Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Phan tu, nguyen tu CD hay dung yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 42 trang )


PHOỉNG GD-ẹT
PHOỉNG GD-ẹT
mỹ đức
mỹ đức
TRệễỉNG THCS
TRệễỉNG THCS
tế tiêu
tế tiêu
GIáo án vật lý 8
GIáo án vật lý 8
GV :
GV :
nguyễn công tuấn
nguyễn công tuấn

VAT LY 8
VAT LY 8
Chương II : NH
Chương II : NH
iệt học
iệt học
NGUYên tử ,
NGUYên tử ,
phân tử chuyển động
phân tử chuyển động
hay đứng yên
hay đứng yên
?
?
Baứi 20:


Baứi 20:


MỤC ĐÍCH

Giải thích được chuyển động Bơ-rao

Nắm được mối liên quan giữa
chuyển động các phân tử, nguyên tử
với nhiệt độ của vật.

Giải thích được hiện tượng khuếch
tán

Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
1. Kiểm tra bài cũ
2. Đặt vấn đề
3. Thí nghiệm Bơ-rao
4. Các nguyên tử
phân tử chuyển động
không ngừng
5. Chuyển động phân tử
và nhiệt độ
6. Vận dụng
7. Củng cố kiến thức
8. Bài làm ở nhà

KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hãy chọn câu trả lời đúng:

Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để
lâu ngày vẫn bò xẹp?
A- Vì khi mới thổi không khí từ miệng
vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B- Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi
bò thổi căng nó tự động co lại.
C- Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua
chỗ buộc ra ngoài.
D- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ
bóng có khoảng cách nên các phân tử không
khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để
lâu ngày vẫn bò xẹp?
A- Vì khi mới thổi không khí từ miệng
vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B- Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi
bò thổi căng nó tự động co lại.
C- Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua
chỗ buộc ra ngoài.
D- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ
bóng có khoảng cách nên các phân tử không
khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

2- Lấy một cốc nước đầy và một thìa
con muối tinh. Cho muối dần dần vào
nước cho đến khi hết thìa muối ta
thấy nước vẫn không tràn ra ngoài.

Hãy giải thích tại sao?

2- Lấy một cốc nước đầy và một thìa
con muối tinh. Cho muối dần dần vào
nước cho đến khi hết thìa muối ta
thấy nước vẫn không tràn ra ngoài.
Hãy giải thích tại sao?
Các phân tử muối tinh có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử
nước

PHƯƠNG PHÁP

Quan sát hình ảnh các chú chuột con
đang đùa giỡn với quả bóng màu.

ĐẶT VẤN ĐỀ :



Quan sát hình ảnh các chú chuột con
đang đùa giỡn với quả bóng màu.


Tại sao quả bóng
Tại sao quả bóng
màu chuyển động?
màu chuyển động?

Những chú chuột con từ mọi

phía chạy đến xô đẩy quả bóng.
Vì những xô đẩy này không cân
bằng nên quả bóng bay lên, rơi
xuống, bật sang trái, lăn sang
phải.
Tại sao quả bóng màu
chuyển động?
HS GHI CHÉP

1827 nhà bác học
Bơ-rao, người Anh,
khi quan sát các
hạt phấn hoa trong
nước bằng kính
hiển vi đã phát
hiện thấy chúng
chuyển động không
ngừng về mọi phía
I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO

I- THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
Thời kỳ đó
lý thuyết về vật chất
được cấu tạo từ các
nguyên tử, phân tử
chưa ra đời.
Không thể giải thích
được hiện tượng này.
HS GHI CHÉP


II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG

Khi hạt phấn hoa nằm trên mặt nước,
hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các hạt
nào?

II- NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN
ĐỘNG KHÔNG NGỪNG

Khi hạt phấn hoa nằm trên mặt nước,
hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các hạt
nào?
Hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các
Hạt phấn hoa luôn tiếp xúc với các
phân tử nước
phân tử nước

×