Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Danh tướng thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.53 KB, 16 trang )

ĐẠI TƯỚNG
I-VAN TRÉC-NHI-A-KHỐP-XKI
THẾ NAM
Khi cuộc chiến tranh chống bọn phiến loạn trong nước và bọn đế quốc
can thiệp kết thúc vào năm 1922 thì anh thanh niên I-van Tréc-nhi-a-khốp-
xki mới 16 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình công nhân vùng Ốc-
xa-ni-ô thuộc Úc-crai-na, ước mơ đơn giản của I-van Tréc-nhi-a-khốp-xki
là sẽ nối nghiệp bố làm thợ máy, lao động trong khung cảnh hoà bình của
đất nước đang đổi mới. Vì vậy, sau khi tốt nghiệp trung học, anh đã xin vào
làm công nhân, học nghề sửa chữa xe máy, và sau đó trở thành lái xe ô tô
vận tải của xí nghiệp ximăng Prô-lê-ta-ri.
Nhưng một bước ngoặt đã đến với I-van đúng vào lúc anh vừa tròn 18
tuổi. Đoàn thanh niên cộng sản mang tên Lê-nin tại xí nghiệp xi măng, là
nơi đã kết nạp I-van vào Đoàn, đến năm 1924 lại giới thiệu anh vào quân
đội. Tại đây, I-van đã tỏ ra là một người lính có kỉ luật và có “năng khiếu
về sửa chữa máy móc” cho nên sau một thời gian làmlính bộ binh, I-van đã
được giới thiệu đi học tại viện kó thuật quân sự, khoa cơ giới. I-van đã tốt
nghiệp loại giỏi rồi được điều động về một binh đoàn xe tăng. Anh trở
thành một “só quan xe tăng” với đầy đủ ý nghóa của danh hiệu này. Điều
đó có nghóa là anh vừa biết lái xe tăng, sửa chữa xe tăng, điều khiển các
loại pháo và súng máy trên xe tăng, lại vừ biết chỉ huy một phân đội xe
tăng trong hành tiến và cả trong diễn tạp chiến đấu.
Cuộc chiến tranh giữ nước vó đại (1941 – 1945) bùng nổ giữa lúc đại tá I-
van Tréc-nhi-a-khốp-xki đang chỉ huy một sư đoàn xe tăng tại nước cộng
hoà xô-viết Lít-va. Trong ngày thứ hai của cuộc chiến tranh , đơn vò của I-
van được lệnh hành quân gấp tới vò trí tập kết. Đoàn xe do đại tá Tréc-nhi-
a-khốp-xki mới đi được nửa đoạn đường thì gặp đòch. Trong tình huống bất
ngờ và phức tạp này, đại tá I-van đã lập tức cho chiếc xe của mình vọt lên
đầu hàng quân. Anh bình tónh ngắm bắn, tiêu diệt chiếc xe đi đầu của đòch.
Đây là quả đạn đầu tiên trong trận chiến đấu đầu tiên của Tréc-nhi-a-
khốp-xki. Chiếc xe tăng đi đầu của phát-xít Đức bò chính tay đại tá sư đoàn


trưởng Tréc-nhi-a-khốâp-xki phá huỷ và có tác dụng cổ vũ toàn sư đoàn.
Kết quả là sư đoàn của Tréc-nhi-a-khốp-xki đã tiêu diệt được 14 xe tăng
đòch. Thắng lợi cơ bản nhất là sư đoàn đã phá vỡ được mưu đồ bao vây
tiêu diệt của phát-xít Đức và tiếp tục hành quân đến vò trí tập kết đúng thời
gian qui đònh.
Đầu năm 1943, đại tá I-van đã trở thành thiếu tướng tư lệnh tập đoàn
quân 60 binh chủng hợp thành lại bắt gặp một tình huống phức tạp mới.
