Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.11 KB, 4 trang )

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 11 CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC
r

1Câu 1.2.1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) . Phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;3)
biến A thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A. (3;8) .

C. (−1; − 2) .

B. (1; 2) .

D. (2;15) .

x ' = x + a = 3
nên chọn đáp án A.
y' = y +b = 8

Giải: Vì 

Sai lầm
B

C (−1; 2)

C

D(1; − 2)

D

E (2;3)



Nguyên nhân
x ' = x − a
y' = y −b

Nhớ sai công thức 

x ' = a − x
y' = b − y

Nhớ sai công thức 

 x ' = x.a
 y ' = y.b

Nhớ sai công thức 

2Câu 1.5.1.Cho hình vuông ABCD tâm O. Ảnh của C qua phép quay tâm O góc quay 3π
là điểm nào sau đây?
A. A.

B. D.

C. B.

D. C.

Giải: Vẽ hình nhận xét nên chọn đáp án A.
Sai lầm


Nguyên nhân

B

D

Hiểu sai: góc quay 2700

C

B

Hiểu sai: góc quay −2700

D

C

Hiểu sai π bằng một vòng tròn

3Câu 1.5.1.Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2; − 1) . Phép quay tâm O góc quay
A thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
B. (−1; − 2) .

A. (1; 2) .

C. (−2; − 1) .

D. (2;1) .


x ' = − y = 1
nên chọn đáp án A.
y' = x = 2

Giải: Vì 

Sai lầm
B

(−1; − 2)

Nguyên nhân
x ' = y
 y ' = −x

Sai công thức: 

1

π
biến
2


C

(−2; − 1)

D


(2;1)

x ' = −x
y' = y

Sai công thức: 

x ' = x
y' = −y

Sai công thức: 

4Câu 1.5.1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (−3;7) . Phép quay tâm O góc quay

−3π
2

biến M thành điểm nào có tọa độ sau?
B. (−7; − 3) .

A. (7;3) .

D. ( −3; −7 ) .

C. (3;7) .

x ' = y = 7
nên chọn đáp án A.
 y ' = −x = 3


Giải: Vì 

Sai lầm
B

(−7; − 3)

C

(3;7)

D

( −3; −7 )

Nguyên nhân
x ' = − y
y' = x

Sai công thức: 

x ' = −x
y' = y

Sai công thức: 

x ' = x
y' = −y

Sai công thức: 


5Câu 1.2.2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + y − 3 = 0 . Phép tịnh tiến theo
r
vectơ v = (2;8) biến d thành đường thẳng d' có phương trình?
A. x + y − 13 = 0 .
B. x + y + 13 = 0 .
C. x + y − 7 = 0 .
D. x + y + 7 = 0 .
Giải: Vì d ' : x + y + m = 0; M (2;1) ∈ d ⇒ M '(4;9) ∈ d ' ⇒ m = −13 nên chọn đáp án A.
Sai lầm

Nguyên nhân

B

x + y + 13 = 0

Giải sai d ' : x + y + m = 0; M (2;1) ∈ d ⇒ M '(4;9) ∈ d ' ⇒ m = 13

C

x+ y −7 = 0

Giải sai d ' : x + y + m = 0; M (2;1) ∈ d ⇒ M '(0;7) ∈ d ' ⇒ m = −7

D

x+ y+7 =0

Giải sai d ' : x + y + m = 0; M (2;1) ∈ d ⇒ M '(0;7) ∈ d ' ⇒ m = 7


6Câu 1.5.2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3; − 2) . Phép dời hình bằng cách thực hiện
r
liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; − 3) và phép quay tâm O góc quay 900 biến A
thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A. (5; 4) .

B. (−1; 2) .

Giải: Giải: Qua phép tịnh tiến A(3; − 2) → A '(4; − 5)
Qua phép quay A '(4; − 5) → A ''(5; 4)
nên chọn đáp án A.
2

C. (1; 2) .

D.

(−5; − 4) .


