Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân tích khả năng sinh lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 70 trang )

CHƯƠNG 12

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI


Trọng tâm của phân tích khả năng sinh lợi

Phân
tích
khả
năng
sinh
lợi

Phân tích khả năng sinh lợi là nội dung
chính trong phân tích các báo cáo tài chính.
Hầu hết các báo cáo tài chính đều liên
quan đến phân tích khả năng sinh lợi
 Phân tích khả năng sinh lợi chú trọng
vào bản báo cáo kết quả kinh doanh.


PHÂN
TÍCH
KHẢ
NĂNG
SINH LỢI
CỦA
CÔNG
TY


Phân tích khả năng sinh lợi
giúp trả lời các câu hỏi:
• Thước đo thu nhập của một
công ty là gì?
• Chất lượng thu nhập là gì?
• Các thành phần thu nhập
nào là quan trọng nhất đối
với dự báo thu nhập?
• Tính bền vững của thu nhập
và các thành phần của thu
nhập như thế nào?


Các nhân tố đo lường thu nhập
công ty
Thu nhập được định nghĩa là doanh thu và thu nhập
khác trừ chi phí và các khoản thiệt hại trong kỳ báo
cáo.
Đây có lẽ là một khái niệm đơn giản mà lại tạo ra
nhiều thách thức trong thực tiễn.
Tại sao lại rất khó khăn khi xác định thu nhập trong
các tình huống cụ thể?
“Thu nhập thực sự” là gì?
Kế toán có nhận diện và đo lường thu nhập thực sự
hay không?


Các nhân tố đo lường thu nhập
công ty
 Định nghĩa trên không tạo ra một con số duy nhất vì

những lý do:
 Vấn đề ước tính
 Các phương pháp kế toán
 Động cơ công bố thông tin
 Những người sử dụng khác nhau có mục đích
khác nhau


PHÂN
TÍCH
DOANH
THU

• Các nguồn doanh thu chính là
gì?
• Các nguồn doanh thu bền vững
như thế nào?
• Doanh thu, các khoản phải thu
và hàng tồn kho quan hệ với
nhau như thế nào?
• Khi nào doanh thu được ghi
nhận và đo lường chúng như
thế nào?


Các nguồn doanh thu chủ yếu


Với một công ty đa dạng hóa, mỗi thị trường hoặc
sản phẩm đều có mẫu hình tăng trưởng, khả năng

sinh lợi và các tiềm ẩn trong tương lai riêng biệt.



Một phương tiện tốt nhất để phân tích các nguồn
doanh thu là phân tích theo tỷ lệ.



Phân tích theo địa lý cũng là một phương pháp tốt
để phân tích nguồn doanh thu


Cơ cấu doanh thu của VNM
Cơ cấu doanh thu theo dòng sp 2007
Sữa nước
Doanh số (tỷ đ)

1,736.00

Sữa bột

Sữa đặc có
đường

1,584.00

2,332.00

Sữa chua

698.00

Tỷ trọng

25.4%

23.0%

34.0%

10.0%

% tăng trưởng

18.0%

-27.7%

38.0%

10.0%


Cơ cấu doanh thu của VNM
Cơ cấu doanh thu của VNM theo thị trường
Nội địa
6,000,000

Xuất khẩu


5,971,473

4,965,816

5,000,000
4,000,000
3,000,000
1,279,803

2,000,000

676,720

1,000,000
2006

2007


Thách thức của các công ty đa
dạng hóa


Phân tích các báo cáo tài chính của một
công ty đa dạng hóa phải phân tích và giải
thích tác động của các phân đoạn kinh
doanh riêng biệt lên công ty như thế nào.

Đây là một thách thức bởi vì các lý do sau:



Thách thức của các công ty đa dạng hóa


Các phân đoạn khác nhau thường có tỷ
suất sinh lợi, rủi ro và tốc độ tăng trưởng
khác nhau



Cấu phần tài sản, và yêu cầu tài trợ của các
phân đoạn thường xuyên thay đổi
Phải tách riêng và diễn giải riêng tác động
của các phân đoạn riêng lẻ.




Báo cáo của các phân đoạn

Việc công bố đầy đủ thông tin là hiếm vì:


Khó tách riêng số liệu của các phân đoạn



Ban quản lý e ngại trong việc công bố thông tin
mà có thể ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh
của công ty



Báo cáo của các phân đoạn

Yêu cầu báo cáo cần:






Phân đoạn theo ngành
Phân đoạn theo hoạt động quốc tế
Phân đoạn theo doanh số xuất khẩu
Phân đoạn theo địa lý
Phân đoạn theo khách hàng lớn


Báo cáo của các phân đoạn
Thông tin công bố cho mỗi phân đoạn:
(1) Doanh số
(2) Thu nhập hoạt động—Doanh thu trừ chi phí hoạt
động
(3) Tài sản có thể ghi nhận
(4) Chi tiêu vốn
(5) Khấu hao, chi phí cạn kiệt và chi phí trừ dần
Một sự công bố tương tự cũng sẽ áp dụng cho các
hoạt động quốc tế và doanh số xuất khẩu (trừ chi
tiêu vốn và khấu hao)



Báo cáo của các phân đoạn


Thực tế, xem xét một phân đoạn là quan trọng nếu như
phân đoạn này có doanh thu, thu nhập (hoặc lỗ) hoặc các
tài sản có thể ghi nhận chiếm 10% hoặc hơn nữa trong tổng
số phân đoạn hoạt động của toàn công ty.