Lực lượng do đồng chí chỉ huy đang hành quân gáp về phía Cuốc-xcơ thì bò
đòch đánh vòng phía sau. Trong tình huống này, nên tổ chức giải vây cho
bộ phận phía sau hay cứ tiếp tục diệt đòch ở phía trước? Tréc-nhi-a-khốp-
xki chọn phương án thứ hai. Đồng chí shit thò cho bộ phận phía sau tự tổ
chức phòng ngự, rồi đích thân chỉ huy lực lượng phía trước cấp tốc hành
quân, đánh thẳng vào sở chỉ huy tiền phương của đòch đặt tại Ca-xtô-nô-y-
ê. Thành phố được giải phóng. Sở chỉ huy của đòch bò tiêu diệt. Lực lượng
đòch dự đònh bao vây tiêu diệt “cái đuôi” của tập đoàn quân 60 da Tréc-
nhi-a-khốp-xki bò lâm vào cảnh như “rắn mất đầu”. Giữa lúc chúng đang
hoang mang lúng túng, tréc-nhi-a-khốp-xki mới tổ chức “đánh vòng trở lại”
tiêu diệt bọn chúng giải vây cho bộ phận phía sau bò chia cắt.
Cuối mùa hè năm đó, bộ phận lớn của đòch ở vòng cung Cuốc-xcơ
chuyển vào thế phòng ngự. Cánh quân của Tréc-nhi-akhốp-xki đang nằm
trong mũi tấn công thứ yếu được lệnh của cấp trên chuyển sang làm nhiệm
vụ chủ yếu. Nhận xét về tình huống này, đại tướng Pa-ven Ba-tốp lúc đó là
tư lệnh tập đoàn quân 65 đã viết về vai trò của tập đoàn quân 60 do Tréc-
nhi-a-khốp-xki chỉ huy như sau: “Chiến thắng của tập đoàn quân 60 là một
cánh quân ở bên cạnh tập đoàn quân 65 của chúng tôi quả thật là một điều
bất ngờ. Bởi vì, đúng lúc tập đoàn quân 60 nhận được nhiệm vụ tấn công
thì cũng là lúc đòch điều động tới khu vực chiến sự một lực lượng đáng kể.
Nhưng tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã linh hoạt, táo bạo, kòp thời tổ chức ra
nhiều lực lượng cơ động trên cơ sở các sư đoàn bộ binh, và tập trung mọi xe
cơ giới cho các sư đoàn này làm nhiệm vụ. Chính trên cơ sở này, Tréc-nhi-

a-khốp-xki đã giành được chiến thắng”.
Cuộc tiến công thần tốc của các sư đoàn bộ binh cơ giới thuộc tập đoàn
quân 60 của tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã chia cắt lực lượng đòch và tạo ra
một mũi nhọn đế đánh thẳng vào Ki-ép, thủ phủ Úc-crai-na.
Đặc biệt tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki rất quan tâm đến đời sống của các
chiến só và nhớ mặt nhớ tên rất nhiều binh só mà đồng chí đã hỏi chuyện.
Từ khi còn ở cấp tư lệnh quân đoàn, có lần đồng chí đã nói chuyện thân
mật với một đội viên là Grít-xun và được biết gia đình anh lính trẻ này
đang ở trong vùng tạm chiến, từ lâu chưa nhận được tin tức gì. Tướng Tréc-
nhi-a-khốp-xki đã khuyên anh lính trẻ nên viết một bức thư ngỏ phát trên
đài phát thanh quân đội, và đề rõ hòm thư để gia đình dễ bắt liên lạc nếu
nhận được thư phát trên đài phát thanh.
Một thời gian sau, tướng Tréc-nhi-a-khốp-xkiđược cử giữu chức tư lệnh
tập đoàn quân 60. Sau khi giải phóng Ki-ép, tư lệnh Tréc-nhi-a-khốp-xki
xét duyệt bản danh sách khen thưởng, chợt phát hiện ra anh lính Grít-xun
trong những chiến só bò thương được đề nghò tặng huân chương. Tư lệnh đã
đích thân tới viện quân y, trao cho Grít-xun huân chương Cờ đỏ và hỏi
chuyện Grít-xun về kết quả nhắn tin trên đài. Anh lính Grít-xun rất cảm
động khi thấy tư lệnh tập đoàn quân vẫn còn nhớ câu chuyện cũ. Anh vui
mừng báo cáo, sau khi đài quân đội phát bức thư ngỏ, anh đã nhận được tin
gia đình và tới lúc này đã nhận được tới gần 10 lá thư của họu hàng thân
thích.
