Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De cuong chi tiet may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.98 KB, 7 trang )

Chương 2: Bộ truyền đai

Chương 2

BỘ TRUYỀN ĐAI
2.3. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN ĐAI
 2

C
 2

d1

1

 2

O1

2

O2

d 2  d1

d2

D

A
B



a

Hình 2.5. Các thông số hình học bộ truyền đai
- Các thông số hình học chủ yếu:
: khoảng cách trục (mm),
a
1 ,  2 : góc ôm bánh đai nhỏ và bánh đai lớn (rad).
- Góc ôm của các bánh đai:

1   

d 2  d1
a

(rad)

(2.4)

2   

d 2  d1
a

(rad)

(2.5)

Hay:


1  1800  57.

d 2  d1
a

(độ)

(2.6)

d 2  d1
a

(độ)

(2.7)

 2  1800  57.
- Chiều dài đai L (mm) :


Bm. Thiết kế máy

L  2a 


2

d2  d1   (d2  d1 )
4a


-1-

2

(2.11)

TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai

Đối với đai dẹt thì L không cần chọn theo tiêu chuẩn. Đối với đai thang thì L phải chọn lại
theo tiêu chuẩn ( Ltc  Ltinh ) , sau đó tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn:
4aL  8a 2  2 d 2  d1  a  (d 2  d1 )2

(2.12)



8a 2  4L  2 d2  d1 a  (d2  d1 )2  0

(2.13)






 (d  d ) 
2a 2   L  d 2  d1  a   2 1   0

2
2





(2.14)



2a 2  k a  2  0

(2.15)

2

trong đó: k  L 


2

d 2  d1 



 (d  d ) 
  2 1 
2




2

2

Nghiệm của (2.15) chính là khoảng cách trục a:

k  k 2  82
a
4

(2.16)

2.4. VẬN TỐC VÀ TỈ SỐ TRUYỀN
2.4.1. Vận tốc


v1


vd
n2

n1

d1 O1

d2


O2


v2

Hình 2.6. Vận tốc bộ truyền đai
- Vận tốc vòng trên các bánh đai (m/s):
+ Trên bánh dẫn:

v1 

+ Trên bánh bò dẫn:

v2 

d1n1
60000

d 2 n2
60000

(2.17)
(2.18)

trong đó, d1 , d 2 : đường kính bánh dẫn và bánh bò dẫn, mm

n1 , n2 : số vòng quay bánh dẫn và bánh bò dẫn, vòng/phút.
Bm. Thiết kế máy

-2-


TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai

2.4.2. Tỉ số truyền
a. Nếu đai không trượt (trường hợp lý tưởng)
Tỉ số truyền là:
n1 d 2

n2 d1

(2.19)

n1
d2

n2 (1   )d1

(2.20)

u

b. Nếu đai bò trượt (trường hợp thực tế)
Tỉ số truyền là:
u

2.5. LỰC TÁC DỤNG LÊN BỘ TRUYỀN ĐAI
2.5.1. Lực tác dụng lên dây đai



F2


F0

T1
O2

O1

O2

O1


F1


F0

a) T1  0

b) T1  0

Hình 2.7. Lực tác dụng lên bộ truyền đai
- Khi căng đai, trên hai nhánh dây đai xuất hiện lực căng ban đầu F0 :
F0   0  A


(2.21)

trong đó, A là tiết diện dây đai và  0 là ứng suất căng ban đầu,  0  1,8 MPa đối với đai
dẹt,  0  1,5 MPa đối với đai thang.
- Khi bộ truyền đai làm việc (khi tác động moment xoắn T1 lên bánh 1):
 Trên nhánh căng :

F0

F1 : lực trên nhánh căng.

 Trên nhánh chùng:

F0

F2 : lực trên nhánh chùng.

Ta có:
F1  F2  Ft

Bm. Thiết kế máy

-3-

(2.24)

TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai


Ft
2
F
F2  F0  t
2
F1  F0 

(2.25)

- Công thức Euler khi không tính đến lực quán tính ly tâm ( Fv  0 ) có dạng:

F1  F2 e f

(2.26)

- Từ các phương trình (2.25) và (2.26) ta xác đònh được giá trò các lực tác dụng lên dây đai:

F0 

Ft (e f  1)
2 (e f  1)

Ft e f
F1  f
e 1
F
F2  f t
e 1


(2.27)

2.5.2. Lực tác dụng lên trục và ổ
- Lực tác dụng lên trục và ổ:
Fr  2 F0 sin

1
2

(2.32)

- Đối với các bộ truyền không có bộ phận căng đai thì:

Fr  3F0 sin

1
2

(2.33)

- Số vòng chạy của đai trong một giây:
i

v
L

(2.43)

trong đó: v là vận tốc đai, m/s; L là chiều dài đai, m.
Giá trò i càng lớn thì tuổi thọ của đai càng thấp, nên người ta giới hạn giá trò của i như sau:

