Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.65 KB, 2 trang )

ĐỀ TOÁN CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 11

1.5.1. Trong mặt phẳng Oxy , phép quay tâm O góc α biến đường thẳng thành chính nó. Khi đó góc α
có số đo bằng?
A. k 3600 , k ∈ ¢. (Đúng, do α = k 3600 là phép đồng nhất)
B. 1800.
(Do Hsinh không nắm vững nhận xét của đ/n)
0
C. 90 .
(Do Hsinh không nắm vững nhận xét của đ/n)
0
D. −180 .
(Do Hsinh không nắm vững nhận xét của đ/n)

1.2.1. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(2;1); B(3; −5) . Phép tịnh tiến theo vectơ AB biến điểm A
thành điểm có tọa độ nào sau đây?
A. (3; −5).
(Đúng theo định nghĩa TAB ( A) → B )
B. (1; −6).
(Hiểu nhầm tính tọa độ véc tơ tịnh tiến )
(2;1).
C.
(Hiểu nhầm là không thấy tọa độ véc tơ tịnh tiến)

D. (7; −3).
(Tính sai tọa độ véc tơ AB )
1.2.1. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
r
A. Vô số.
(đúng, vì có thể chọn véc tơ tịnh tiến v cùng phương với đường thẳng đó)
B. 0.


(Do Hsinh không thấy véc tơ tịnh tiến)
C. 1.
(Do Hsinh biết chỉ có 1 véc tơ tịnh tiến)
D. 2.
(Do Hsinh không thuộc định nghĩa)
1.1.1. Trong mặt phẳng Oxy , cho phép biến hình F biến điểm M ( x; y ) thành M '( x '; y ') được xác định


x = −x '
y = y'
A. (1; −2).
B. (1; 2).
C. (−1; 2).
D. (−1; −2).

bởi 

. Ảnh của điểm H (−1; −2) qua phép biến hình F có tọa độ là:

(Đúng, theo biểu thức tính)
(Thay sai dấu )
(Thay sai dấu )
(Thay sai dấu )
r
1.2.2. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(−1;3); B(4; −3) , phép tịnh tiến theo véc tơ v nào sau đây
biến điểm B thành điểm A
r

A. v = ( −5;6).
(Đúng , vr = BA = (−5;6) )

r


(Hiểu nhầm vr = AB )
r

C. v = ( −5; −6).
(Tính sai tọa độ véc tơ BA )
r

D. v = (5;6).
(Tính sai tọa độ véc tơ BA )
1.5.2. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M (3;0) là ảnh của điểm N qua phép quay tâm O góc 900 . Tọa
độ điểm N là:
A. (0; −3). (Đúng, theo định nghĩa)
B. (0;3).
(Hiểu nhầm hướng quay)
C. (−3;0).
(Hiểu nhầm vai trò x; y )
D. (3;0).
(Hiểu nhầm biến thành chính nó)
1.5.2. Cho đường thẳng (d ) : x − 2 y = 0 . Ảnh của đường thẳng (d ) qua phép quay tâm O góc 900 có
phương trình là:

B. v = (5; −6).


A. 2 x + y = 0
(đúng vì d ⊥ d ' )
B. 2 x − y = 0

(Thay nhầm dấu)
C. x + 2 y = 0
(Thay nhầm dấu)
D. x − 2 y = 0
(Nhầm là chính nó)
1.5.2. . Trong mặt phẳng Oxy . Tìm phương trình đường tròn (C ') là ảnh của đường tròn
(C ) : ( x + 1) 2 + ( y − 3) 2 = 16 qua phép quay tâm O góc 900 .
A. (C ) : ( x + 3) 2 + ( y + 1) 2 = 16.
(Đúng theo đ/n phép quay)
2
2
B. (C ) : ( x − 3) + ( y − 1) = 16.
(Sai do hiểu nhầm góc quay)
2
2
C. (C ) : ( x + 3) + ( y + 1) = 256.
(Sai do bình phương)
2
2
D. (C ) : ( x + 3) + ( y + 1) = 4.
(Sai do không bình phương bán kính)
1.5.3. Trên chiếc đồng hồ treo tường từ lúc 4 giờ đến 4 giờ 40 phút , kim phút đã quay được một góc
bao nhiêu độ?
A. −2400.
(Đúng theo đ/n phép quay)
M
B
A
0
B. 40 .

(Sai do hiểu nhầm 40 phút là 400 )
C. 2400.
(Sai do hiểu nhầm hướng quay)
0
D. 120 .
(Sai do hiểu nhầm kim đồng hồ quay theo chiều dương)
O
1.6.4. Cho hình vuông ABCD có tâm O , gọi M ; N ; E; F
E
F
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; DC ; BC ; AD (như hình bên) .
Qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay

tâm O , góc −900 và phép tịnh tiến theo véc tơ BM . Thì ảnh của hình
C
D
N
vuông MBEO là:
A. Hình vuông ONDF .
(Đúng vì Q(O ;−90 ) ( MBEO) → hv ECNO; TBM ( ECNO ) → hv ONDF )
0

B. Hình vuông AMOF .
C. Hình vuông ECNO.
D. Hình vuông ODNF .






(Chỉ thực hiện phép tịnh tiến theo véc tơ BM )
(Chỉ thực hiện phép quay)
(Sai thứ tự các đỉnh)



×