Ngày 13 tháng 7 năm 1944, phương diện quân 3 Bi-ê-lô-ru-xi-a do đại
tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki tiến vào giải phóng thủ đô Lít-va.Đối với Tréc-
nhi-a-khốp-xki thì đây là một kỉ niệm rất sâu sắc. Bởi vì cách đay hơn ba
năm cũng chính từ chiến trường Lit-va này, Tréc-nhi-a-khốp-xki lúc đó mới
là đại tá, lần đầu tiên trong đời đã biết “thế nào là chiến tranh” và đã buộc
phải thực hiện cuộc “rút lui chiến lược” trước kẻ đòch đông và mạnh hơn
bội phần. Nay Tréc-nhi-a-khốp-xki lại trở về Lít-va với quân hàm đại
tướng và nắm trong tay cả một phương diện quân thiện chiến. Cũng từ Lít-

va này, cánh quân của đại tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã giải phóng nốt
những phần đất cuối cùng của tổ quốc Xô-viết rồi ràm rộ tiến vào Đông
Phổ.
Ngày 18 tháng 2 năm 1945, tức chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là tới ngày
hoàn toàn chiến thắng phát xít Đức, đại tướng Tréc-nhi-a-khốp-xki đã hi
sinh tại trận giữa lúc đang chi huy cuộc hành quân thần tốc tiến về Béc-lin.
Mặc dù quê hương đồng chí ở Úc-crai-na, nhưng trước khi qua đời đồng chí
đã đề nghò được chôn tại nghóa trang liệt só Vin-nhi-út,thủ đô nước cộng
hoà xô viết Lít-va, vì, chính tại Lít-va đồng chí đã nổ những phát súng đầu
tiên vào kẻ đòch và cũng là nơi đồng chí góp phần tích cực trong việc đánh
đuổi quân thù ra khỏi mảnh đất cuối cùng của Tổ quốc Liên bang cộng hoà
xã hội chủ nghóa Xô viết.
NGUYÊN SOÁI LIÊN XÔ
RÔ-ĐI-ÔN MA-LI-NỐP-XKI
ĐINH THU HỒNG
Trong số các vò nguyên soái Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghóa xô
viết, Nguyên soái Ma-li-nốp-xki là người có rất nhiều kỉ niệm lí thú trong
chiến đấu, với ba đặc điểm nổi bật:
1. Đi lính sớm nhất, lúc hãy còn ít tuổi nhất.
2. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) chiến đấu ở mặt
trận xa Tổ quốc nhất.
3. Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chỉ huy những cuộc
hành quân thần tốc, vượt những chặng đường dài nhất.
Tiểu sử Nguyên soái Liên Xô Ma-li-nốp-xki ghi nhận:
Mùa hè năm 1914, khi đế quốc Đức bắt đầu tiến công xâm lược nước
Nga đồng thời phát động chiến tranh thế giới, lúc đó cậu bé Rô-đi-ôn I-a-
cốp-lê-vích Ma-li-nốp-xki mới chưa đầy 16 tuổi. Lập tức cậu đến phòng
tuyển quân nằng nặc xin đăng lính để bảo vệ lãnh thổ thiêng liêng của Tổ
quốc. Trước tinh thần hăng hái của Ma-li-nốp-xki, người ta đã đặc cách cho
cậu được đăng lính, với ý đồ sử dụng cậu bé như một chú liên lạc hay một

công vụ gì đó. Nhưng Ma-li-nốp-xki khẩn thiết xin được cầm súng đánh
đuổi quân thù và đã tỏ ra rất thành thạo trong môn bắn súng. Vìvậy cậu đã
được tuyển dụng làm lính bắn súng máy thuộc trung đoàn bộ binh 256.