đối với đai d t th ng i  5 s 1 ; đối với đai d t quay nhanh và đai thang i  10 s 1 ; các trường
hợp đặc biệt i  (10  20) s 1 .
2.9. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
2.9.1. Tính theo khả năng kéo
- Điều kiện bền:

  0
Bm. Thiết kế máy

-4-

(2.44)
TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai



Ft
 0
2 F0



Ft  2F0 0



Ft

F
 2 0 0
A
A



 t  2 0 0



 t  [ t ]

(2.45)

với [ t ]  2 0 0 : ứng suất có ích cho phép.
- Xét đến sự khác biệt giữa điều kiện thực và điều kiện thí nghiệm thì:
[ t ]  [ t ]0 .C

(2.46)

trong đó, [ t ]0 : ứng suất có ích cho phép của bộ truyền làm việc trong điều kiện thí nghiệm:
bộ truyền nằm ngang, u  1, v  10 (m/s). [ t ]0 được tra theo bảng 4.7, trang 147,
tài liệu [1].
C

: hệ số hiệu chỉnh.

a. Tính toán đai dẹt:



b
Hình 2.15. Kích thước tiết diện đai dẹt
Lực vòng được tính theo công thức: Ft 

1000 P1
với P1 là công suất của bộ truyền, KW.
v1

Sử dụng điều kiện bền (2.45):
Ft
 [ t ]
A

(2.47)

Ft
 [ t ]0 .C
b.

(2.48)

t 


Suy ra bề rộng dây đai được tính như sau:

Bm. Thiết kế máy

-5-


TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai

Hay
với

b 

Ft
 .[ t ]0 .C

(2.49)

b 

1000 P1
 . v1.[ t ]0 .C

(2.50)

C  C0 .C .Cv.Cr

(2.51)

trong đó, C0 : hệ số xét đến ảnh hưởng của vò trí bộ truyền và phương pháp căng đai (tra
bảng trang 148, tài liệu [1]),
C : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm, C  1  0,003.(1800  1 ) ,

Cv : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc,
Cv  1  cv.(0,01v12  1) với cv  0,04 khi (10m/s  v1  20m/s)

cv  0,01  0,03 khi ( v1  20m/s).

Cr : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ làm việc và sự thay đổi tải trọng (tra
bảng 4.8, trang 148, tài liệu [1]).

b. Tính toán đai thang:

Hình 2.16. Đai thang
Gọi z là số dây đai và A là diện tích mặt cắt ngang của một dây đai. Sử dụng điều kiện
bền (2.45), ta có:
Ft
 [ t ]0 .C
(2.52)
z. A

Đặt [ P0 ] 



z 

Ft
A.[ t ]0 .C

(2.53)




z 

1000 P1
A.v1 .[ t ]0 .C

(2.54)

A.v1.[ t ]0
: công suất có ích cho phép của bộ truyền làm việc trong điều kiện thí
1000
nghiệm: z  1, u  1,   1800 (m/s), chiều dài đai L0 , tải trọng không

va đập. [ P0 ] được tra theo đồ thò hình 4.21, trang 151, tài liệu [1].

Bm. Thiết kế máy

-6-

TS. Bùi Trọng Hiếu


Chương 2: Bộ truyền đai

Suy ra số đai z được tính như sau ( z được làm tròn thành số nguyên và z  6 ):
z 

với

P1

[ P0 ].C

(2.55)

C  C .Cv.Cr .Cu .CL.Cz

(2.56)

trong đó, C : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm, C  1,24(1  e1 / 110) ,
Cv : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc, Cv  1  0,05 (0,01v12  1) ,

Cr : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ làm việc và sự thay đổi tải trọng (tra
bảng 4.8, trang 148, tài liệu [1]).
Cu : hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền đai, (tra bảng 4.9, trang 152, tài liệu [1]).

C L : hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai, CL  6

L
với L0 là chiều dài đai
L0

thí nghiệm, tra theo đồ thò hình 4.21, trang 151, tài liệu [1].

C z : hệ số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai (tra
bảng trang 152, tài liệu [1]).
2.9.2. Tính theo tuổi thọ
- Số chu kỳ làm việc tương đương NE liên hệ với tuổi thọ LH như sau:
NE  2.3600 Lh i

(2.57)


v
là số vòng chạy của đai trong một giây, trong một vòng chạy tương ứng 2 chu
L
kỳ ứng suất uốn.

trong đó i 

- Suy ra công thức xác đònh tuổi thọ của đai là:
m

 r 
 .107


Lh   max 
2.3600. i

(giờ)

(2.58)

trong đó,  r

: giới hạn mỏi của đai (tra bảng trang 146, tài liệu [1]).
 max : ứng suất lớn nhất sinh ra trong đai,  max  1   F1   v ,

N0  107 : số chu kỳ làm việc cơ sở,

m : chỉ số mũ của đường cong mỏi, m  5 đối với đai dẹt, m  8 đối với đai thang.


Bm. Thiết kế máy

-7-

TS. Bùi Trọng Hiếu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×