Trân tr ng ọ kính chào quí th y, cầ ô
cùng các em học sinh yêu mến!
MÔN
MÔN
:
:
LỚP:6
KIỂM TRA BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày sơ lược nền kinh tế nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI ?
Nông nghiệp
- Có công cụ sắt
- Biết dùng trâu, bò
- Đề phòng lũ lụt, kênh ngòi-> thuỷ lợi phát triển.
- Trồng lúa 2 vụ/năm, trồng cây ăn quả…
- Chăn nuôi phong phú.
Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt phát triển, đồ gốm dệt đều phát triển.
Thương nghiệp:
- Xuất hiện chợ làng.
- Buôn bán với nước ngoài.
=> Tuy chậm chạp nhưng kinh tế có phát triển
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Kiến thức trọng tâm:
Kiến thức trọng tâm:
- Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta
các thế kỉ I - thế kỉ VI
- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài 20:
Bài 20:
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Thời kì bị đô hộ
Vua
Vua
Quan lại đô hộ
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Quý tộc
Hào trưởng Việt
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Nô tì
Nô tì
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Thời kì bị đô hộ
Vua
Vua
Quan lại đô hộ
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Quý tộc
Hào trưởng Việt
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Nô tì
Nô tì
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI
? Quan sát sơ đồ, em cho biết xã hội nước ta
thời Văn Lang-Âu Lạc như thế nào?
Xã hội thời Văn Lang-Âu Lạc đã bị phân hoá thành 3 tầng lớp:
quí tộc, nông dân công xã và nô tì, như vậy đã có sự phân biệt
giàu, nghèo, địa vị sang hèn. Xã hội Âu Lạc trước khi bị phong
kiến phương Bắc thống trị bước đầu đã có sự phân hoá.
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời kì bị đô hộ
Thời kì bị đô hộ
Vua
Vua
Quan lại đô hộ
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Quý tộc
Hào trưởng Việt
Hào trưởng Việt
Địa chủ Hán
Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nông dân lệ thuộc
Nô tì
Nô tì
Nô tì
Nô tì
SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI
- Quan lại đô hộ nắm quyền thống trị.
-
Địa chủ Hán có quyền lực, cướp đất. Hào trưởng Việt tuy có thế lực ở
địa phương nhưng bị bọn thống trị chèn ép, khinh rẻ. Họ là những người
có uy tín trong nhân dân -> trở thành lực lượng lãnh đạo nhân dân đấu
tranh.
- Các thành viên công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc và thợ
thủ công.
- Nô tì: địa vị thấp nhất xã hội.
=> Thời kì bị đô hộ, xã hội ÂL tiếp tục bị phân hoá sâu sắc.
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
Sơ đồ phân hoá xã hội (SGK)
b. Chuyển biến về văn hoá:
- Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong
tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người
Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
? Chính quyền phong kiến
phương Bắc thực hiện những
chính sách văn hoá thâm độc
như thế nào?
? Việc chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm
mục đích gì?
? Bọn chúng có đạt được những
mục đích đó không? Vì sao?
?Vì sao người Việt vẫn giữ được những
phong tục, tập quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên mình như vậy?
Vì do những phong tục, tập
quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên đã được hình
thành từ lâu đời, là đặc
trưng bản sắc riêng của dân
tộc ta có sức sống bất diệt
Vì do những phong tục, tập
quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên đã được hình
thành từ lâu đời, là đặc
trưng bản sắc riêng của dân
tộc ta có sức sống bất diệt
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
Sơ đồ phân hoá xã hội (SGK)
b. Chuyển biến về văn hoá:
- Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong
tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người
Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ
BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI
NHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN
RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC
Qua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân
nổ ra cuộc khởi nghĩa?
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
(GIỮA THẾ KỶ I - GIỮA THẾ KỶ VI) (tt)
Tiết 23:
Tiết 23:
Bài 20:
Bài 20:
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở
các thế kỉ I - thế kỉ VI:
a. Những chuyển biến về xã hội:
Sơ đồ phân hoá xã hội (SGK)
b. Chuyển biến về văn hoá:
- Bọn đô hộ mở 1 số trường học ở các quận dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong
tục vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục người
Việt, vận dụng chữ Hán theo cách đọc của mình.
4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a. Nguyên nhân: Do chính sách áp bức, bóc lột nặng nề của nhà
Ngô.
Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao
Chỉ...đất rộng, người nhiều,
hiểm trở độc hại, dân xứ ấy
rất dễ làm loạn, rất khó cai
trị”
Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy nhân dân ta
rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột,
sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để
cho chúng có thể cai trị được