Lúc này, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đang lan rộng giữa hai nhóm
đế quốc: một bên là Đức liên minh với o-Hung (hai nước này lúc đó hợp
làm một), Bun-ga-ri, Thổ Nhó Kì chống lại nước Nga quân chủ liên minh
với Pháp, Anh sau đó có thêm Mỹ, Italia.
Mùa hè năm 1915, trước sức tiến công dữ dội của quân Đức đã phá vỡ
tuyến phòng thủ của liên quân Pháp – anh – Bỉ tại mặt trận miền đông
nước Pháp và đamng ồ ạt tiến về phía Pa-ri, Tổng thống Pháp hồi đó là
Poăng-ca-rê phải đề nghò vua Nga giúp một số quân và Pháo đang “cạn
nguồn dự trữ chiến lược”.
Lập tức, từ cuối năm 1915 đến đầu năm 1916, lần lượt hai lữ đoàn bộ
binh đặc biệt đã được điều động sang Pháp chi viện cho lực lượng đồng
minh. Trong đó những người lính Nga đầu tiên đặt chân tới Pháp có Rô-đi-
ôn Ma-li-nốp-xki lúc này đã được cử giữ chức trung đội trưởng trung đội
súng máy.
Lúc này, Đảng công nhân dân chủ xã hội (bôn sê vích) tiền thân của
Đảng cộng sản Liên Xô đang kòch liệt lên án cuộc chiến tranh đế quốc và
phát động một phong trào tuyên truyền vận động rộng lớn trong quân đội.
Lữ đoàn đặc biệt thứ hai ngay sau khi mới cập bến Mác-xây ở miền nam
nước Pháp đã mang theo nhieuù truyền đơn vận động binh só của Đảng
bôn-sê-vích và có tiếng vang lớn trong lực lượng viễn chinh của Nga đang
đóng trên đất Pháp. Ngày 13 tháng 3 năm 1917 (25 tháng 2 theo lòch cũ),
tin vua Nga bò lật đổ đã lan rộng tơí Pháp. Tiếp theo đó,việc chính phủ lâm
thời do Kê-ren-xki làm bộ trưởng chiến tranh vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc
chiến tranh đế quốc đã làm cho nhiều binh só căm phẫn. Tháng 4 năm
1917, cả hai lữ đoàn đặc biệt của Nga ở Pháp đều bò điều đi đánh Đức và
trong cuộc chiến đấu trên lưu vực sông Ranh đã có tới hơn 45000 người bò
chết, bò thương và mất tích. Ma-li-nốp-xki cũng bò thương phải nằm điều trò

tại viện quân y Mi-sơ-lê của Pháp.
Cuối năm 1917, những tin tức đầu tiên về thắng lợi của Cuộc cschs mạng
xã hội chủ nghóa tháng Mười Nga đã làm chấn động nước Pháp. Mặc dù bò
xuyên tạc và bưng bít, những tin tức này cũng làm cho nhiều binh só người
Nga ở Pháp vô cùng phấn khởi.
Thế nhưng, Chính phủ Pháp đã không chòu để cho binh só Nga hồi hương
mà còn cưỡng ép họ gia nhập đạo quân lê dương, hòng sử dụng đội quân
này can thiệp vào nội bộ nước Nga xô viết. Một mặt những tên quý tộc
Nga di tản sang Pháp ra sức tuyên truyền dụ dỗ binh lính Nga chống lại “
giặc bôn –sê-vích”. Mặt khác, chính phủ Pháp trắng trợn dồn ép vào trại
tập trung lao động khổ sai những binh só Nga nào không chòu đi lính lê
dương.
Trong đầu có anh thanh niên Ma-li-nốp-xki đang nóng lòng trở lại quê
hương đổi mới, rộn lên nhiều suy tính day dứt. Không chòu đi lính lê dương
có nghóa là chết mòn trên đất Pháp bằng lao động khổ sai kiệt sức, và dù
có trốn khỏi trại tập trung cũng khó lần mò về được nước Nga vì đường đất
rất xa. Chi bằng … cứ vào đội quân lê dương rồi đến khi đổ bộ lên đất Nga
sẽ chạy luôn sang phía Cách mạng?
