Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa kì môn nhiệt động lực học kĩ thuật có đáp án (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.53 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM – Trường ĐH BÁCH KHOA
Khoa Cơ Khí – BM Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Duyệt đề

GS. Lê Chí Hiệp

GV ra đề

ThS.Hoàng Thị Nam Hương

ĐỀ THI GIỮA KỲ CHÍNH QUY– HK II (2010-2011)

Môn:
Thời gian:
Ngày thi:

Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật
45’
5/04/2011
---------Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu

Bài 1. (7 điểm)
Hỗn hợp khí lý tưởng gồm khí CO và CH4 ở trạng thái ban đầu có áp kế chỉ
2 bar, nhiệt độ 300C, thể tích 750 lít. Sau khi nhận một công nén 150 kJ hỗn hợp khí đạt đến trạng thái
2 có nhiệt độ 800C. Cho biết tại trạng thái ban đầu áp suất riêng phần của CO là 1,2 bar. Xác định:
1/ Đặc điểm của quá trình.
2/ Khối lượng hỗn hợp khí.
3/ Nhiệt lượng của quá trình. Nhận xét.
4/ Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v.
Bài 2. (3 điểm)


Một chất khí (xem như lý tưởng) thực hiện quá trình giãn nở đoạn nhiệt có công thay đổi thể
tích là 54 kJ, cv = 28,76 kJ/kmol.K. Tính độ biến thiên entanpy.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp.HCM – Trường ĐH BÁCH KHOA
Khoa Cơ Khí – BM Công Nghệ Nhiệt Lạnh

Duyệt đề

GS. Lê Chí Hiệp

GV ra đề

ThS.Hoàng Thị Nam Hương

ĐỀ THI GIỮA KỲ CHÍNH QUY– HK II (2010-2011)

Môn:
Thời gian:
Ngày thi:

Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật
45’
5/04/2011
---------Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu

Bài 1. (7 điểm)
Hỗn hợp khí lý tưởng gồm khí CO và CH4 ở trạng thái ban đầu có áp kế chỉ
2 bar, nhiệt độ 300C, thể tích 750 lít. Sau khi nhận một công nén 150 kJ hỗn hợp khí đạt đến trạng thái
2 có nhiệt độ 800C. Cho biết tại trạng thái ban đầu áp suất riêng phần của CO là 1,2 bar. Xác định:
1/ Đặc điểm của quá trình.

2/ Khối lượng hỗn hợp khí.
3/ Nhiệt lượng của quá trình. Nhận xét.
4/ Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v.
Bài 2. (3 điểm)
Một chất khí (xem như lý tưởng) thực hiện quá trình giãn nở đoạn nhiệt có công thay đổi thể
tích là 54 kJ, cv = 28,76 kJ/kmol.K. Tính độ biến thiên entanpy.


ĐÁP ÁN

Bài 1. (7 điểm)
1/ Đặc điểm của quá trình

L

p1V1  T2 
1    nén đa biến n = 1,2475
n  1  T1 

2/ Khối lượng hỗn hợp khí

ri  Pi / P1
 rCO  1,2 / 3  0,4

rCH  1  0,4  0,6
4

  28  0,4  16  0,6  20,8kg / kmol
G


p1V1 3.105.0,75.20,8

 1,86kg
RT1
8314.303

3/ Nhiệt lượng của quá trình. Nhận xét.
Q = U + L

U  GC v t
C v   g i C vi  1,25kJ / kg .K
 U  1,86  1,25  50  116,25kJ
 Q = 116,25 – 150 = - 33,75 kJ
4/ Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v
Bài 2. (3 điểm)
Cp = Cv + R = 28,76 + 8,314 = 37,074 kJ/kmol.K
k = Cp /Cv = 1,289
Wkt = k.W = 1,289. 54 = 69,61 kJ
Q = I + Wkt = 0
 I = - Wkt = -69,61 kJ



×