Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chương I. §1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.12 KB, 9 trang )

Người soạn: Lê Võ Vĩnh Khang
( Học sinh lớp 6/8)


§1 TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP
HỢP
• 1.Các ví dụ
• - Tập hợp thường gặp trong toán học, trong đời
sống
• - VD:
• + Tập hợp các viên phấn trên bàn.
• +Tập hợp những bạn nữ ở lớp 6A8


• 2. Cách viết
• - Người ta thường viết tên tập hợp bằng các chữ
cái in hoa A,B,C.
• VD:
• Cho A là tập hợp số tự nhiên bé hơn 5
• Ta viết: A={0;1;2;3;4}. 0,1,2,3,4 là phần tử của
tập hợp A.


LƯU Ý
• N là tập hợp số tự nhiên 0;1,2,3,...
• Ta có 2 cách viết tập hợp : VD: Cho A là tập hợp
số tự nhiên bé hơn 6, ta có:
• A={0,1,2,3,4,5}. Liệt kê các phần tử của tập hợp
• A={x∈ N/ x<6}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của
tập hợp
• Ta viết các phần tử trong tập hợp được ngăn


cách bởi dấu ;.
• Ta có thể nói tập hợp hoặc tập.
• Đối với tập hợp các chữ cái, phần tử có thể
được ngăn cách bởi dấu phẩy.


• Ngoài ra, ta còn có thể biểu thị bằng sơ đồ Ven.
• VD: Tập A có 2 phần tử 5 và 6

A
.5
.6


Bài Tập
• 1/ Cho tập A là số tự nhiên lớn hơn 3. Viết A.
• 2/ Cho N là tập hợp số tự nhiên bé hơn 10. Viết
N

Giải
• 1/A={4;5;6;7;......}
• 2/N={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}


Dặn dò
• Về làm tất cả bài tập trong SGK Toán
• Học thuộc lý thuyết.




• Do học sinh tự biên soạn, có sai sót xin liên hệ
qua mail:
• Có thể dow bài ở trang violet. Do sai sót nên tên
gvcn vẫn còn. Xin cảm ơn!

ST/2/11/2017
Lê Võ Vĩnh Khang



×