Mùa thu năm 1919, một lực lượng viễn chinh của Pháp theo gót quân đội
can thiệp của Nhật Bản và Mỹ đổ bộ lên Vla-đi-vô-xtốc và từ Vla-đi-vô-
xtốc tiến đánh các vò trí của Hồng quân công nông nước Cộng hoà xô viết
Nga nằm sâu trong vùng Xi-bia. Trong đơn vò lính lê dương, có Ma-li-nốp-
xki. Nhưng ngay lập tức anh rủ một số bạn chí thân chạy sang hàng ngũ
Hồng quân và đã được tiếp nhận nhiệt tình.
Ma-li-nốp-xki lại xung phong nhận phần việc rất thành thạo của mình là
bắn súng máy. Từ người chiến sỹ Hồng quân phụ trách khẩu đại liên Mắc-
xim chiến đấu chống bọn bạch vệ và bọn đế quốc can thiệp ở Xi-bia, Ma-
li-nốp-xki tuần tự được cách mạng tin tưởng giao cho giữ các chức vụ tiểu
đội trưởng, trung đội trưởng, đại đội trưởng va sau khi tiêu diệt hết thù
trong giặc ngoài, trở thành tiểu đoàn trưởng Hồng quân. Năm 1926, Ma-li-

nốp-xki được vinh dự kết nạp vào Đảng cộng sản Liên Xô, rồi được cử đi
học tại Học viện quân sự cấp cao mang tên Phrun-de và đã tốt nghiệp loại
ưu.
Năm 1936, giữa lúc đồng chí Ma-li-nốp-xki vừa tròn 10 tuổi Đảng thì
cuộc nội chiến Tây Ban Nha bùng nổ. Đồng chí lại xin gia nhập đội quân
tình nguyện quốc tế vô sản chiến đấu bảo vệ chính quyền dân chủ Tây Ban
Nha chống lại các thế lực phát xít.
Ma-li-nốp-xki vừa trở về nước chưa đầy một năm thì Chiến tranh thế giới
lần thứ hai (1939-1945) bùng nổ. Trong cuộc chiến tranh giữ nước vó đại
chống phát xít xâm lược, đồng chí tuần tự đảm nhiệm các chức vụ tư lệnh
tập đoàn quân rồi phương diện quân. Cánh quân của đồng chí, từ Xta-lin-
grát rong ruổi qua Úc-crai-na, đã góp phần tích cực trong việc giải phóng
Ru-ma-ni, Nam Tư, Hung-ga-ri, o.
Tháng 5 năm 1945, giữa lúc cuộc tiến quân vào Béc-lin đang bước vào
giai đoạn dứt điểm thì cuộc khởi nghóa của nhân dân Pra-ha (Tiệp Khắc) có
nguy cơ bò phát xít Đức đè bẹp. Lập tức đồng chí Ma-li-nốp-xki được lệnh
mở cuộc hành quân thần tốc cứu nguy cho Pra-ha, và giải phóng toàn bộ
Tiệp Khắc.
Ngay sau khi vừa yên tiếng súng ở châu u, đồng chí Ma-li-nốp-xki lại
được lệnh cấp tốc về Mát-xcơ-va chuẩn bò cho cuộc tiến công tiêu diệt nốt
bọn quân phiệt Nhật Bản. Một lần nữa đồng chí lại phụ trách cánh quân
tiến xa nhất tới tận của biển Đại Liên, mới dừng lại.
Sau một thời gian làm tư lệnh quân khu Viễn Đông, Nguyên soái Liên
Xô Ma-li-nốp-xki được cử làm tư lệnh lục quân kiêm thứ trưởng Bộ Quốc
phòng. Năm 1937, đồng chí chính thức giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Cuộc đời chiến đấu của Nguyên soái Ma-li-nốp-xki bắt đầu từ một thiếu
niên yêu nước rồi một thanh niên được giác ngộ Cách mạng, đã trải qua
một chặng đường rất dài từ một người lính trơn đến một Nguyên soái, Bộ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×