Nếu một công ty nhận được 10% hoặc hơn nữa từ việc bán
hàng cho một khách hàng duy nhất, doanh thu từ khách
hàng này phải được báo cáo.

Lưu ý:

Doanh thu kết hợp của tất cả các phân đoạn được báo cáo
phải bằng ít nhất 75% tổng doanh thu của công ty
Trong thực tế, số phân đoạn tối đa được báo cáo là 10

phân đoạn.


Phân tích tác động của các báo cáo
phân đoạn


Các công ty đa dạng hóa, và sự thiếu đồng
nhất của các công ty con trong báo cáo tài

chính hợp nhất tạo ra các thách thức cho
phân tích.



Mặc dù thông tin phân đoạn luôn có sẵn
nhưng cũng nên lưu ý phân tích phải hết
sức cẩn thận khi sử dụng thông tin này đối
với việc kiểm tra khả năng sinh lợi.


Phân tích tác động của các báo cáo
phân đoạn


Các báo cáo phân đoạn là thông tin mềm và
phải được phân tích như thông tin “mềm” –
thông tin chịu sự vận dụng và giải thích
trước của ban quản trị và phải được kiểm
tra kỹ lưỡng.



Mặc dù vậy, số liệu phân đoạn cung cấp
bằng chứng có thể cực kỳ hữu ích cho phân
tích.


Báo cáo của các phân đoạn


Những hạn chế của dữ liệu theo phân đoạn:



Khó xác định phân đoạn



Phân bổ một cách tùy tiện chi phí giữa các
phân đoạn với nhau


Báo cáo của các phân đoạn

Những ứng dụng hữu ích của dữ liệu phân
đoạn:
 Phân tích tốc độ tăng trưởng doanh thu
 Phân tích tốc độ tăng trưởng tài sản
 Phân tích khả năng sinh lợi


Phân tích tác động của các báo cáo
phân đoạn
Tốc độ tăng trưởng doanh thu:
(1) biến động giá,
(2) biến động quy mô,
(3) sự thâu tóm/sáp nhập và
(4) các thay đổi trong tỷ giá.



Phân tích tác động của các báo cáo
phân đoạn
Tốc độ tăng trưởng tài sản.


Phân tích xu hướng trong các tài sản theo
phân đoạn thường thích hợp cho việc phân
tích khả năng sinh lợi.



So sánh chi tiêu vốn với khấu hao có thể
phát hiện các phân đoạn có tốc độ tăng
trưởng “thực”.


Phân tích tác động của các báo cáo
phân đoạn
Khả năng sinh lợi.


Các thước đo thu nhập hoạt động trên
doanh thu và thu nhập hoạt động trên tài
sản theo phân đoạn có thể hữu ích cho việc
phân tích khả năng sinh lợi.



Do các hạn chế về số liệu thu nhập của
phân đoạn, quá trình phân tích nên tập

trung vào xu hướng hơn là giá trị tuyệt đối.


Tính bền vững của doanh thu


Tính ổn định và xu hướng, gọi là tính bền
vững, của doanh thu rất quan trọng đối với
phân tích.



Khi mở rộng đánh giá tính bền vững của
doanh thu theo phân đoạn, hiệu quả phân
tích khả năng sinh lợi được nâng cao hơn.



Phần này xem xét hai công cụ phân tích
hữu ích: (1) phân tích xu hướng và (2) đánh
giá thảo luận và phân tích của ban quản trị
(MD&A).


Phân tích xu hướng


Chỉ số doanh thu tính theo phân đoạn
thường có tương quan và được so sánh
với tiêu chuẩn ngành hoặc là so với các đối

thủ cạnh tranh.



Chúng ta cũng có thể tính hệ số tương
quan đối với doanh thu qua các thời kỳ để
đo lường tính bền vững của doanh thu.


Phân tích xu hướng
Các xem xét tiếp theo có liên quan đến phân
tích tính bền vững của doanh thu bao gồm:


Sự tương quan (tự động) của doanh thu giữa các
kỳ kinh doanh



Độ nhạy cảm của doanh thu đối với các điều kiện
kinh doanh.



Đánh giá nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ
mới



Phân tích khách hàng – sự tập trung, tín nhiệm và

tính ổn định.


×