Sai lầm
B

Nguyên nhân
Qua phép tịnh tiến A(3; − 2) → A '(2;1)

(−1; 2)

Qua phép quay A '(2;1) → A ''(−1; 2)


C

Qua phép tịnh tiến A(3; − 2) → A '(2;1)

(1; 2)

Qua phép quay A '(2;1) → A ''(1; 2)

D

Qua phép tịnh tiến A(3; − 2) → A '(4; − 5)

(−5; − 4)

Qua phép quay

A '(4; − 5) → A ''(−5; − 4)

7Câu 1.5.2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2 x + 3 y − 5 = 0 . Phép quay tâm O
góc quay 900 biến d thành đường thẳng d' có phương trình?
A. 3 x − 2 y + 5 = 0 . B. 3 x − 2 y − 5 = 0 . C. 3 x + 2 y + 1 = 0 . D. 3 x + 2 y − 1 = 0 .
Giải: Vì d ' : 3x − 2 y + m = 0; M (1;1) ∈ d ⇒ M '(−1;1) ∈ d ' ⇒ m = 5 nên chọn đáp án A.
Sai lầm

Nguyên nhân

B

x− y−2 =0


Giải sai d ' : 3x − 2 y + m = 0; M (1;1) ∈ d ⇒ M '(−1;1) ∈ d ' ⇒ m = −5

C

3x + 2 y + 1 = 0

Giải sai d ' : 3 x + 2 y + m = 0; M (1;1) ∈ d ⇒ M '(−1;1) ∈ d ' ⇒ m = 1

D

x+ y+2=0

Giải sai d ' : 3 x + 2 y + m = 0; M (1;1) ∈ d ⇒ M '(−1;1) ∈ d ' ⇒ m = −1

8Câu 1.2.2. Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm M(1; 2), N (3; − 4) và P(0; − 4) . Phép tịnh
uuur
tiến theo vectơ NP biến điểm M thành điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau?
A. (−2; 2) .
uuur

B. (−1;6) .

C. (−4; − 2) .

 x ' = x + a = −2
nên chọn đáp án A.
y ' = y + b = 2

Giải: Vì NP = ( −3;0) ⇒ 

Sai lầm

Nguyên nhân

B

(4; 2)

uuur
x ' = x − a = 4
NP = (−3;0) ⇒ 
y' = y −b = 2

C

(−4; − 2)

uuur
 x ' = a − x = −4
NP = (−3;0) ⇒ 
 y ' = b − y = −2

D

(4; 2)

uuur
x ' = x + a = 4
NP = (3;0) ⇒ 
y' = y +b = 2


3

D. (4; 2) .


9Câu 1.2.3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : ( x − 1) + ( y + 3) = 25 . Phép tịnh
r
tiến theo vectơ v = (2;3) biến (C ) thành đường tròn (C ') có phương trình?
2

2

A. ( x − 3) + y 2 = 25 .

B. ( x + 1) + ( y + 6 ) = 25 .

C. ( x − 5 ) + ( y − 2 ) = 25 .

D. ( x − 1) + ( y − 6 ) = 25 .

2

2

2

2

2


2

2

 I (1; − 3)
 I '(3;0)
2
⇒ (C ') : 
⇒ (C ') : ( x − 3) + y 2 = 25
R = 5
R ' = R = 5

Giải: Vì (C ) : 

nên chọn đáp án A.
Sai lầm

Nguyên nhân

B

( x + 1)

2

+ ( y + 6 ) = 25

Sai I (−1;3) → I '(1;6) , sai công thức phương trình đường
tròn.


C

( x − 5)

2

+ ( y − 2 ) = 25

Sai công thức I (3; − 1) → I '(5; 2)

D

( x − 1)

2

+ ( y − 6 ) = 25

I (−1;3) → I '(1;6)

2

2

2

10Câu 1.2.3. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 = 9 . Viết phương trình
r
đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn (C ) phép tịnh tiến theo vectơ v = ( −3;1) ?

A. (C ') : ( x + 3) + ( y − 1) = 9 .

B. (C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 9 .

C. (C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 9 .

D. (C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 3 .

2

2

2

2

2

2

2

2

 I (−3;1)
O(0;0) Tvr
2
2
→(C1 ) : 
⇒ (C ') : ( x + 3) + ( y − 1) = 9

R = 3
 R1 = R = 3

Giải: Vì (C ) : 

nên chọn đáp án A.
Sai lầm

Nguyên nhân

B

(C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 9

Sai công thức ( x + a ) + ( y + b ) = R 2

C

(C ') : ( x + 3) + ( y − 1) = 9

Sai ở bước I (3; −1)

D

(C ') : ( x − 3) + ( y + 1) = 3

2
2
Sai ở bước I (3; −1) Sai công thức ( x − a ) + ( y − b ) = R


2

2

2

2

2

2

2

-HẾT-

4

2



×