầu nhiễm điện còn thanh nhựa không nhiễm điện


5. Trong các câu sau, câu nào không phải

là câu đặc biệt?
a. Giờ ra chơi
b. Tiếng suối chảy róc rách
c. Cánh đồng làng
d. Một đêm mùa xuân


6. Một số thằn lằn( Thạch sùng, Tắc kè)
bị kẻ thù túm lấy đuôi,
Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
a. Đuôi có chất độc
b. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
c. Tự ngắt được đuôi
d. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ



1.Tên gọi kinh đô thăng long( Hà nội)
ngày nay có từ thời gian nào?
Do ai đặt ra?

Đáp án: Năm 1010- Lý Công Uẩn


2.Trạng ngữ gì được thể hiện trong hai câu thơ
của Bà Huyện Thanh Quan:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà”

Đáp án: Trạng ngữ xác định nơi chốn:

dưới núi, ven sông


3.Hỏi khi trời không trăng, không sao,
đường không có đèn, xe không có đèn,
thì người lái xe có thể thấy đường
để lái xe được không?

Đáp án: Thấy được vì có thể lúc đó là ban ngày


Thể lệ:
-Phần này gồm 5 câu hỏi, câu 1 trả lời đúng được
10 điểm, trong các câu 2,3,4,5 sẽ có 3 gợi ý
+Đội nào trả lời đúng khi chưa mở gợi ý nào được
40 điểm, mở gợi ý thứ 1 được 30 điểm, mở gợi ý
thứ 2 được 20 điểm và mở gợi ý cuối cùng được 10
điểm
Đội nào đã có người trả lời rồi mà chưa đúng thì
mất quyền trả lời câu hỏi


Câu 1: “Mênh mông muôn mẫu một mùa mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”
Cho biết biện pháp nghệ thuật nào
được sử dụng ở hai câu thơ trên?

Đáp án: Nghệ thuật chơi chữ (Điệp âm)



2.Đây là con gì?
a. Là cá nhưng không phải cá
b. Thuộc lớp ếch nhái
c. Sống ở vùng núi Tam Đảo
Đáp án: Cá cóc Tam Đảo


3. Đây là bài hát gì?
a. Lời bài hát đem tới cho các em một
cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi
với tuổi thơ
b. Bài hát được viết ở nhịp 3/8 ( tính chất gần giống
như nhịp ¾ ), với nét nhạc nhẹ nhàng
c. Trong bài hát có “hạt nắng, hạt mưa’, mẹ, các
bạn nhỏ, cây lúa trên đồng

Đáp án: Khúc ca bốn mùa


4. Ông là ai?
a.Ông được ví như ngôi sao Bắc Đẩu
của nền giáo dục đời Trần
b. Ông đã từng dâng vua Thất trảm sớ
c. Trường ta được vinh dự mang tên Ông

Đáp án: Thầy giáo Chu Văn An


5. Hãy cho biết đây là nữ sĩ nào?
a.Có tài ứng đối rất thông minh

b. Những bài thơ của bà thuộc dạng “đố tục
giảng thanh”
c. Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm
Đáp án: Hồ Xuân Hương




×